Thống kê cho thấy tỷ lệ người dùng truy cập Internet trên thiết bị di động chiếm 95%, mức độ sử dụng Mobile Internet trung bình 3 giờ 18 phút/ngày.
● Hành động chủ yếu trên thiết bị di động là Facetime (chiếm 56.2% tỷ lệ người
dùng thiết bị di động), tiếp đến là Scan QR Code (chiếm 45.6% tỷ lệ người dùng thiết bị di động).
● Các ứng dụng được sử dụng nhiều trên thiết bị di động, đứng đầu là Chat
Apps chiếm 94.7%; 94.5% Social Networking Apps; 83.4% Entertainment and
Video Apps; 58% Music Apps; 57.2% Game Apps. ● Doanh thu trên các thiết bị iOS có xu hướng tăng
Cụ thể: Mảng giải trí (+74,91%), du lịch (+22,68%), và mua sắm (+10,05%) cao hơn doanh thu của người dùng Android.
● 63% lưu lượng truy cập trên thiết bị di động là video
Người tiêu dùng ưa chuộng nội dung hình thức video, chính vì vậy các loại quảng cáo ở dạng video nhúng trong trình duyệt, ứng dụng, cộng với các dịch vụ chia sẻ và phát trực tuyến phổ biến nhanh chóng. Theo thống kê, lưu lượng truy cập trên thiết bị di động chủ yếu là dạng video, dự đoán sẽ tăng nhanh trong tương lai.
Kết luận: Với sự gia tăng số lượng người sử dụng các thiết bị di động, tầm quan trọng
của nó trong mọi hoạt động trong cuộc sống cũng tăng lên. Những tiến bộ công nghệ giúp Mobile Marketing tiếp tục phát triển và trở thành cách tiếp thị đầy tiềm năng với các doanh nghiệp trong năm 2022, đặc biệt là các hình thức Mobile Internet.
5.2 Xu hướng Mobile Marketing 2022
5.2.1. Content Video
Năm 2022 video sẽ chiếm 80% lưu lượng truy cập internet
Dễ dàng nhận thấy người dùng Việt Nam hiện nay ưa chuộng và ưu tiên tiếp cận nội dung ở dạng video hơn là hình ảnh, âm thanh. Với một chiếc video kéo dài vài phút sẽ tìm thấy nhiều đối tượng hơn là một văn bản có nội dung tương tự. Lý do khá rõ ràng bởi video thú vị, hấp dẫn và có khả năng truyền tải dễ dàng hơn. Các chuyên gia tin rằng đến năm 2022 video sẽ chiếm 80% lưu lượng truy cập internet.
Chính vì vậy, khi phát triển chiến lược Mobile Marketing, doanh nghiệp nên cân nhắc đưa content video vào hoạt động tiếp thị, có thể video hướng dẫn hoặc đơn giản là một video trung thực kể câu chuyện về sản phẩm của bạn. Đây chắc chắn sẽ là cách để thương hiệu trò chuyện và tương tác với khách hàng hiệu quả.
5.2.2. Mobile Audio Marketing
77% khán giả podcast chọn không bỏ qua quảng cáo
Sử dụng âm thanh để tiếp thị đã bùng nổ bởi sự nổi lên của các ứng dụng podcasting và phát nhạc trong những năm gần đây như iTunes, Spotify, Soundcloud, OnMic,... Thêm vào đó là ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, “cơn sốt” nghe podcast được phổ biến rộng rãi ở nhiều nhóm độ tuổi tại Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ.
Nghiên cứu mới nhất về doanh thu quảng cáo IAB Podcast, cho thấy
doanh thu quảng cáo podcast ở Hoa Kỳ dự đốn sẽ vượt q 1 tỷ đơ trong năm 2021.
Các nhà tiếp thị nên hiểu biết và sử dụng ứng dụng podcasting như một nguồn tạo nội dung và là nền tảng để thực hiện chiến lược Audio Marketing. Xu hướng này giúp doanh nghiệp dễ dàng nhắm đúng khách hàng mục tiêu của mình theo từng nội dung, chủ đề; cho phép các cơng ty kể câu chuyện của mình ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào. Người dùng có thể nghe podcast trong khi đang tập thể dục hoặc lái xe. Podcast sẽ không khiến người nghe phải từ bỏ các hoạt động u thích hoặc bắt buộc của họ, nó làm các hoạt động đó thú vị hơn.
5.2.3. Thanh toán di động
Thanh tốn thơng qua các ví điện tử như Momo, Viettel Pay, Zalo Pay đã trở nên cực kỳ phổ biến đối với người tiêu dùng. Năm 2020, có 50% ví điện tử tại Việt Nam cho biết số lượng khách hàng tăng trưởng từ 100-300% so với cùng kỳ năm ngối. Vì vậy, để bắt kịp xu hướng hiện tại, các doanh nghiệp nên trang bị thiết bị POS có cơng nghệ NFC cho phép thanh tốn bằng ứng dụng ví di động.
Thanh tốn di động mang lại lợi ích cho cả khách hàng và doanh nghiệp. Nó nhanh hơn nhiều so với việc lấy thẻ ra khỏi ví. Do đó, nhiều khoản thanh tốn có thể được thực hiện trong thời gian ngắn hơn. Khi chúng ta nói về khách hàng, ít thời gian hơn có nghĩa là sự hài lịng của khách hàng nhiều hơn. Điều này có thể sẽ dẫn đến dịch vụ khách hàng tốt hơn và tăng lòng trung thành.
5.2.4. Augmented Reality (Thực tế tăng cường)
Thực tế tăng cường (AR) cho phép khách hàng “thử trước khi mua” bằng cách mô phỏng việc sử dụng sản phẩm trong nhà hoặc các môi trường khác. Điều này giúp doanh nghiệp dễ dàng mơ tả sản phẩm, giúp họ dễ dàng tìm kiếm, lựa chọn mặt hàng phù hợp, tăng trải nghiệm của khách hàng.
Ví dụ về các thương hiệu sử dụng thực tế tăng cường trong tiếp thị bao gồm:
Ứng dụng Ikea Place cho phép mọi người chụp ảnh bất kỳ đồ nội thất nào mà họ nhìn thấy. Sau đó, ứng dụng sẽ tìm các sản phẩm IKEA tương tự hoặc phù hợp để mua.
Hình 5.4: Trải nghiệm đi chợ nội thất thơng qua ứng dụng Ikea Place Nguồn: Internet
Ứng dụng ColorSnap Visualizer của Sherwin Williams cho phép khách hàng xem hơn 1500 màu sơn sẽ trông như thế nào trong nhà của họ trước khi mua.
Hình 5.5: Ứng dụng ColorSnap Visualizer Nguồn: Internet Nguồn: Internet
Modiface tạo ra công nghệ AR cho các thương hiệu làm đẹp, bao gồm các ứng dụng dành cho trang điểm và chăm sóc da.
Hình 5.6: Ứng dụng trang điểm và làm đẹp Nguồn: Internet Nguồn: Internet
5.2.5. Voice Search
Nhắc đến âm thanh, doanh nghiệp đã bao giờ cân nhắc việc tối ưu hóa cho tìm kiếm bằng giọng nói chưa? Các nghiên cứu cho thấy rằng tìm kiếm bằng giọng nói sẽ tăng 9,7% lên 122,7 triệu người dùng vào năm 2021.
Thực tế, người tiêu dùng thường xuyên sử dụng tìm kiếm bằng giọng nói như Google hay Siri trên thiết bị di động của mình để tra cứu thơng tin. Vì vậy, trong tương lai các marketer cần thực hiện chiến lược tối ưu từ khóa khi tìm kiếm bằng giọng nói vào kế hoạch tiếp thị của mình trên Mobile, nhắm mục tiêu các từ khóa dài, nắm bắt phong cách trị chuyện thay vì đánh máy.
5.3 Dự đốn xu hướng Mobile Marketing dịp Tết Nhâm Dần 2022
5.3.1 Phân tích xu hướng mobile marketing Tết 2021
Năm 2021 là một năm đáng nhớ vì chúng ta phải tìm cách chống chọi với đại dịch COVID, và cũng là năm đầu tiên Apple ra mắt APP Tracking Transparency framework (tạm dịch: tính năng chống ứng dụng theo dõi người dùng). Với khả năng dịch bệnh sẽ còn kéo dài đến mùng 1 Tết năm nay, việc phân tích xu hướng mobile marketing Tết 2021 sẽ là tiền đề có giá trị để các marketer xây dựng chiến lược cho dịp Tết sắp tới.
Điểm qua những kết quả đáng chú ý:
● Lượt cài đặt ứng dụng game đạt mức cao nhất, ứng dụng tài chính và F&B giảm mạnh
- Những ngày nghỉ Tết, lượt cài đặt qua hoạt động tiếp thị trả phí (non-organic install) và tổng lượt cài đặt của ứng dụng game tăng vọt. Các ứng dụng mua sắm cũng có xu hướng tương tự. Chính vì vậy, đây là thời điểm để đẩy mạnh thu hút người dùng mới.
Hình 5.7: Mức độ tải ứng dụng theo các mảng giai đoạn Trước - Trong - Sau Tết Nguồn: Internet
- Ngược lại, ở mảng Tài chính, số lượt NOI và tổng lượt cài đặt giảm mạnh, nhưng lại khá ổn định trong những tuần trước và sau Tết. Trong khi đó, số lượt NOI ở mảng
Giải trí giảm sâu vào tuần nghỉ Tết, còn tổng lượt cài đặt lại đạt mức cao nhất tuần đầu
tiên sau Tết.
Hình 5.8: Mức độ chuyển đổi thơng qua remarketing các ứng dụng theo mảng giai đoạn Trước - Trong - Sau Tết
Nguồn: Internet
● CPI mảng Mua sắm giảm 30 40% trong tháng 2:- Nhìn chung chi phí mỗi lượt
cài đặt (cost per install, CPI) giảm nhẹ trong dịp Tết, thể hiện rõ nhất trong mảng Mua sắm (giảm 30-40%) và Giải trí (giảm 20-30%).
Hình 5.9: Chi phí cài đặt các ứng dụng theo mảng giai đoạn (T1-
T3/2021)
Nguồn: Internet
● Doanh thu mua hàng trong ứng dụng game tăng mạnh nhất trong các ngày Tết: Có thể do các quy định hạn chế nghiêm ngặt, các game thủ có cơ hội chơi game trên điện thoại nhiều hơn và các nhà tiếp thị đã tận dụng thực tế này.- - Năm nay, người tiêu dùng vẫn sẽ tập trung mua sắm hầu hết trong hai đến ba tuần trước Tết. Mức mua hàng trong ứng dụng Mua sắm giảm xuống thấp nhất trong tuần nghỉ Tết, rồi hồi phục vào tuần sau đó. Hai tuần trước Tết là thời gian hoạt động mua hàng diễn ra sôi nổi nhất. Các ứng dụng Tài chính ghi nhận nhiều hoạt động mua hàng trong hai tuần sau Tết khi người dân trở lại với công việc.
● Tỷ trọng người dùng trả tiền trong ứng dụng Mua sắm thấp hơn 15% - tháng
2
- Ở mảng ứng dụng Mua sắm, tỷ trọng số người dùng có trả tiền giảm hơn 15% trong tháng 2, các ứng dụng Thực phẩm & Đồ uống cũng có xu hướng tương tự.
- Với mảng Tài chính, Mua sắm, Du lịch và Game, tỷ trọng người dùng có trả tiền trong app trên đạt đỉnh vào tháng 3, có thể là do các chương trình khuyến mại được thúc đẩy.
● Tiếp thị lại giúp tăng 150% tỷ lệ giữ chân trong mảng giải trí
- Do đại dịch, các ứng dụng đã đón tiếp một lượng “khách tham quan” cao hơn bình thường. Tuy vậy, mức độ trung thành, đặc biệt là ở người dùng mới cũng giảm xuống.
Lĩnh vực duy nhất mà tỷ lệ giữ chân tăng lên là Mua sắm. Với lượng người dùng nhiều đến vậy, hoạt động tái tiếp thị và tái tương tác trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Với những người dùng không được tái tiếp thị, tỷ lệ giữ chân sau 30 ngày của các ứng dụng
Giải trí là dưới 2%. Khi được tái tiếp thị, con số này tăng lên gần 5%, tức là tăng gần 150%.
● Giới hạn về quyền riêng tư trên iOS bắt đầu gây tác động đến ngân sách - Khi CPI trên iOS tăng mạnh, mức ngân sách đã tăng 109%. Phần trăm ngân sách cho iOS đã tăng 91% kể từ khi ATT được thực thi. Vì vậy, phần trăm ngân sách cho iOS đối với các ứng dụng ở Việt Nam sẽ tăng dần đến giai đoạn cuối năm 2021.
So với thế giới, phần trăm ngân sách cho iOS của các nhà tiếp thị Việt Nam vẫn ở mức thấp, dao động từ 16% 33%. Kể từ khi ATT ra đời, hoạt động mua hàng trong ứng - dụng (in app purchase, IAP) giảm nhẹ, còn doanh thu quảng cáo trong ứng dụng (- in- app advertising, IAA) tăng mạnh và đạt đỉnh vào khoảng tháng 8.
● Trung bình, người dùng iOS chi tiêu nhiều hơn so với Android
Người dùng iOS đem lại doanh thu cao khoảng gấp trên các ứng dụng game, và gấ3 p hơn hai lần trên các ứng dụng Tài chính so với người dùng Android. Mức doanh thu mỗi người dùng trung bình (ARPU) cao hơn ở các ứng dụng mảng Giải trí (+74,91%), Du lịch (+22,68%) và Mua sắm (+10,05%). ì v V ậy, các nhà tiếp thị nên nắm bắt cơ hội mở rộng doanh thu qua việc tiếp cận người dùng iOS.
5.3.2 Chuẩn bị cho Tết 2022
● Các thiết bị iOS
Với sự bành trướng của Apple tại thị trường ước ta ác mn , c arketer cần nắm rõ tác động của iOS 14 và ATT lên doanh thu từ iOS. Tỷ lệ người dùng cập nhật iOS 14 ở Việt Nam vẫn rất thấp (56%). Tuy nhiên, con số này được dự đoán sẽ tăng mạnh đến trước Tết 2022. So với người tiêu dùng trên toàn cầu, số người dùng Việt Nam cho phép ATT cao hơn 22%. Đây là cơ hội để các nhà tiếp thị tận dụng nguồn dữ liệu người dùng phong phú. Các phân tích chuyên sâu từ người dùng sẽ là cơ sở đáng tin cậy để xây dựng chiến lược tiếp thị cho những người dùng từ chối cho phép ứng dụng theo dõi thông tin trong thông báo nhắc về ATT.
Bên cạnh thông báo nhắc về ATT, việc triển khai SKAdNetwork với giá trị chuyển đổi được lựa chọn cẩn thận cũng sẽ đảm bảo theo dõi được những dữ liệu có ý nghĩa nhất. 74% ứng dụng có tích hợp tính năng theo dõi hoạt động người dùng, hoạt động (event) và doanh thu (revenue) là hai phương thức bố trí giá trị (value mapping) phổ biến nhất, ở mức 36%.
SKAd Network (SKAN), một phần của Apple iOS, cho phép các nhà quảng cáo đo lường hiệu suất chiến dịch đồng thời bảo vệ quyền riêng tư của người dùng. SKAN hoạt động mà không cần đến IDFA, ID và ATT. Việc điều chỉnh bố trí giá trị chuyển đổi với từng trường hợp cụ thể sẽ đảm bảo được việc tối ưu hoá SKAdNetwork khi bước vào năm 2022. Cuối cùng, mọi nỗ lực nhằm tái tương tác với người dùng nên được thực hiện thông qua các kênh truyền thơng sở hữu – vì truyền thơng trả phí sẽ khơng cịn hiệu quả khi IDFA của người dùng khơng khả dụng.
● Mảng Game
- Năm 2021, NOI mảng game tăng cao nhất vào tuần nghỉ Tết, số lượt cài đặt nói chung đạt mức cao nhất trong tuần nghỉ Tết. CPI duy trì ở mức khá ổn định so với cùng kỳ năm ngoái, tỷ lệ giữ chân tăng nhẹ. Xu hướng này được dự đoán sẽ tiếp diễn trong năm 2022. Do đó, các nhà tiếp thị cần tập trung ngân sách thu hút người dùng vào tuần trước và trong khi nghỉ Tết.
- IAP trong ứng dụng cũng đã tăng đạt đỉnh trong thời gian nghỉ Tết 2021, một lần nữa khẳng định việc bị hạn chế ra ngoài khiến người chơi game mua hàng nhiều hơn và cho thấy xu hướng này sẽ tiếp diễn trong Tết 2022.
- Tỷ lệ giữ chân ở những người dùng được tiếp thị lại cũng cao hơn 1/3 trong thời gian 30 ngày so với những người cài đặt khơng được tái tiếp thị. Vì vậy, úng ta có thể tập ch trung dồn chi tiêu vào tuần nghỉ Tết sau giai đoạn gia tăng chi tiêu trước đó.
● Mảng Mua sắm
- Tổng lượt cài đặt, lượt cài đặt qua quảng cáo và số lượt chuyển đổi sau tiếp thị lại đạt đỉnh trong tuần nghỉ Tết. Tỷ lệ giữ chân ở những người dùng được tiếp thị lại là 6,56%, cao hơn 50% so với 4,35% ở những người dùng không được tiếp thị lại. Chi phí mỗi lượt cài đặt cũng ở mức khá thấp trong tháng 2. Tuy nhiên, doanh thu mua hàng trong ứng dụng lại giảm mạnh trong tuần nghỉ Tết. Điều này cũng khá dễ hiểu vì người tiêu
dùng có xu hướng chi tiêu mạnh tray trước Tết hay vào các đợt giảm giá xả kho sau Tết. Do đó, nhà tiếp thị thường có xu hướng ít tập trung vào tuần nghỉ Tết, mà thường tăng chi tiêu quảng cáo sau Tết và những tuần sau đó.
● Mảng Tài chính
- Số lượt cài đặt ở danh mục Tài chính năm 2021 có mơ hình hình chữ U: NOI và tổng lượt cài đặt giảm xuống mức thấp trong tuần nghỉ Tết và lên cao điểm ở khoảng thời gian trước và sau đó. CPI nhìn chung ở mức thấp hơn vào khoảng tháng 1 3, vậy nên - các nhà tiếp thị nên tìm cách nhắm mục tiêu đến người dùng mới vào đầu năm. Thời gian để chuyển đổi tiếp thị cao nhất là vào một tuần trước Tết. Việc thực hiện retargeting giúp thúc đẩy đáng kể tỷ lệ giữ chân người dùng. Với người dùng không được tiếp thị lại, .tỷ lệ giữ chân ngày thứ 30 là dưới 4%, trái lại, người dùng được tiếp thị lại có tỷ lệ giữ chân đạt gần 6% sau 30 ngày, tương đương tăng 44%.
- Mặt khác, các chiến dịch với mục đích tạo doanh thu nên được tập trung ngay sau Tết. Hoạt động mua hàng trong ứng dụng tăng mạnh mẽ vào tuần sau Tết khi người dùng di động bắt đầu quan tâm vấn đề tài chính cá nhân.
- Tỷ trọng người dùng trả phí từ đó đã tăng lên 3% vào tháng 3. Các nhà tiếp thị cho ứng dụng Tài chính cần cẩn trọng trước tình trạng gian lận, xảy ra đặc biệt cao vào thời