Góp phần l-u giữ và bảo tồn giá trị văn hóa Thăng Long-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 104 - 110)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3. Phát huy giá trị văn hóa truyền thơng của cuộc thi

3.3.1. Góp phần l-u giữ và bảo tồn giá trị văn hóa Thăng Long-

Giá trị lịch sử - văn hoá Thăng Long - Hà Nội không phải “nhất thành bất biến”, nó gắn liền với rất nhiều thời đại cũng như cách thức đánh giá và hệ chuẩn giá trị của thời đại ấy. Mỗi giá trị lịch sử - văn hoá Thăng Long - Hà Nội không chỉ mang một ý nghĩa, mà chứa đựng rất nhiều ý nghĩa. Hơn nữa các giá trị của những ấn tích, các nhân vật, các t- t-ởng, các sự kiện văn hố về Thăng Long - Hà Nội khơng chỉ đ-ợc phát hiện một lần. Nó đ-ợc nhiều thời kỳ lịch sử, nhiều trí tuệ phát hiện cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc. Do đó, ý nghĩa của các giá trị lịch sử - văn hố Thăng Long - Hà Nội là vơ cùng phong phú, đa dạng. Sở dĩ có hiện t-ợng đó là vì, các ấn tích lịch sử - văn hố Thăng Long - Hà Nội là những di sản văn hố có sức sống tiềm ẩn trong tâm linh của những con ng-ời thuộc nhiều thời đại khác nhau. Mỗi lần xã hội có những chuyển động thì các giá trị lịch sử - văn hoá ấy hiện diện nh- một sức sống, động viên và mách bảo cho mỗi ph-ơng thức sống mới.

Tính đa giá trị là tính vốn có của các ấn tích lịch sử - văn hố, là sản phẩm của con ng-ời, là th-ớc đo trình độ phát triển của con ng-ời. Văn hoá là cái th-ớc đo đa diện trong nhiều nhân bản của con ng-ời, là một ph-ơng thức phát triển của con ng-ời. Con ng-ời đã thể hiện khả năng phong phú của mình trong các giá trị lịch sử - văn hoá, đồng thời con ng-ời cũng biến các giá trị ấy trở thành tiền đề hoạt động của mình và tiếp tục sáng tạo ra những giá trị văn hoá mới. Do con ng-ời không bị giới hạn vào bản năng, nên lịch sử - văn hố của nó trở nên đa dạng. Tập quán đạo đức đã trở thành một trong những giá trị lịch sử - văn hoá lớn nhất. Nhờ nó mà xã hội đ-ợc hình thành trên một cơ sở chung, trở thành truyền thống. ở đó, có sự thống nhất và đa dạng giữa cá nhân và cộng đồng. Vì

thế, thẩm định các giá trị văn hoá Thăng Long - Hà Nội dù thẩm định một ph-ơng diện nào nh-: lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, tính cộng đồng, thì bản thân chúng cho nhiều nghĩa, nhiều lớp, thẩm thấu qua các hệ t- t-ởng, qua các thời kỳ phát triển khác nhau của lịch sử - văn hoá Thăng Long - Hà Nội.

Di sản văn hóa Thăng Long-Hà Nội khơng chỉ là tài sản của ng-ời dân nơi

đây, mà còn là tài sản của quốc gia; phản ánh một cách tập trung nhất, tiêu biểu nhất di sản văn hóa Việt Nam và là nền tảng quan trọng để tạo nên bản sắc văn hóa và hệ giá trị của văn hóa dân tộc và của đất n-ớc. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là cần có các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa này đối với sự phát triển tồn diện Thủ đơ, làm cho di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội tiếp tục tỏa sáng là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn hiện nay. Một trong những nhiệm vụ quan trọng đó, là phải làm thế nào để đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác của ng-ời dân trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa đó. Cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” do Báo Hànộimới tổ chức cũng là nhằm mục đích này.

Chúng ta đều biết rằng, sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Hà Nội chỉ có thể đ-ợc đẩy mạnh và đạt hiệu quả khi ng-ời dân tự giác tham gia. Do đó, việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác của ng-ời dân, khơi dậy ở họ lòng tự hào đối với di sản văn hóa của cộng đồng mình là cơng việc có ý nghĩa quan trọng để h-ớng ng-ời dân chủ động tìm tịi, s-u tầm và bảo tồn các loại hình di sản văn hóa. Ngồi việc phổ biến các quy định, cần thiết phải giải thích và cụ thể hóa, thể chế hóa các quy định chung của Nhà n-ớc và của thành phố Hà Nội. Các văn bản h-ớng dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để mọi ng-ời dân dễ dàng tiếp thu và tự giác chấp hành. Ngoài ra, cần phải làm rõ và gắn lợi ích của ng-ời dân khi tham gia các hoạt động bảo tồn. Đây cũng là cách thức thu hút đông đảo ng-ời dân tham gia l-u giữ di sản văn hóa truyền thống của mình. Trong điều

kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay, việc vận động, tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác của ng-ời dân cần gắn với cuộc vận động xã hội hóa trong cơng tác bảo tồn. Chỉ khi ng-ời dân có ý thức trong việc bảo tồn di sản văn hóa, thì mọi khó khăn đều có thể đ-ợc giải quyết nhanh chóng và hiệu quả. Ng-ời dân sẽ khơng tiếc cơng sức, thời gian, thậm chí, họ có thể mang tiền bạc, của cải và tài sản của mình để phục vụ cho các hoạt động bảo tồn. Công tác tuyên truyền, vận động cần phải làm một cách đồng bộ với nhiều ph-ơng thức khác nhau, tránh làm ồ ạt. Bên cạnh đa dạng hóa các ch-ơng trình tun truyền, cần đ-a vào nội dung ch-ơng trình những thông tin cụ thể, sát thực và gần gũi với đời sống sinh hoạt của ng-ời dân nhằm mang lại hiệu quả cao.

Một vấn đề cũng đ-ợc thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm, đó là việc bảo tồn vốn văn hoá phi vật thể tiêu biểu nh-: Lễ hội Cổ Loa (Đông Anh), Lễ hội đền Sóc (Sóc Sơn), Lễ hội vua Lê đăng quang (Hoàn Kiếm), Lễ hội đền Và (Sơn Tây), múa Bài Bông (Phú Xuyên), hát Dô (Quốc Oai)… Đồng thời, tạo điều kiện để nhiều loại hình nghệ thuật dân gian phát triển nh-: Rối n-ớc Đào Thục (Đông Anh), tuồng D-ơng Cốc (Quốc Oai), các câu lạc bộ ca trù ở nội thành Hà Nội, Lỗ Khê (Đơng Anh), Đơng Dun (Thường Tín)… Bản thân các địa phương nơi vốn cổ đ-ợc sinh ra và lớn lên cũng đang mải miết và hồ hởi với hành trình bảo tốn và phát huy “đặc sản” văn hóa q mình. Hị Cửa đình và múa hát Bài Bông đ-ợc coi là nét văn hóa đặc tr-ng ở thơn Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên. Ra đời cách đây hàng trăm năm, đây là loại hình nghệ thuật diễn x-ớng dân gian độc đáo - hò hát theo các nghi lễ dân gian ở địa ph-ơng để cung chúc các vị thần hồng làng. Hai loại hình diễn x-ớng này đ-ợc l-u giữ với một niềm tự hào của ng-ời dân.

Cịn ở thơn D-ơng Cốc (xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai), có một loại hình văn hóa dân gian cũng đang đ-ợc gắng cơng gìn giữ, đó là tuồng. Có thể nói rằng, ng-ời dân nơi đây là những nghệ sĩ nông dân, những diễn viên tuồng thực thụ. Tại hầu hết các hội diễn sân khấu khơng chun tồn quốc, đội tuồng thơn

D-ơng Cốc luôn để lại dấu ấn đậm nét trong lịng cơng chúng. Số l-ợng vở mà đội tuồng thơn D-ơng Cốc dàn dựng tính đến nay lên tới hơn bốn chục, bao gồm cả tuồng cổ, tuồng hiện đại.

Trong khi ngành Văn hóa Hà Nội đang ra sức để khơi phục những điệu múa cổ, gìn giữ những nét sinh hoạt văn hóa dân gian, đặt vấn đề bảo tồn và quy hoạch các yếu tố văn hóa phi vật thể thành việc làm cấp bách và cần thiết, thì tại các làng, xã, nơi các loại hình văn hóa dân gian đang tồn tại từ hát Chèo Tàu (Đan Ph-ợng), hát Dô (Quốc Oai) đến rối n-ớc Đào Thục (Đông Anh)... vẫn đ-ợc ng-ời dân âm thầm ni d-ỡng nh- một dịng chảy khơng ngừng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ nỗ lực hết mình với hy vọng rằng, những giá trị văn hóa ấy ngày càng đ-ợc tiếp nối, phát huy nh- một vốn di sản văn hoá ngàn năm.

3.3.2. Góp phần xây dựng và phát triển đời sống văn hóa, tinh thần ở cơ sở Tr-ớc những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Đảng luôn kiên định xây dựng và thực hiện các chủ tr-ơng, chính sách đổi mới đúng đắn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hố, chỉ đạo hoạch định các chính sách văn hố, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 05 về Văn hóa- Văn nghệ trong cơ chế thị tr-ờng; tháng 6 năm 1990, Ban Bí th- Trung -ơng ra Chỉ thị số 61- CT/TW về công tác quản lý văn học- nghệ thuật; tháng 7 năm 1998, Hội nghị Trung -ơng 5 (khoá VIII) đã ban hành Nghị quyết về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết Trung -ơng 5 (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã làm sáng lên bức tranh của nền văn hoá đất n-ớc trong t-ơng lai. Đó là nền văn hố với vai trị là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc, gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế toàn cầu hoá và nền kinh tế thị tr-ờng. Đối với cơng tác lãnh đạo văn hố, Nghị quyết khẳng định: Để đảm

bảo sự lãnh đạo của Đảng về văn hoá, phải xây dựng văn hoá từ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước như Bác Hồ đã dạy “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, cơ bản và chiến l-ợc không chỉ đối với công tác lãnh đạo mà cả công tác quản lý văn hố, với mỗi cán bộ, đảng viên.

Có thể nói Nghị quyết Trung -ơng 5 (khố VIII) đã thể hiện sự phát triển cả nhận thức và t- duy lý luận về văn hoá, lãnh đạo văn hố của Đảng. Đó cũng chính là kết tinh của sự kế thừa và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh về văn hố, về xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hoá, về ph-ơng pháp lãnh đạo văn hoá, quản lý văn hoá; là sản phẩm từ tổng kết lý luận và thực tiễn trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hoá của Đảng. Nhà n-ớc thực hiện chức năng quản lý về văn hố thơng qua việc thể chế hoá các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng bằng luật pháp, pháp lệnh, nghị định, quy định, các chính sách văn hố... Thơng qua các ch-ơng trình hành động, phong trào thi đua yêu n-ớc, qua hệ thống các thiết chế văn hoá để vận động quần chúng nhân dân thực hiện; biến chủ tr-ơng, chính sách, nghị quyết của Đảng thành lực l-ợng vật chất, thành phong trào cách mạng; tạo ra những kết quả cụ thể nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, trực tiếp xây dựng nền tảng tinh thần cho xã hội.

Đến Đại hội IX, những t- t-ởng chủ yếu của Đảng về phát triển văn hoá đ-ợc thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 5 (khoá VIII). Nghị quyết Đại hội IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí của văn hố trong lịch sử phát triển của dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền của những quan điểm, t- t-ởng nêu ở Nghị quyết Trung -ơng V (khóa VIII) trong đời sống xã hội đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n-ớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta. Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất l-ợng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gắn kết chặt chẽ hơn với phát triển kinh tế-xã hội; làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ng-ời Việt Nam; bảo

vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ CNH-HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế; bồi d-ỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý t-ởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hố Việt Nam; đầu t- cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật thể; kết hợp hài hoà giữa bảo tồn, phát huy với kế thừa và phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản của nhân dân trong xây dựng văn hoá; đa dạng hố các hoạt động của phong trào “Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, một lần nữa Đảng ta khẳng định: Tiếp tục phát triển nền văn hóa, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, v-ơn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất n-ớc; cổ vũ, khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác. Xây dung và thực hiện các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số…

Có thể thấy rằng, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất n-ớc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta luôn quan tâm đến văn hoá và càng coi trọng hơn trong thời kỳ đổi mới, trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội Đảng các kỳ VIII, IX, X, XI; các kết luận, chỉ thị của Hội nghị Trung -ơng các khoá đều thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng trong nhìn nhận, đánh giá, chỉ đạo xây dựng và phát triển văn hoá, gắn chặt với chiến l-ợc xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Theo đó, văn hoá phải thực sự trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, đồng thời đòi hỏi một cơ chế chính sách đảm bảo cho văn hoá và kinh tế cùng phát triển.

Để hiện thực hóa các nghị quyết của Đảng về lĩnh vực văn hóa, đ-a các nghị quyết vào đời sống nhân dân, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cần đ-ợc đẩy mạnh. Điều quan trọng là phải làm cho mọi ng-ời nhận thức đ-ợc xã hội hoá là vấn đề hết sức cần thiết, nhất là đối với hoàn cảnh kinh tế của n-ớc ta cịn

nhiều khó khăn, Nhà nước khơng thể “bao” tồn bộ. Xã hội hóa là nhằm tạo sự quan tâm của tồn xã hội; thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực của toàn xã hội; thúc đẩy các hoạt động văn hoá phát triển theo h-ớng biến đổi về chất, đổi mới về hình thức và nội dung. Xã hội hóa cũng là một nội dung quan trọng của giải pháp xây dựng, ban hành các chính sách văn hố trong Nghị quyết Trung -ơng 5 (khoá VIII). Trong quá trình đất n-ớc thực hiện chủ tr-ơng đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, thì xã hội hố hoạt động văn hoá đ-ợc coi nh- một động lực thúc đẩy các hoạt động văn hoá phát triển. Và cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long- Hà Nội” do Báo Hànộimới tổ chức cũng với mục đích góp phần xây dựng và phát triển đời sống văn hóa, tinh thần ở cơ sở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 104 - 110)