Loại thủy sản Năng suất (tấn/ha)
Nuôi thủy sản nước ngọt 3,5
Nuôi thủy sản nước lợ 1,45
Nuôi ngao 15 - 20
Nguồn: Phịng nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Hậu Lộc
Như vậy so với năng suất của các loại thủy sản nước ngọt và nước lợ, năng suất của ngao cao hơn rất nhiều (hơn 5 lần). Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh tế từ nghề ni ngao mang lại là rất cao, nó có lợi thế hơn hẳn so với việc nuôi trồng các loại thủy hải sản khác.
- Sản lượng:
Sản lượng ngao tăng liên tục trong những năm qua, nguyên nhân là do mở rộng diện tích và tăng năng suất. Đặc biệt trong những năm gần đây người dân đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong ni ngao thịt và ương ngao giống thay thế nguồn giống tự nhiên và giống nhập khẩu từ các nơi khác tới.
Bảng 2.5. Sản lượng ngao ở Hậu Lộc từ 1995 – 2010 (đơn vị: tấn)
Năm Hải Lộc Minh
Lộc Đa Lộc Tổng
1995 130 24 52 206
2005 335 270 470 1260
2009 3030 675 1215 4920
2010 2750 750 1500 5000
Tổng sản lượng nhìn chung tăng, từ 1995 tới 2010 (trong 15 năm) tăng gấp gần 25 lần. Riêng năm 2009- 2010 sản lượng tăng chậm, trong đó sản lượng ngao thịt ở Hải Lộc giảm, nguyên nhân nguồn nước ven triều bị chất thải chăn nuôi đổ ra không hợp lý làm ngao trong các ruộng nuôi tại Hải Lộc chết nhiều.
Trong 3 xã ni ngao thì Hải Lộc là xã có diện tích, sản lượng ngao lớn nhất, tồn xã có 202 ha ngao. Sáu tháng đầu năm 2010 sản lượng ngao ni ước đạt 2.300 tấn, trong đó ngao giống 300 tấn, ngao thịt 2000 tấn. Nghề này tạo việc làm và thu nhập cho 800 đến 1000 lao động địa phương. Một số hộ ni cũng đang hình thành phương thức kinh doanh mới như thành lập công ty, tổ mua ngao để cung cấp cho các nơi trong và ngoài tỉnh.
Năm 2009 trên địa bàn tồn huyện Hậu Lộc có 193 hộ ni ngao thịt, trong đó Hải Lộc 139 hộ, Minh Lộc 17, Đa Lộc 37 hộ. Năm 2012 số hộ đầu tư ni ngao đã tăng lên 492 hộ trong đó Hải Lộc 2.02 hộ, Minh Lộc 109 hộ, Đa Lộc 191 hộ .
Hiện nay toàn huyện Hậu Lộc mỗi năm sản xuất khoảng 5000 tấn ngao đưa ra thị trường trong và ngoài huyện, phần lớn số ngao được thu mua trực tiếp ngay khi vừa thu hoạch và vận chuyển về công ty để xuất khẩu.
Hiện nay UBND huyện đã quy hoạch cho thuê vùng nuôi ngao, gồm vùng đất mặt nước biển từ khoảng cách bờ kè 500m trở ra biển khoảng 1500m thuộc khu vực tiếp giáp 2 cửa lạch. Quy hoạch chi tiết cho thuê đất để nuôi ngao gồm 2 khu vực:
+ Khu vực nuôi ngao số 1: vùng Hải Lộc khoảng 150 - 180 ha, được đo đạc và quy hoạch lại dự kiến cho thuê toàn bộ vùng triều này mỗi thửa 1,0 ha. Trong đó đơn giá thuê đất:
Đất loại 1: 8 triệu/ha/năm (70% diện tích) Đất loại 2: 6 triệu/ha/năm (30% diện tích)
+ Khu vực ni ngao số 2: Đa Lộc khoảng 70 ha, được đo đạc lại và quy hoạch mỗi thửa 1 ha. Giá thuê đất như sau:
Đất loại 1: 5 triệu/ha/năm (50 % diệ tích) Đất loại 2: 4 triệu/ha/năm (50% diện tích)
Mức hạn điền thuê đất cho mỗi hộ 1 ha, trường hợp đặc biệt không quá 2 ha. Sử dụng hình thức bắt thăm vị trí hoặc đấu giá vị trí th đất theo hình thức cơng khai, dân chủ, bình đẳng. Thời gian và giá thuê ổn định trong 3 năm thu tiền thuê đất, mỗi năm thu 2 kỳ vào giữa tháng 5 và tháng 10 hàng năm, hết hạn thuê sễ tổ chức bắt thăm và đấu giá lại.
a) Kết quả thu hút Lao động và giải quyết việc làm
Với việc phát triển các loại hình ni trồng thủy sản trong đó ngao là chủ đạo đã làm thay đổi hoàn toàn đời sống của người dân các xã ven biển, kinh tế của các hộ ngày càng vững, nhất là các xã Hải Lộc, Đa Lộc…Người dân nơi đây đã có thêm một nghề mới mang lại thu nhập cao ngoài nghề làm muối bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên, thu nhập thấp và nghề đánh cá.
Nghề nuôi ngao đã mang lại nguồn thu lớn cho các hộ cư dân ven biển huyện Hậu Lộc, đặc biệt là 3 xã nuôi ngao và 5 xã có lao động trực tiếp tham gia. Tuy mới chỉ có 3/27 xã ni ngao, và 5/27 có lao động trực tiếp tham gia ni và bn bán, nhưng nó có ý nghĩa rất lớn trong giải quyết việc làm cho người dân các xã ven biển - những xã có số dân đơng và mật độ dân số rất cao. Nếu khơng phát triển được nghề ni trồng thì phần lớn lao động thiếu việc làm, vì chủ yếu là lao động làm theo thời vụ. Ví dụ làm muối, chỉ làm được khi trời nắng nóng, khơ ráo nên thời gian rãnh rỗi trong năm rất nhiều. Chính phát triển nghề nuôi trồng mà đặc biệt là nuôi ngao đã tạo ra việc làm thường xuyên cho 500 lao động và 700 lao động thời vụ, chưa kể tới số lao động tham gia không trực tiếp vào nuôi trồng như thu mua hay các dịch vụ con giống và chăm sóc, với mức thu nhập bình quân trên tháng là 3.000.00 đến 3.500.000/tháng đối với lao động thường xuyên.
Chủ yếu lao động tham gia vào loại hình này đều chưa qua đào tạo, đa phần là lao động phổ thông tham gia vào công việc bảo vệ và thu hoạch, lao động được qua đào tạo cho loại hình này là chưa có. Vì thế để nâng cao hiệu quả kinh tế cho loại hình ni trồng này phát triển tốt thì cần phải chú trọng đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn cho người lao động nhằm phát huy và kết hợp hiệu quả nhất giữa khai thác loại hình này với yếu tố lao động việc làm của địa phương.
b) Những khó khăn hạn chế cần khắc phục cho nghề nuôi ngao
Với nông dân huyện Hậu Lộc nghề nuôi ngao mới chỉ phát triển mạnh trong những năm 90 trở lại đây, để có được một ruộng ngao đạt hiệu quả cao cần thực hiện tôt tất cả các khâu: thuê và làm bãi, giống, kỹ thuật chăm sóc và quản lý, thị trường tiêu thụ..và một yếu tố khơng thể thiếu là thiên địa hài hịa. Trong q trình phát triển nghề này gặp khơng ít khó khăn:
- Khó khăn lớn nhất là nguồn vốn, bởi ban đầu phải đầu tư lớn, chi phí
cải tạo đồng nhiều, rủi ro lại cao do phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Trong khi đó viêc huy động vốn đầu tư cũng như những chính sách hỗ trợ vốn của nhà nước cịn nhiều hạn chế. Điều này đã khiến nhiều hộ không thực hiện được ước mơ làm giàu của mình.
- Thị trường thu mua ngao thịt trong huyện chủ yếu là các cơ sở nhỏ lẻ, tồn huyện mới có 2 cơ sở thu mua chính tại Hải Lộc. Việc liên hệ để đưa ngao ra thị trường ngồi tỉnh cịn hạn chế, đặc biệt là chưa khai thác được thị trường nước ngồi. Vì vậy trong những năm tới để đảm bảo sự bình ổn của thị trường, cần tăng cường liên hệ đưa sản phẩm ngao ra thị trường bên ngoài, thành lập thêm các cơ sở thu mua ngao thương phẩm.
- Một trong 3 khó khăn lớn nhất là nguồn giống: hiện nay ngao giống sử dụng trong nuôi trồng chủ yếu là nguồn giống nhập khẩu từ các tỉnh khác, chủ yếu là trong Bến Tre, và một phần giống tự nhiên. Với yêu cầu phát triển mở rộng diện tích hiện nay cần giống liên tục trong năm thì đây là một hạn
chế cần khắc phục. Hiện nay trong huyện đã xuất hiện một số cơ sở ương ngao giống nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.
- Vấn đề thuê đất bãi triều ven biển cịn nhiều bất cập gây bất bình trong nhân dân. Vì theo như quy định của pháp luật đất bãi triều ven biển thì giá thuê thấp chỉ từ 500 đến 10.00.000 đông/ha/năm. Nhưng UBND xã, huyện trong hợp đồng lại sử dụng là cho thuê “đất bãi bồi” nên giá thuê đất cao. Nhiều hộ dân đã đưa ý kiến lên cấp trên nhưng chưa được giải quyết.
- Vấn đề an ninh vùng bãi còn xảy ra nhiều tranh chấp, do ranh giới ruộng ni chưa có mốc giới cụ thể, rõ ràng. Tại vùng biển Hải Lộc đã xảy ra án mạng vì tranh chấp vùng nuôi ngao (2010).
- Về mặt tự nhiên: Vấn đề môi trường một số vùng ven biển đang bị ô nhiễm, do chất thải của hoạt động nông nghiệp theo sông đổ ra làm ảnh hưởng tới nguồn nước. Năm 2010 chất thải của 12 trại lợn ở Minh Lộc làm cho ngao ở vùng Hải Lộc, Minh Lộc chết rất nhiều. Về mùa bão lũ độ mặn nước biển thấp do mưa lớn, nước trong lục địa đổ ra nhiều làm giảm nồng độ muối vùng nước ven triều. Hàng năm Hậu Lộc phải hứng chịu 8- 10 cơn bão, bão lớn, sóng to sẽ làm ngao di chuyển, gây khó khăn cho quản lý.
- Thiếu các cơ sở chế biến sản phẩm, ngao được nuôi chủ yếu xuất khẩu ở dạng thơ.
- Ngồi ra cịn một số khó khăn khác như: chất lượng lao động chưa cao, việc tổ chức cho các hộ nuôi ngao học tập, trao đổi kinh nghiệm trên huyện, tỉnh còn rất hạn chế.
Để đưa nghề nuôi ngao thương phẩm tiếp tục phát triển mạnh cần phát huy những thuận lợi, những thành quả đã đạt được và khắc phục những khó khăn hạn chế bằng những biện pháp cụ thể.
2.2.1.2. Ngành khai thác thuỷ sản
Những năm vừa qua, nhằm đảm bảo cho hải sản ven bờ không bị khai thác cạn kiệt, được sự chỉ đạo của tỉnh, huyện đã khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ. Ngành khai thác hải sản chuyển dịch đầu tư theo hướng giảm phương tiện khai thác ven bờ và tăng năng lực khai thác hải sản xa bờ. Hiện tồn huyện có
296 tàu, thuyền máy có cơng suất từ 90 CV trở lên là 35 chiếc [23;33]. Những tàu khai thác xa bờ đều được trang bị đầy đủ máy thông tin, máy định vị, máy tầm ngư…Tuy nhiên, dù đã có nhiều nỗ lực trong việc giảm tải áp lực khai thác ven bờ nhưng hiện tại vẫn còn tồn tại một khối lượng khá lớn nghề khai thác ven bờ vì người dân chưa có điều kiện chuyển đổi mà phải bám nghề để sống.
Bảng 2.6. Diễn biến tàu thuyền và công suất qua các năm 2005 - 2010
Tt Đvt 2005 2006 2007 2008 2009 2010
1.Tàu thuyền máy chiếc 115 140 185 205 242 376
2.Tổng công suất cv 783 968 1500 1800 2.100 2.400
3.Công suất BQ Cv/ch 40,2 36,7 50,5 53,6 56,40 54,51
4.Tàu có CS<90cv chiếc 89 122 151 170 185 191
5.Tàu có CS>90cv chiếc 21 32 39 45 50 57
Nguồn: Quy hoạch Tổng thể thuỷ sản Hậu lộc đến 2015.
Khai thác thuỷ sản xa bờ tăng lên về số lượng tàu, cũng như sản lượng đánh bắt. Đó là có sự quan tâm đầu tư đúng mức của nhà nước và nổ lực của các chủ doanh nghiệp, ngư dân. Từ năm 2005 đến năm 2010 tổng số vốn nhà nước cho vay đóng, sửa chửa tàu và mua trang thiết bị phục vụ cho khai thác đánh bắt 29 tỷ đồng, vốn tự có của các doanh nghiệp và ngư dân khoảng 22 tỷ đồng [23;41]. Từ đó, số lượng và năng lực của tàu đánh bắt xa bờ của huyện ngày càng tăng lên, sản lượng khai thác hải sản củng không ngừng tăng. Năm 2005 đạt 4.000 tấn giá trị là 37 tỷ đồng, năm 2008 đạt 5.000 giá trị là 38 tỷ đồng; góp phần tăng thu cho nền kinh tế, làm ra sản phẩm cung cấp cho tiêu dùng và xuất khẩu, giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao động làm nghề khai thác biển, bình quân khoảng 7,9 người trên tàu.
Bảng 2.7: Sản lượng và khai thác thuỷ sản từ năm 2006-2010
Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010
Tấn 8.500 8.830 9.187 9.851 10.180
Tỷ đồng 45 47,3 49 53 58
Đạt được kết quả nêu trên cho thấy xu hướng sản xuất xa bờ đã đem lại hiệu quả khá cao, nó khơng những vừa tạo ra những mặt hàng có giá trị kinh tế cao, vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Tuy bước đầu cịn khó khăn về tay nghề kỹ thuật, về sử dụng các máy móc hiện đại như định vị, tầm ngư. Nhưng với kinh nghiệm vốn có cộng với sự truyền bá rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, nên đã giúp bà con ngư dân sớm quen với kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đây là cơ sở để tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nghề khai thác hải sản.
Thuỷ sản phát triển cả nuôi trồng, khai thác và chế biến. Ngành thuỷ sản liên tục đạt sản lượng cao, mỗi năm đều có sự phát triển, tỷ trọng giá trị (GDP) 11,62% năm 2005, tăng lên 17,86% năm 2010, đóng góp giá trị xuất khẩu chiếm 51% năm 2001 và 75% năm 2006 trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố của huyện [23;28]. Giá trị sản xuất của ni trồng đang chiếm tỷ lệ quyết định, chiếm 74,5% giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản [23;29]. Phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản ngày càng giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và cơng nghiệp nói riêng. ven biển. Sản lượng ngành thủy sản qua các năm được biểu hiện cụ thể qua các năm sau:
Biểu đồ 2.8: Sản lượng ngành thủy sản qua các năm 2008 - 2012
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hậu lộc năm 2012.
Do giá trị kinh tế của thuỷ sản ngày càng tăng lên nên những năm vừa qua diện tích ni trồng thuỷ sản ngày càng được mở rộng, góp phần gia tăng sản lượng của ngành thuỷ sản, tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản toàn huyện cũng tăng: 10.1 02 10.4 26 13.0 24 13.6 57 12.9 88 0 2.00 0 4.00 0 6.00 0 8.00 0 10.0 00 12.0 00 14.0 00 (tấ n) 200 8 200 9 201 0 201 1 201 2
Biểu đồ 2.9:Tổng giá trị sản xuất qua các năm 2008 - 1012
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hậu lộc năm 2012.
Từ lợi thế về nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, đã góp phần nâng cao vị
trí, vai trị của ngành thuỷ sản đối với q trình phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Ngành thuỷ sản đã trở thành ngành kinh tế mủi nhọn, tạo việc làm thường xuyên cho cho 1200 lao động trong đó lao động hoạt động trực tiếp vào trong lĩnh vực khai thác hải sản là 600 lao động với mức thu nhập bình quân 4.300.000/ tháng và gần 1000 lao động thời vụ với mức thu nhập giao động từ 12.000.000 đến 15.000.000/năm, đảm bảo cho người dân tận dụng thời gian rảnh dỗi vào các công việc như đan lưới hay thu mua, phân phối và chế biến thơ, chính việc có cơng việc thường xun với mức thu nhập ổn định đã tạo ra tác động tích cực trở lại giúp ngư dân yên tâm hơn với việc bám biển cũng như đầu tư thêm cho ngư cụ và phương tiện để vươn khơi xa nâng cao hiệu quả và giá trị khai thác, từ đó nó tác động ngược trở lại tới thu hút lao động và giải quyết việc làm góp phần quan trọng vào xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
2.2.1.3. Ngành chế biến thủy sản
Đến nay, huyện có rất nhiều cơ sở chế biến thủy sản được tập trung tại các xã ven biển, những năm qua để nâng cao giá trị sản phẩm, hàng hóa các cơ sở này đã khơng ngừng nâng cấp, mở rộng qui mô sản xuất, cải tiến các thiết bị hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm đa dạng hóa
các mặt hàng xuất khẩu. Sản lượng chế biến thủy sản thực hiện 5 năm 2008 – 2013 đạt 7.000 tấn, bình quân tăng 43%, kim ngạch xuất khẩu đạt 172 tỷ, bình