Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa (Trang 58)

Diện tích (ha) 241 280 350 390 432 473 487 Hộ 108 141 170 212 242 275 342 Sản lương (tấn) 70 73 79 85 92 100 115

Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Hậu lộc từ năm 2007-2013.

Sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn ven biển liên tục tăng lên trong đó sự tăng nhanh về diện tích và sản lượng ngao thời gian gần dây đã cho thấy những ưu thế vượt trội của nó so với nhóm những loại hình ni trồng khác như tơm sú, cua, cá và rau câu...

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, có thị trường tiêu thụ nên nghề nuôi ngao trong những năm gần đây đạt kết quả cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho các hộ ni. Theo tính tốn của các hộ nuôi ngao, mỗi ha ngao từ lúc nuôi tới lúc thu hoạch chi phí hết khoảng 250 triệu đồng, trong đó 150 triệu đồng là mua ngao giống, còn lại là thuê lao động chăn nuôi, trang thiết bị phục vụ đồng ngao. Nếu thời tiết ổn định thì thu hoạch được 30 tấn ngao thịt, bán với giá thị trường hiện nay gần 600 triệu đồng, giá trị này là rất cao so với nhóm các loại thủy sản ni trồng khác như tơm sú, cá nước lợ hay rau câu…. Hiện nay ngao được bán khơng chỉ trong huyện mà cịn được đưa lên thành phố và các tỉnh khác, phần lớn ngao được thu mua xuất khẩu. Ngao được nuôi chủ yếu ở 3/5 xã ven biển của huyện: Hải Lộc, Đa Lộc và Minh Lộc. Diện tích, năng suất, sản lượng ngao tại các xã đều tăng, kỹ thuật chăm sóc quản lý ngày càng cao, số hộ ni ngày càng đơng.

- Diện tích:

Diện tích đất mặt nước biển nuôi ngao tăng lên liên tục từ những năm 1990 đến nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế biển để thoát nghèo bền vững tại các xã ven biển huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)