7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Đánh giá chung về cuộc thi
Trong 10 năm tổ chức cuộc thi “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”, Báo Hànộimới đã nhận đ-ợc hàng ngàn bài viết thuộc mọi lĩnh vực khác nhau, của các cây bút thuộc nhiều lứa tuổi, c-ơng vị và ngành nghề, từ các nhà văn, nhà thơ, nhà báo chuyên nghiệp và không chuyên, đến các giáo s-, tiến sỹ, nhà giáo, kiến trúc s-, nhà sử học, nhà Hà Nội học, các cựu chiến binh, các đảng viên lão thành và nhiều bậc cao niên h-u trí đều có bài dự thi. Nội dung bài viết, thuộc nhiều cấp độ văn phong, nhiều cách thể hiện khác nhau, từ cầu kỳ, trau chuốt câu chữ, đến mộc mạc, giản dị, chân chất. Song, tựu chung lại đều tốt lên lịng u q con ng-ời và mảnh đất Thăng Long-Hà Nội nghàn năm văn hiến, thanh lịch, hào hoa, đầy tiềm năng trí tuệ và truyền thống yêu n-ớc, Anh hùng. Những địa danh, vùng đất, di tích Thủ đơ ghi dấu những chiến công oai hùng, những danh nhân hiển t-ớng tài ba, lỗi lạc qua các cuộc chiến tranh vệ quốc năm x-a, cùng với những thành tựu phát triển hôm nay về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dựng xây đời sống mới… đã đ-ợc các tác phẩm phản ánh khá chân thực, sinh động. Nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm của thành phố hôm nay trong công cuộc CNH-HĐH nh-: Giao thông đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở mang và khôi phục các làng nghề, việc làm cho ng-ời lao động, bảo vệ môi tr-ờng, bảo vệ các dịng sơng, hồ đầm, duy trì và phát huy nếp sống văn minh, thanh lịch, bản sắc văn hóa người Hà Nội… cũng đã đ-ợc đề cập d-ới nhiều góc độ khác nhau, cùng với những đề xuất, kiến nghị tâm huyết và chân thành. Nhiều bài viết mở ra những gợi ý khá sáng tạo và mạnh dạn, đáng đ-ợc các nhà quản lý, lãnh đạo thành phố Hà Nội l-u tâm, tham khảo, nghiên cứu.
Đề tài quan tâm của các tác giả xung quanh “chuyện Hà Nội” rất rộng. Vị thế của Thủ đô Hà Nội cho phép ng-ời viết tản mạn ra các địa ph-ơng khác, phạm trù văn hóa, kinh tế, xã hội rộng rãi. Đó là cuộc dời đô vĩ đại cách đây 1000 năm, những con ng-ời từ tứ xứ mang nét nghề, nét văn của quê h-ơng về lập nghiệp, các vị “thần” quan trọng nhất của kinh thành…. Đó là những địi hỏi cần có nhiều cách nhìn khác về Thủ đơ, vị thế của thành phố trong công cuộc CNH- HĐH. Những con ng-ời bình th-ờng, g-ơng mặt doanh nhân đ-ợc khẳng định. Lịch sử làng, ph-ờng và các sinh hoạt hằng ngày đ-ợc khái quát. Bên cạnh đó, Hà Nội với dáng dấp hôm nay đ-ợc phản ánh ở nhiều góc cạnh: Địa giới mở rộng, tầm vóc kiến trúc, xây dựng, các cơng trình mới mọc lên, những con ng-ời- có thể “bé nhỏ” hoặc có tên tuổi, khắc dấu ấn của mình vào cuộc sống. Rất nhiều ấn t-ợng, chi tiết, quan sát đ-ợc đ-a vào xây đắp nên hình ảnh đa chiều của Thủ đơ, trong đó lấp lánh nhất là ánh sáng văn hóa. Có tác giả dụng cơng thâm canh trên mảnh đất mình đang sinh sống, nh- Minh Nguyệt, với địa bàn quanh hồ Tây; có tác giả chung thủy cùng nghề nghiệp của mình, nh- Ngô Huy Giao, với địa hạt kiến trúc…
Đã có quãng thời gian dài gắn bó với cuộc thi trong c-ơng vị là Tổng biên tập Báo Hànộimới, ông Hồ Quang Lợi, Tr-ởng Ban Tuyên giáo Thành uỷ đã nhấn mạnh đến ý nghĩa đặc biệt của cuộc thi, diễn ra vào đúng thời điểm Thủ đơ Hà Nội trịn 1000 tuổi khi trao đổi với tác giả của luận văn này. Điều đó cũng cho thấy sự cố gắng, sáng tạo, nỗ lực của Ban biên tập Báo Hànộimới, đ-ợc d- luận đánh giá cao... Cịn ơng Tơ Quang Phán, Tổng biên tập Báo Hànộimới khẳng định với tác giả của luận văn: "Cuộc thi thành công tốt đẹp là nhờ tấm lòng của bạn bè bốn ph-ơng với Thủ đơ 1000 tuổi nói chung và Hànộimới nói riêng. Đằng sau những bài đ-ợc giải, cả nghìn bài gửi tham gia tuy không đ-ợc chọn đăng đều nói lên rằng, ai cũng có một Hà Nội của riêng mình, dù có thể ch-a đặt chân tới.
Để nắm rõ hơn về nội dung thông tin của cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” cũng như việc tuyên truyền về Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội trên Báo Hànộimới, tác giả đã tiến hành điều tra xã hội học ở 20 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cuộc điều tra bạn đọc đ-ợc thực hiện bằng các Điều tra viên là cán bộ Trung tâm Phát hành và một số phóng viên Ban Nội chính của Báo Hànộimới, với sự hỗ trợ của Ban Tuyên giáo 10 quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh Hà Tây cũ: Hà Đơng, Hồi Đức, Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ch-ơng Mỹ và 10 quận, huyện của Hà Nội cũ: Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Tr-ng, Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Gấy, Long Biên, Hoàng Mai, Tây Hồ, Từ Liêm. Mỗi quận, huyện, thị xã phát 50 phiếu điều tra, với tổng số phiếu phát ra là 1.000 phiếu. Tổng số phiếu đ-ợc trả lời, thu về là 812 phiếu, đạt 81,2%. Thời điểm điều tra đ-ợc tiến hành vào dịp kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9-2010, tr-ớc Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội hơn 1 tháng.
Trong số 812 phiếu thu nhận đ-ợc ý kiến bạn đọc, có 65,5% là nam, 34,5% là nữ; với cơ cấu độ tuổi: 3,3% d-ới 30, từ 30 đến 50 tuổi chiếm 52,6% và trên 50 tuổi có 44,1%. Qúa trình điều tra xã hội học, các điều tra viên đã phát phiếu đến hầu hết các đối t-ợng, làm việc ở mọi nghành nghề khác nhau: 37,1% là nông dân và làm nghề truyền thống; cán bộ, cơng chức, h-u trí chiếm 55,8%; 2,6% số ng-ời làm nghề tự do và học sinh, sinh viên chiếm 4,5%. Các điều tra viên cũng đã phát phiếu khá đồng đều đến ng-ời dân ở nội và ngoại thành Hà Nội, với tỷ lệ 50% ng-ời dân đang sinh sống hoặc làm việc ở khu vực nội thành và 50% ng-ời dân sinh sống hoặc làm việc ở các huyện ngoại thành. Phân tích kết quả của các phiếu điều tra thu thập đ-ợc, cho thấy có tới 79% số ng-ời đ-ợc hỏi đọc Báo Hànộimới th-ờng xuyên, 18% thỉnh thoảng đọc và chỉ có 3% số ng-ời đ-ợc hỏi là không đọc Báo Hànộimới. Có 35,7% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng thông tin tuyên truyền về Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội là đầy đủ; 50,3% đánh giá là bình th-ờng; 9,5% đánh giá là nghèo nàn, ch-a xứng với Đại lễ và
4,5% số ng-ời đ-ợc hỏi là khơng quan tâm. Đặc biệt, có 51,7% số ng-ời đánh giá tốt cuộc thi “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”; 12% đánh giá khá; 29,3% đánh giá bình th-ờng và 7% là không quan tâm đến cuộc thi.
Đối với nội dung thông tin về Thủ đô Hà Nội qua cuộc thi “Cả nước cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” được bạn đọc đánh giá:
Nội dung Số l-ợng (phiếu) Tỷ lệ (%)
Phong phú, hấp dẫn 309 38 Bình th-ờng 340 41,9 Ch-a đồng đều 116 14,3 Không quan tâm 47 5,8
Tổng 812 100
Bảng 2.9: Nội dung thông tin do bạn đọc đánh giá
Bạn đọc cũng đánh giá về hình thức thể hiện tác phẩm dự thi nh- sau:
Hình thức Số l-ợng (phiếu) Tỷ lệ (%)
Đa dạng, hấp dẫn 336 41,4
Bình th-ờng 323 39,8
Ch-a hấp dẫn 108 13,3
Không quan tâm 45 5,5
Tổng 812 100
Bảng 2.10: Hình thức chuyển tải thông tin do bạn đọc đánh giá
Cuộc thi cũng khá độc đáo và đặc biệt. Sở dĩ nói độc đáo và đặc biệt là bởi, từ tr-ớc đến nay, trong làng báo giới tồn quốc ch-a từng có cuộc thi nào kéo dài đến 10 năm và mỗi năm đều tổ chức chấm, trao th-ởng một lần. Nếu năm đầu
cuộc thi mang tên “Hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” và chỉ chấp nhận thể loại phóng sự, ký sự, bút ký, tùy bút, thì ngay sau kỳ trao giải đầu tiên, thể theo yêu cầu của độc giả và bạn viết, Ban tổ chức đã quyết định đổi tên cuộc thi thành “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”, đồng thời nhận thêm nhiều thể loại khác: Phản ánh, ghi chép… Như vậy, ngay từ năm thứ hai, đối t-ợng phản ánh và ph-ơng thức thể hiện của bài viết đã đ-ợc mở rộng, đa dạng và phong phú hơn. Việc trình bày các bài dự thi cũng đ-ợc Báo Hànộimới rất quan tâm. Hầu hết các bài dự thi đều đ-ợc rút ra trang nhất, rồi tiếp vào trang 2 và bài nào cũng có ảnh, khá sinh động. Nhìn chung hình thức trình bày của Báo Hànộimới khá đơn giản, thiên về khung, cột và kiểu chữ dùng trên báo th-ờng chỉ có hai loại cơ bản, đó là: Chữ th-ờng cho phần nội dung và chữ đậm dùng cho tít bài.
Tuy nhiên, cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” do Báo Hànộimới tổ chức cũng không tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Mặc dù, Ban tổ chức liên tục có lời “Cùng bạn đọc” trên báo đề nghị h-ớng cả tới những nhân vật, sự kiện của thành phố thời đổi mới, hội nhập, nh-ng mảng bài này vẫn khơng đ-ợc h-ởng ứng bao nhiêu. Có lẽ, do chủ đề cuộc thi “mặc định”, chỉ “gợi” đến quá khứ, nên lượng bài khảo cứu lịch sử, hồi ức, kỷ niệm chiếm một số l-ợng lớn, nh-ng lại thiếu sự liên hệ hiện tại. Giới thiệu các địa danh, di tích, song ch-a khái quát đ-ợc tầm ý nghĩa về lịch sử, văn hóa, cách mạng và ch-a khéo léo nối đ-ợc sợi dây liên kết với Thăng Long-Hà Nội, chủ đề xuyên suốt, bao trùm của cuộc thi. Nhiều bài viết công phu, quá dụng công tra tầm t- liệu trong sách báo lại trở nên khơ khan, thiếu cái nhìn mới, với những phát kiến gợi mở, những đề xuất mang tính h-ớng dẫn cho t-ơng lai. Chúng ta trân trọng và gìn giữ truyền thống, lịch sử, song cần nêu đ-ợc truyền thống và lịch sử đã đ-ợc phát huy nh- thế nào trong cuộc sống hôm nay. Mặt khác, chắc do bài dự thi mang mục đích kỷ niệm, nên đa số bài viết thiên về biểu d-ơng và ca ngợi, rất hiếm bài đi thẳng vào những bức xúc hiện tại trong đời sống ng-ời
dân Thủ đơ. Cá biệt, có một vài tác giả chắc vì quá hồn nhiên và yêu quý cuộc thi, tâm huyết với xúc cảm Thủ đơ ngàn năm văn hiến đã vơ tình phạm quy, gửi về Ban tổ chức cả thơ, câu đối, s-u tập ảnh đăng báo và viết trên giấy hai mặt. Mặt khác, do điều kiện xuất bản, -u tiên cho thời sự, sự kiện, khiến cho các bài gửi tham dự cuộc thi đ-ợc chọn đăng ngày càng th-a dần, ch-a đều đặn, định kỳ nh- kế hoạch đặt ra và chỉ xuất hiện trên Báo Hànộimới vào các ngày thứ hai hằng tuần ở một số năm cuối. Chính vì thế, trong số gần 2.000 tác phẩm gửi về Ban tổ chức tham gia cuộc thi, chỉ có hơn 800 bài đ-ợc đăng tải trên các ấn phẩm của Báo Hànộimới và đ-ợc dự thi.
Có thể nói, cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đơ hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” do Báo Hànộimới tổ chức thực sự là cuộc chạy “ma-ra-tong”. Chính vì cuộc thi kéo dài tới 10 năm, nên có dấu hiệu “oải”, không tránh khỏi tình trạng nhiều mà nhạt, đơng mà khơng tinh và càng về sau càng bị đuối. Chất l-ợng các bài viết không đồng đều, sàn sàn, không nổi trổi, nhiều bài quá sơ l-ợc, thậm chí sáo mịn, nhiều bài có vấn đề nh-ng trình bày khơ cứng, cịn có sự trùng lặp đề tài và đối t-ợng phản ánh. Về mặt thể hiện, cịn ít tác giả có giọng điệu, kết cấu riêng và những câu kết “hướng về 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” cịn rất phổ biến. Có tác giả gửi rất nhiều, nhạy bén, thời sự có, lịch sử có, nh-ng đơn giản từ cảm nhận đến cách thể hiện. Hiện t-ợng kể, tả dài, song ít chiêm nghiệm, ít dấu ấn cá nhân cũng đã xuất hiện trong các tác phẩm dự thi. Ng-ời viết nhiều, nhưng tập trung vào “vai” lớn tuổi, sự tham gia của những gương mặt trẻ trung, có cách nhìn mới mẻ cịn th-a thống. Có những lúc, bài vở tạo cảm giác dễ dãi, để lấp trang hơn là “ghi” lại được dấu ấn của một hoạt động lớn, nhằm vào một thời điểm trọng đại. Rất tiếc cho tác giả Vỹ Hà, đã lựa chọn đ-ợc một đề tài khá độc đáo, rất “Hà Nội” là bài “Lập bản đồ cây cảnh Hà Nội” lại chỉ dừng ở mức phản ánh đề tài khoa học, không đi sâu khai thác tiếp bao điều thú vị khác. Sau 3-4 năm đầu dễ dàng chọn được “trạng nguyên”, càng về sau cuộc thi đã phải “so bó đũa chọn cột cờ” và nhiều năm khơng chọn được giải nhất. Qua
Bảng 2.2 về cơ cấu giải th-ởng của từng năm cho thấy rõ điều đó. Trong suốt 10 năm tổ chức cuộc thi, chỉ có năm 2003 và năm 2004 là trao đủ các giải (1 nhất, 2 nhì, 3 ba và 10 khuyến khích), cịn lại các năm khác đều trao khơng đủ cơ cấu giải, trong đó có 4 năm (2005, 2006, 2008, 2009) khơng có giải nhất để trao.
Tiểu kết ch-ơng 2
Cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” là một sáng kiến truyền thông của Báo Hànộimới. Đây thực sự là một nghệ thuật tuyên truyền về Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Các bài viết tham dự cuộc thi đ-ợc thể hiện trên các mảng, lĩnh vực: Văn hóa đơ thị; văn hóa làng-xã; di tích lịch sử, kiến trúc và danh lam thắng cảnh; phong tục, tập quán.
Tuy còn một số hạn chế nhất định, song nhìn chung cuộc thi đã thành cơng tốt đẹp, đáp ứng đ-ợc nguyện vọng của đông đảo bạn đọc. Số l-ợng tác phẩm dự thi khá lớn, với nội dung phong phú, đa dạng, hấp dẫn, lơi cuốn độc giả. Hình thức thể hiện cũng rất đa dạng, với nhiều thể loại: Phản ánh, phóng sự, ký chân dung, ký…
Thông qua cuộc thi, các giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội nh- đ-ợc lan tỏa, tỏa sáng thêm đến mọi miền của Tổ quốc và v-ợt qua biên giới quốc gia, đến với bạn bè khắp năm châu, bốn biển.
Ch-ơng 3:
KINH NGHIệM, GIảI PHáP Và MƠ HìNH truyền thơng từ CUộC THI