Hành vi cụ thể khi thấy người khỏc tham gia BHNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu thái độ của người dân hà nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ (Trang 92 - 113)

Hành vi cụ thể Ngƣời đó tham gia(195) Ngƣời chƣa tham gia (198) Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

Đồng tỡnh, ủng hộ 167 85,6 51 26,8

Phản đối 5 2,6 49 24,7

Khụng cú hành vi gỡ 23 11,8 98 49,5

Từ những kết quả trờn chỳng ta cú thể khẳng định rằng phần lớn những người đó tham gia thường cú những hành vi tớch cực, ủng hộ loại hỡnh BHNT, cũn đa số những người chưa tham gia thường cú những hành vi tiờu cực, phản đối loại hỡnh này.

3.3.3 Tiểu kết

Qua những nghiờn cứu về hành vi của người dõn Hà Nội với loại hỡnh BHNT chỳng tụi nhận thấy:

+ Những người chưa tham gia BHNT là do nguyờn nhõn chủ yếu như: chưa nhận thức đỳng và đầy đủ về loại hỡnh này, chưa thực sự tin tưởng loại hỡnh bảo hiểm này, chưa tin tưởng cụng ty bảo hiểm và cỏn bộ tư vấn. Chỉ cú một số ý kiến cho rằng họ chưa tham gia BHNT là do họ chưa cú khả năng tài chớnh. Như vậy, hầu hết những người chưa tham gia là do họ cú những trở ngại về mặt tõm lý (chứ khụng phải về mặt tài chớnh).

+ Hầu hết những người đó tham gia thường cú những hành vi tớch cực với loại hỡnh BHNT. Họ đó thường xuyờn giải thớch cho bạn bố, người thõn, đồng nghiệp hiểu về loại hỡnh này. Họ thường đấu tranh với dư luận khụng đỳng về loại hỡnh này. Họ thường xuyờn khuyờn người khỏc nờn tham gia BHNT. Và cú những hành vi đồng tỡnh và ủng hộ, khi thấy những người khỏc tham gia BHNT.

+ Những người chưa tham gia lại thường cú những hành vi tiờu cực với loại hỡnh BHNT như: hay phờ phỏn, phản đối loại hỡnh BHNT, hoặc thờ ơ với loại hỡnh này. Thậm chớ một số cũn cú những hành vi phản đối người khỏc tham gia, hành vi tẩy chay loại hỡnh BHNT này.

97

3.4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI VỚI LOẠI HèNH BHNT QUA NHỮNG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ TƢ VẤN.

Để khẳng định tớnh khỏch quan của kết quả nghiờn cứu chỳng tụi đó phỏng vấn 100 cỏn bộ tư vấn BHNT, nhằm mục đớch xem cỏn bộ tư vấn đỏnh giỏ thỏi độ của người dõn với loại hỡnh này như thế nào. Theo chỳng tụi cỏn bộ tư vấn chớnh là người đại diện, thay mặt cho cụng ty, cho loại hỡnh BHNT. Cỏn bộ tư vấn thường xuyờn tiếp xỳc với người dõn, mời người dõn tham gia BHNT. Cho nờn họ cú thể đỏnh giỏ được thỏi độ của người dõn với loại hỡnh BHNT, cũng như động cơ tham gia BHNT của người dõn. Chỳng tụi sử dụng cõu hỏi “Anh (chị) nhận thấy người dõn quyết định tham gia BHNT do nguyờn nhõn chủ yếu (động cơ) nào?” Chỳng tụi đó thu được kết quả ở bảng 18 sau:

Bảng18: Đỏnh giỏ của cỏn bộ tư vấn về động cơ tham gia BHNT của người dõn

Động cơ tham gia BHNT của ngƣời dõn

Số ngƣời trả lời (n =100)

Giảm khú khăn khi rủi ro xảy ra (động co an toàn)

63

Đầu tư tài chớnh (động cơ kinh tế) 6 Tham gia theo người khỏc 4 Nhận thấy ý nghĩa của BHNT với xó

hội (động cơ xó hội)

5

Do nể cỏn bộ tư vấn 22

Kết quả cho thấy cú 63% số cỏn bộ tư vấn khi được hỏi đều cho rằng yếu tố thỳc đẩy người dõn tham gia BHNT là do người dõn muốn gia đỡnh khụng gặp khú khăn khi rủi ro xảy ra, gia đỡnh được bảo vệ, tương lai được bảo đảm. (tức là họ tham gia do động cơ an toàn). Cú 22% số cỏn bộ tư vấn được hỏi cho là người dõn tham gia BHNT là do họ nể cỏn bộ tư vấn BHNT. Cú 5% cỏn bộ tư vấn được hỏi cho rằng người dõn tham gia BHNT chủ yếu là do nhận thấy được ý nghĩa của loại hỡnh BHNT với xó hội (động cơ xó hội ).

Cú 4% cỏn bộ tư vấn cho rằng người dõn tham gia BHNT chủ yếu là họ tham gia theo người khỏc (động cơ bị lụi kộo). Chỉ cú 6% cỏn bộ tư vấn khi được hỏi đó cho rằng nguyờn nhõn chớnh thỳc đẩy người dõn tham gia BHNT là do họ đầu tư tài chớnh nhằm đem lại lợi nhuận (động cơ kinh tế). Hầu hết cỏn bộ tư vấn đều khẳng định rằng thỏi độ (nhận thức, niềm tin) của người dõn với BHNT là nhõn tố quyết định người dõn tham gia hay khụng tham gia BHNT.

Cỏc cỏn bộ tư vấn đều cho rằng họ thường gặp những khú khăn trong cụng việc tư vấn, mời người dõn tham gia BHNT như:

+ Người dõn chưa cú niềm tin vào loại hỡnh này + Người dõn khụng nhận thức rừ về loại hỡnh này

+ Người dõn dễ bị dao động khi nghe dư luận tiờu cực về loại hỡnh này + Người dõn khụng quan tõm đến loại hỡnh này

+ Nhiều người dõn cho rằng thời gian tham gia như vậy là quỏ dài + Người dõn khụng thớch núi về rủi ro, tai nạn, chết chúc, thương tật. …

Như vậy, cỏc cỏn bộ tư vấn đều cho rằng thỏi độ của người dõn với BHNT là yếu tố quyết định tới việc tham gia BHNT của người dõn chứ khụng phải là yếu tố tài chớnh. Đỳng vậy, những năm gần đõy dưới sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước ta, nền kinh tế của nước ta tăng trưởng khỏ (năm 2002 là 6,8%), đời sống nhõn dõn ngày càng được nõng cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người (GDP) ngày càng cao, (năm 2002 đứng thứ 90 trờn thế giới, khoảng trờn 400 USD), việc dành một khoản tiền phự hợp định kỳ (thỏng, quý, 6 thỏng, năm) để tham gia BHNT là cú thể thực hiện được. Tham gia BHNT cũn được chia lói, vỡ vậy đõy cũng là một hỡnh thức đầu tư cú hiệu quả. Thờm vào đú loại hỡnh BHNT là loại sản phẩm vụ hỡnh, người tham gia khụng thể nhỡn thấy, sờ thấy tỏc dụng, cụng dụng của nú, khụng thể sử dụng ngay được, (chỉ khi rủi ro xảy ra và hết hạn hợp đồng mới thấy hết được), rồi thời gian tham gia khỏ dài (5 năm trở lờn) nờn người dõn cũng lo lắng liệu sau này cú cỏc cụng ty bảo hiểm cú giữ đỳng cam kết khụng, lo sợ tiền mất giỏ. Chớnh

99

tỏc giả của cụng trỡnh này cũng đó cú một thời gian dài là cỏn bộ tư vấn của cụng ty BHNT Hà Nội (thuộc Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam). Chỳng tụi cũng thường xuyờn gặp gỡ, tiếp xỳc để mời người dõn tham gia BHNT. Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc đú chỳng tụi nhận thấy; Phần lớn người dõn hiểu chưa đỳng và chưa đủ về loại hỡnh này. Họ chưa cú sự niềm tin vào loại hỡnh BHNT này. Nhiều người đó cú những định kiến với loại hỡnh này và thường từ chối tham gia. Nhưng cũng cú nhiều gia đỡnh kinh tế chỉ ở mức trung bỡnh, khi được tư vấn họ đó nhận thấy được lợi ớch của việc tham gia BHNT với tương lai của con họ, với gia đỡnh họ, thỡ họ cũng dành dụm một khoản tiền phự hợp để tham gia. Trong khi đú cú nhiều gia đỡnh kinh tế khỏ giả đó kiờn quyết khụng tham gia vỡ cho rằng loại hỡnh này lừa gạt, tham gia khụng đem lại lợi ớch gỡ đối với họ. Khi chỳng tụi núi tới loại hỡnh BHNT là họ đó khụng thớch từ đú cú thỏi độ thiếu tụn trọng cụng ty bảo hiểm và cỏn bộ tư vấn. Cú những trường hợp được tư vấn kỹ lưỡng đó quyết định tham gia rồi nhưng khi nghe bạn bố, đồng nghiệp, người thõn can ngăn nờn lại từ chối tham gia.

3.5 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐIỂN HèNH

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu này chỳng tụi cũng đó phỏng vấn và phõn tớch một số trường hợp điển hỡnh, để thấy được thỏi độ của người dõn với loại hỡnh BHNT cú liờn quan đến việc tham gia hay chưa tham gia BHNT. Thụng qua đú làm rừ được sự thay đổi thỏi độ của họ với loại hỡnh này ảnh hưởng tới hành vi tham gia BHNT của họ. Kết quả phỏng vấn này giỳp chỳng tụi khẳng định tớnh khỏch quan của kết quả nghiờn cứu nhận được.

1. Trường hợp thứ nhất: Một gia đỡnh ở quận Thanh Xũn đó tham gia

hai hợp đồng BHNT của cụng ty Bảo Việt. Chồng tờn Đ.T.M, 38 tuổi, doanh nhõn và vợ là T.T.K.T, 37 tuổi, giỏo viờn tiểu học. Anh chị đó tham gia chương trỡnh bảo hiểm An sinh giỏo dục cho hai con (con trai 13 tuổi, con gỏi 11 tuổi ) mỗi thỏng đúng phớ là 620.000 đồng, đến khi hai con 18 tuổi sẽ được nhận tổng cộng 45 triệu đồng và cỏc quyền lợi bảo hiểm khỏc theo quy định

của hợp đồng. Trong quỏ trỡnh phỏng vấn chỳng tụi thấy anh M và chị T đó cú nhận thức đỳng về bản chất của loại hỡnh BHNT khi cho rằng: “BHNT vừa là mang tớnh tiết kiệm vừa mang tớnh bảo hiểm vỡ tham gia nếu gặp rủi ro cũng nhận được tiền bảo hiểm, khụng gặp rủi ro cũng được nhận lại tiền, mà lại cú lói nữa”. Anh M cũng cho chỳng tụi biết mục đớch của anh chị khi tham gia BHNT là “dành tiền ra mỗi thỏng một ớt, để sau này cỏc chỏu lớn cú một khoản tiền cho cỏc chỏu học đại học và cũng là để mỡnh an tõm về tõm lý nữa vỡ gia đỡnh đó được cụng ty bảo hiểm giỳp đỡ”. Như vậy, Anh chị đó chỳ trọng đến ý nghĩa tiết kiệm của loại hỡnh này hơn tớnh bảo hiểm vỡ anh chị khụng nhắc gỡ tới những quyền lợi được nhận khi gặp rủi ro. Những người đó tham gia khụng thớch nhắc đến rủi ro và mục đớch chớnh khi tham gia khụng phải là để cú quyền lợi khi gặp rủi ro mà chủ yếu là để tiết kiệm cho tương lai. Anh chị cảm thấy rất tin tưởng vào loại hỡnh này khi cho rằng “BHNT được chớnh phủ cho phộp hoạt động và quản lý, chứng tỏ đõy là hỡnh thức hợp phỏp chứ đõu phải lừa gạt. Mấy hụm trước anh cỏn bộ tư vấn cũn mang tới cho xem một số văn bản của luật kinh doanh bảo hiểm trong đú cú cả loại hỡnh BHNT, do vậy tụi thấy phỏp luật sẽ bảo vệ quyền lợi của những người tham gia và hơn nữa cỏc cụng ty bảo hiểm cũng phải tũn thủ những quy định này”. Anh chị đó tin tưởng vào tớnh phỏp lý của loại hỡnh BHNT, tin vào lợi ớch của loại hỡnh này với gia đỡnh mỡnh. Qua quan sỏt những biểu hiện về những xỳc cảm, tỡnh cảm chỳng tụi thấy họ rất hài lũng, thoả món và an tõm khi tham gia BHNT, khụng thấy cú biểu hiện hối tiếc vỡ đó tham gia BHNT. Chị T núi thờm “Chỳng tụi rất hài lũng với những thủ tục nhanh chúng, thuận tiện và chu đỏo của cụng ty bảo hiểm và cỏn bộ tư vấn. Cụng ty và cỏn bộ rất quan tõm tới chỳng tụi như đó gửi lịch và quà tặng của cụng ty vào dịp tết, sinh nhật. Với chỳng tụi những thứ đú chủ yếu cú ý nghĩa về mặt tinh thần, nú chứng tỏ giữa người tham gia và cụng ty cú mối quan hệ tốt đẹp”. Anh cho rằng cỏc cụng ty bảo hiểm cần thực hiện tốt những việc chăm súc khỏch hàng để duy trỡ mối quan hệ tin cậy giữa người tham gia và cụng ty, củng cố trạng

101

thỏi tin tưởng của khỏch hàng vào cụng ty, vào loại hỡnh BHNT này. Anh chị cũng thường xuyờn giải thớch về loại hỡnh BHNT cho người khỏc và khuyờn họ hàng, người thõn, bạn bố, hoặc hàng xúm nờn tham gia BHNT để tiết kiệm, để cú một tương lai an toàn. Anh cũn cú niềm tin vững chắc vào loại hỡnh BHNT khi cho rằng những người mà núi BHNT là loại hỡnh lừa gạt, tham gia chẳng cú lợi ớch gỡ là “người đú chẳng hiểu gỡ về loại hỡnh BHNT cả. Nếu tụi mà nghe thấy vậy sẽ giải thớch rừ ràng để họ thay đổi nhận thức sai lầm đú. Anh chị cú thỏi độ rất tớch cực với loại hỡnh BHNT nờn khụng những đó tham gia 2 hợp đồng BHNT mà cũn cú nhiều hành động tớch cực ủng hộ, tuyờn truyền về loại hỡnh BHNT cho người khỏc nữa.

Đõy là trường hợp vừa cú điều kiện về mặt tài chớnh lại vừa cú nhận thức đỳng đắn và niềm tin vững chắc vào loại hỡnh này (tức là cú thỏi độ tớch cực với loại hỡnh này). Họ khụng những đó tham gia nhiều hợp đồng bảo hiểm mà cũn cú nhiều hành vi ủng hộ tớch cực cho loại hỡnh này.

2. Trường hợp thứ 2: Gia đỡnh anh N.S.H 34 tuổi làm việc tại phũng tổ chức cỏn bộ của nhà mỏy ụ tụ Hoà Bỡnh và chị H.T.L 33 tuổi y tỏ của viện 103, hiện tại anh chị đó cú hai con. Anh H đó kiờn quyết từ chối khụng tham gia BHNT, mặc dự nhiều lần cỏn bộ tư vấn của cụng ty Bảo Việt đó đến tận nhà tư vấn, mời anh chị tham gia. Anh H từ chối khụng tham gia với lý do khụng tin tưởng loại hỡnh này và cũng khụng cú nhu cầu tham gia. Anh cho rằng “BHNT chỉ là hỡnh thức cỏc cụng ty bảo hiểm chiếm dụng vốn của người dõn rồi cho cỏc cụng ty khỏc vay. Nú gần như hỡnh thức lừa gạt người dõn, vỡ người tham gia được trả lói suất thấp hơn của ngõn hàng nhiều”. Anh H đó chưa hiểu đỳng khớa cạnh bảo hiểm trong bản chất của loại hỡnh BHNT. Anh chỉ nhận thức đuợc ý nghĩa tiết kiệm mà khụng thấy được ý nghĩa bảo hiểm của loại hỡnh này. Đỳng vậy, tham gia BHNT sẽ nhận được lói suất thấp hơn lói suất khi gửi tiền ở ngõn hàng vỡ loại hỡnh BHNT cũn mang tớnh bảo hiểm, phũng trỏnh rủi ro. Nhưng gửi tiền ngõn hàng thỡ con người khụng được bảo hiểm đề phũng và giảm khú khăn trong trường hợp rủi ro. Anh H đó khụng

thấy được ưu điểm này của loại hỡnh BHNT so với gửi tiền tiết kiệm ở ngõn hàng. Anh H cũn cho rằng “Loại hỡnh BHNT chỉ làm giàu cho cỏc cụng ty bảo hiểm và một số người khỏc, chứ người tham gia thỡ chẳng cú lợi gỡ cả”. Do xuất phỏt từ việc nhận thức chưa đỳng về bản chất của loại hỡnh BHNT cho nờn anh cũng chưa thấy được lợi ớch thiết thực của loại hỡnh này với mỡnh và gia đỡnh mỡnh. Anh H cũng khụng tin tưởng vào loại hỡnh BHNT khi anh cho đú như là “hỡnh thức lừa gạt”, rồi lại băn khoăn “khi đúng tiền thỡ dễ nhưng sau này biết cú nhận lại được số tiền đú khụng? cú khi tham gia lại mất hết tiền nếu cụng ty bảo hiểm phỏ sản”. Anh H chưa thực sự tin tưởng vào loại hỡnh BHNT vỡ anh khụng nhận thấy tớnh phỏp lý của loại hỡnh này, chưa nhận biết được rằng nhà nước đó quản lý, kiểm soỏt cỏc cụng ty bảo hiểm chặt chẽ, đó giữ số vốn phỏp định của cỏc cụng ty bảo hiểm. Nếu cụng ty bảo hiểm đầu tư khụng cú hiệu quả thỡ cỏc hợp đồng của doanh nghiệp đú sẽ được chuyển sang một doanh nghiệp bảo hiểm khỏc hoặc doanh nghiệp tỏi bảo hiểm. Người tham gia sẽ khụng bị thiệt gỡ và vẫn đảm bảo những quyền lợi như cam kết trong hợp đồng nếu doanh nghiệp bảo hiểm bị phỏ sản. Anh H cú khả năng tài chớnh nhưng chưa nhận thức đỳng về bản chất, ý nghĩa của loại hỡnh BHNT, mặc dự được cỏn bộ tư vấn giải thớch nhưng do nhận thức chưa đỳng đú, anh H chưa thật sự tin tưởng vào loại hỡnh này. Đú chớnh là những rào cản tõm lý khiến anh kiờn quyết từ chối tham gia BHNT.

Trường hợp này xuất phỏt từ những nhận thức chưa đỳng về loại hỡnh BHNT dẫn đến chưa cú niềm tin vào loại hỡnh này, vỡ vậy anh H đó kiờn quyết từ chối khụng tham gia mặc dự cú đầy đủ những điều kiện về kinh tế và dó được cỏn bộ tư vấn mời tham gia.

3. Trường hợp thứ ba: Bỏc sỹ N.B.H 45 tuổi, làm việc tại viện quõn y 108. Chị là một trong số ớt người đó tham gia BHNT ngay từ thời gian bắt đầu triển khai loại hỡnh này ở nước ta chị cho biết: “Tụi là một trong những người tham gia BHNT đầu tiờn của Bảo Việt, khi trờn thị trường mới xuất hiện loại hỡnh này. Đến ngày 28/10 năm nay (2003) tụi sẽ được nhận số tiền bảo hiểm

103

do cụng ty Bảo việt Hà Nội chi trả. Tụi cảm thấy rất sung sướng vỡ cú được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu thái độ của người dân hà nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ (Trang 92 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)