Tỡnh hỡnh và khả năng cạnh tranh của cỏc DNVVN về sản phẩm, thị trường.

Một phần của tài liệu Những cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ppsx (Trang 46 - 55)

III. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA CÁC DNVVN TẠI VIỆT NAM.

4. Tỡnh hỡnh và khả năng cạnh tranh của cỏc DNVVN về sản phẩm, thị trường.

phẩm, thị trường.

Hạn chế về sản phẩm và chất lượng sản phẩm: Một trong những hạn chế lớn nhất của DNVVN Việt nam là trờn con đường đi tỡm đầu ra cho sản phẩm của mỡnh, rất nhiều DNVVN vẫn đang duy trỡ những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng thấp, chất lượng khụng cao và chủ yếu dựa trờn lợi thế chi phớ nhõn cụng rẻ.

Sản phẩm của Việt Nam cũn đơn điệu về mẫu mó và chủng loại. Cỏc doanh nghiệp hiện nay chưa tỡm được lợi thế so sỏnh bằng những sản phẩm “độc đỏo” riờng, hầu như DNVVN mới đang dừng lại ở chỗ cú gỡ gọi là thế mạnh thỡ tập trung vào kinh doanh và đem ra chào bỏn, nếu khụng thỡ cũng là sản xuất theo kiểu làm nhỏi lại cỏc sản phẩm uy tớn nước ngoài. Ngay cả trong ngành dệt may, da giày, thủ cụng mỹ nghệ, cơ khớ xuất khẩu…- những lĩnh vực ưu thế của Việt Nam, việc đa dạng chủng loại, mẫu mó vẫn cũn

nhiều hạn chế. Nhiều doanh nghiệp DNVVN chỉ làm theo catalogue, hoặc là cúp nhặt, nhỏi kiểu sản phẩm cạnh tranh, kết cục vừa làm mỡnh rơi vào thế bị động, vừa ảnh hưởng xấu đến diễn biến thị trường. Sản phẩm cú quỏ nhiều sự trựng lắp, cả về mẫu mó lẫn chủng loại mặt hàng, dịch vụ giữa cỏc doanh nghiệp nhỏ với nhau, giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn, nờn thị phần bị thu hẹp và lợi thế cạnh tranh tương đối lại càng mờ nhạt. Đú là nguyờn nhõn từ hai phớa: trước hết, DNVVN yếu kộm cả về năng lực sản xuất lẫn cụng nghệ và kiến thức thương trường và thậm chớ chưa thực sự quan tõm đỳng mức đến cải tiến sản phẩm; sau đến, Nhà nước thiếu một cơ chế kớch thớch tốt, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về ngành nghề và thị trường đối với loại hỡnh doanh nghiệp này.

Hơn nữa, trong xuất khẩu, phần lớn cỏc doanh nghiệp đang sản xuất cỏc loại sản phẩm cú mức lợi nhuận thấp, dễ gia nhập thị trường. Sản phẩm dưới dạng thụ, sơ chế vẫn chiếm tỷ lệ cao (70%) trong khi lao động ở cỏc DNVVN núi chung dư thừa rất nhiều. Về lõu dài khụng chỉ cỏc nguồn tài nguyờn bị cạn kiệt mà cả lợi ớch do giỏ cả thấp cũng thuộc về khỏch hàng nước nhập khẩu. Trong mấy năm gần đõy, việc đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến cũng như vào mặt hàng xuất khẩu giỏ trị gia tăng cao đó cú những cố gắng đỏng kể, nhưng kết quả vẫn chưa tương xứng. ở đõy lại xuất hiện một nghịch lý là, nếu sản xuất và xuất khẩu hàng thụ thỡ vốn ớt, dễ tỡm thị trường, nhưng giỏ trị thấp. Cũn nếu đầu tư vào hàng chế biến thỡ cần vốn lớn và khú tỡm thị trường, mà vốn và thị trường là hai khú khăn lớn hạn chế hoạt động của cỏc DNVVN hiện nay. Thực tế là nhiều sản phẩm xuất khẩu thụ thỡ lói nhưng chế biến sõu khi bỏn ra lại lỗ.

Chất lượng sản phẩm của Việt Nam cũn kộm, lại khụng ổn định, rất khú cạnh tranh với hàng nước ngoài ngay trờn thị trường nội địa chứ khụng núi đến thị trường nước ngoài. Nhiều mặt hàng tiờu dựng của Việt Nam luụn đứng ở thế yếu trước hàng nhập khẩu tiểu ngạch, chất lượng trung bỡnh từ Trung Quốc, Thỏi Lan… ngay tại thị trường nội địa bởi chất lượng, giỏ cả, mẫu mó. Điều đỏng lo ngại đối với DNVVN Việt Nam là nhiều hàng nước ngoài tại thị trường Việt Nam và trờn thị trường quốc tế liờn tục thay đổi mẫu mó và giảm giỏ mà chất lượng khụng giảm. Vụ hỡnh chung, doanh nghiệp Việt Nam tự rơi vào "cỏi bẫy của chớ phớ lao động thấp": bị qui luật

cạnh tranh dồn ộp vào những ngành cú lợi nhuận cận biờn thấp và bị cạnh tranh gay gắt về chi phớ.

Qua điều tra trờn 146 doanh nghiệp, cỏc chuyờn gia Viện chiến lược phỏt triển và Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp Liờn hợp quốc đó rỳt ra nhận xột: "Trong phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam, người ta chưa thấy rừ

những nỗ lực hướng tới nõng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp dường như phú mặc hoặc ớt quan tõm tới việc cải thiện khụng ngừng hoạt động của mỡnh, điều tất yếu để cú thể đạt được chuẩn mực quốc tế. Cỏc cụng ty xuất khẩu Việt Nam thường cú ớt hoặc khụng cú nhón hiệu quốc tế riờng, thường phải dựa nhiều vào khỏch hàng và cỏc đối tỏc chớnh để cú đầu vào thiết kế, quy trỡnh cụng nghệ, tiếp thị và phõn phối. Nhiều doanh nghiệp coi Chớnh phủ như một tỏc nhõn quan trọng đến kết quả kinh doanh của họ và nỗ lực tỡm kiếm càng nhiều ưu tiờn, hạn ngạch, trợ cấp và bảo hộ càng tốt"( Trớch “Tổng quan về cạnh tranh cụng nghiệp Việt nam”, NXB Chớnh trị quốc gia 6/1999.)

Tiếp đú là về vấn đề thương hiệu sản phẩm, cú thể thấy hiện đõy đang là một vấn đề nhận được nhiều sự lưu tõm nhất hiện nay. Cỏc DNVVN Việt nam hiện nay chưa tạo được một thương hiệu riờng cho mỡnh- và cũng phải thừa nhận đú là một vấn để chẳng dễ dàng gỡ. Điển hỡnh là sản phẩm gốm sứ Bỏt tràng, người ta biết đến Bỏt tràng là nơi sản xuất uy tớn về gốm sứ, đến Bỏt tràng người ta cú thể thấy nhan nhản cỏc cửa hàng cửa hiệu với tờn rất rừ ràng với địa chỉ và số điện thoại liờn hệ, nhưng vấn đề là ở chỗ, khụng cú tờn, khụng cú biểu tượng-tức là khụng cú thương hiệu sản phẩm gốm sứ bỏt tràng để phõn biệt với cỏc sản phẩm gốm sứ khỏc trong khi gốm sứ Bỏt tràng hiện nay lại được xuất khẩu với số lượng rất lớn sang Nhật bản và Chõu Âu.

Để giải quyết vấn đề thương hiệu của mỡnh, một trong những giải phỏp đưa ra là cỏc DNVVN cú thể sử dụng thương hiệu của cỏc doanh nghiệp lớn cho đến khi cú thương hiệu riờng, nhất là trong hoạt động xuất khẩu, cỏc DNVVN cũng cú thể hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp lớn nhằm sử dụng cỏc thương hiệu của cỏc doanh nghiệp đú. Thờm nữa, cỏc DNVVN cú thể mua lại cỏc thương hiệu của cỏc doanh nghiệp lớn bằng giao dịch nhượng quyền thương hiệu. Nếu DNVVN xõy dựng thương hiệu của chớnh mỡnh thỡ nờn xõy dựng thương hiệu ở cấp cụng ty thay vỡ xõy dựng thương hiệu sản phẩm vỡ như vậy quỏ tốn kộm. Theo nghiờn cứu của cỏc chuyờn gia

thỡ để phỏt triển một thương hiệu thỡ chi phớ đầu tư khụng nhỏ và cần ớt nhất vài năm để xõy dựng thương hiệu quốc gia, cần khoảng 10 năm để xõy dựng thương hiệu quốc tế, điều này là rất khú khăn với cỏc DNVVN Việt nam với đa phần quy mụ rất nhỏ, năng lực tài chớnh hạn chế, mục tiờu bỏn được hàng, cú lợi nhuận, tạo cụng ăn việc làm là vấn đề cấp bỏch trước mắt.

Hạn chế về khai thỏc và mở rộng thị trường đầu ra nội địa: Thị trường nội địa của cỏc DNVVN cũn kộm phỏt triển và thiếu đồng bộ. Cỏc DNVVN chưa vượt ra được thị trường địa phương và khu vực. Thị trường đầu ra nội địa cũn bị chốn ộp vỡ độc quyền, vỡ hàng nhập lậu tràn lan, vỡ doanh nghiệp thiếu thụng tin thị trường và thiếu sự hỗ trợ, tư vấn của cỏc cấp vĩ mụ. Sắp tới ngoài những thỏch thức đú, cũn cú những thỏch thức khi thị trường Việt nam phải mở cửa hoàn toàn cho khu vực AFTA và lộ trỡnh gia nhập WTO cũng đang hứa hẹn nhiều khú khăn đối với khu vực DNVVN.

Thực tế ở thị trường nội địa Việt Nam hiện nay, việc xỏc lập cỏc kờnh

lưu thụng từ sản xuất đến tiờu thụ chưa thực hiện hiệu quả, chủ yếu do

DNVVN khu vực kinh tế tư nhõn đảm nhận. Doanh nghiệp tư nhõn tuy đụng nhưng vốn quỏ nhỏ, phạm vi kinh doanh rộng nhưng lại thiếu nghiệp vụ, kinh nghiệm nờn DNVVN tư nhõn thường chờ thời cơ, buụn bỏn nhỏ qua nhiều khõu trung gian. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng lộn xộn ộp giỏ đầu vào, nõng giỏ đầu ra, hay đội giỏ và gõy ra hiện tượng khan hiếm hoặc dư thừa hàng húa trờn thị trường. Phần lớn doanh nghiệp hoạt động cũn mang tớnh tự phỏt, năng lực nghiờn cứu, dự bỏo cung cầu thị trường cũn yếu. Nhiều khi, thấy cú một mặt hàng đang bỏn chạy, cỏc DNVVN đổ xụ vào đầu tư sản xuất. Thực tế này dẫn tới đẩy giỏ nguyờn liệu lờn cao, làm giỏ thành sản phẩm tăng, đồng thời lượng cung hàng húa cũng tăng. Do đú, dẫn tới thua lỗ, phỏ sản trong hàng loạt doanh nghiệp. Nhà nước chưa cú biện phỏp hỗ trợ DNVVN trong những trường hợp kinh doanh rủi ro cho nờn chưa khuyến khớch được doanh nghiệp đầu tư vào những lĩnh vực mới hay tại những địa bàn kộm lợi thế.

Hơn nữa, việc quản lý thị trường của Nhà nước Việt Nam cũn nhiều kẽ hở, hàng lậu tràn lan, hàng giả gia tăng gõy ảnh hưởng tiờu cực tới sản xuất của doanh nghiệp. Tất cả những thực tế này khiến cỏc doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ cú khuynh hướng tập trung cỏc nguồn lực dự trữ và

tiờu thụ hàng ngoại hơn là tổ chức lưu chuyển hàng húa trong nước. Vỡ vậy, phần lớn hàng tiờu dựng bị nước ngoài chiếm lĩnh, thị trường nội địa khụng phỏt triển đỳng mức, càng tạo ra thờm nhiều cản trở cho sự gia nhập thị trường và vươn lờn của nhiều DNVVN khỏc.

Hạn chế về khai thỏc và mở rộng thị trường đầu ra nước ngoài: Ngày càng cú nhiều DNVVN tham gia đúng gúp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhưng, ở mặt trận này doanh nghiệp cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế, từ chớnh bản thõn và từ mụi trường kinh doanh. Cơ cấu thị trường xuất khẩu khụng đa dạng, nhiều doanh nghiệp gặp khụng ớt bất lợi khi cỏc nước chõu ỏ - bạn hàng chớnh lõm vào khủng hoảng, cắt giảm tiờu thụ, nợ nần dõy dưa. Nhỡn chung, doanh nghiệp Việt Nam chưa xõy dựng được chiến lược thị trường của riờng mỡnh. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay mới chỉ cú "chiến lược để cố gắng tồn tại trong ngắn hạn" hoặc là "chưa cú

chiến lược riờng phỏt triển doanh nghiệp" ( Trớch “ Tổng quan về cạnh tranh

cụng nghiệp Việt nam”-NXB Chớnh trị quốc gia, thỏng 6/1999). “Cỏc DNVVN thụ động trong xuất khẩu”, đú cũng là nhận định được đưa ra tại hội thảo “Tăng cường năng lực hợp tỏc quốc tế của DNVVN Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” tổ chức vào 6/6/2001. Một khảo sỏo của một nhúm nghiờn cứu về DNVVN của trường đại học Kinh tế quốc dõn, Đại học ngoại thương cựng với Đại học Copenhagen của Đan mạch cho thấy:36,7% số DNVVN cú được đơn hàng xuất khẩu qua việc khỏch hàng nước ngoài trực tiếp đến thăm doanh nghiệp, 10,2% từ việc tham gia hội chợ triển lóm và 14,3% từ cỏc đại lý bỏn hàng nước ngoài của doanh nghiệp và 20,4% là qua Bộ Thương mại và VCCI. Qua đú thấy rằng cỏc DNVVN cũn rất thụ động trong việc tỡm thị trường, khỏch hàng, cũn phụ thuộc nhiều vào khỏch hàng và hầu như hoàn toàn thụ động trong việc tiếp cận với thị trường và định hướng khỏch hàng, hiếm khi chủ động tỡm kiếm khỏch hàng mới, nắm bắt và tham gia vào cỏc hoạt động tiếp thị năng động trong nước hay quốc tế, hoặc thử nghiệm cỏc mẫu sản phẩm mới. Điều này cú nghĩa là nhiều doanh nghiệp tiếp tục sản xuất cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng thấp, phạm vi cải tiến bú hẹp - những sản phẩm mà đến lượt nú lại phải chịu ảnh hưởng của những người bỏn hàng quốc tế hựng mạnh, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay theo sự phỏ giỏ tiền tệ ở một số nước đối thủ cạnh tranh.

Do thiếu thụng tin và kốm theo những yếu điểm về cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, nờn doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro khi xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp chỉ cú thụng tin về khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh… một cỏch chắp vỏ, vỡ vậy rơi vào tỡnh trạng hoặc chịu thua thiệt về giỏ hoặc khú định hướng được đầu tư. Hầu hết DNVVN Việt Nam chỉ biết dựa vào chi phớ sản xuất và giỏ chào hàng của doanh nghiệp khỏc, dễ dàng đỏnh mất nhiều cơ hội kinh doanh quớ bỏu. Sức cạnh tranh, vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trờn thương trường quốc tế rất non yếu.

Trờn thực tế, cỏc DNVVN nước ta chủ yếu gia cụng cho cỏc tổ chức

thương mại trong và ngoài nước, hoặc xuất khẩu uỷ thỏc qua cỏc doanh nghiệp nhà nước qui mụ lớn. Do khoảng trống thụng tin tồn tại giữa thị

trường Việt Nam và thế giới bờn ngoài, doanh nghiệp phải phụ thuộc sõu sắc vào cỏc tổ chức trung gian, bị ộp giỏ và phải chia sẻ một khoản đỏng kể trong lợi nhuận thu được. Nhà xuất khẩu khụng hề biết hiệu quả của cụng việc như thế nào, một khi sản phẩm rời nhà mỏy doanh nghiệp khụng biết điều gỡ sẽ xảy ra với sản phẩm của mỡnh.

Một khảo sỏt do “Chương trỡnh phỏt triển dự ỏn Mekong về DNVVN

(MPDF)tiến hành về cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khu vực tư nhõn xột theo 'Thành cụng" và "Khụng thành cụng" cho thấy rằng, 'Thành cụng" của một doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đú cú: tiếp cận thị trường trực tiếp thay vỡ sử dụng cỏc trung gian thương mại; lựa chọn sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao thay vỡ cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng thấp; xỏc định được mảng thị trường cú nhu cầu lớn trong nước (thực phẩm, hàng tiờu dựng cơ bản) hoặc một mảng thị trường cú lợi tức cao trờn thị trường xuất khẩu (hạt điều, cà phờ, hải sản và hàng may mặc) - thay vỡ khụng biết về thị trường tiờu thụ cuối cựng hoặc về người tiờu thụ cuối cựng; cú những bạn hàng lõu dài và xõy dựng chiến lược thị trường đa dạng, ổn định thay vỡ quỏ tập trung vào một số thị trường nào đú. Đỏng tiếc là, hiện nay rất đụng DNVVN Việt Nam cú đặc điểm sản xuất kinh doanh rơi vào trường hợp "Khụng thành cụng". Trong khi kim ngạch xuất khẩu của cỏc DNVVN chiếm tới 70% kim ngạch của cả nền kinh tế thỡ vấn đề đó trở nờn khụng cũn đơn giản nữa.

Cỏc cơ chế để doanh nghiệp cú thể hợp tỏc thường xuyờn với nhau cũn thiếu trầm trọng ở Việt Nam, một phần là do nhận thức yếu kộm về lợi

ớch mà hợp tỏc mang lại và một phần khỏc là do Nhà nước thiếu biện phỏp khuyến khớch, tạo điều kiện. Sản xuất của DNVVN riờng rẽ, manh mỳn khú cú hiệu quả kinh tế theo qui mụ. Chưa xỏc lập được vai trũ thầu phụ với doanh nghiệp lớn, liờn kết sản xuất phõn đoạn giữa cỏc DNVVN chưa cú . Mối quan hệ “Vệ tinh- trung tõm” với cỏc doanh nghiệp lớn chưa tồn tại ở

Việt nam trong khi đõy là chỡa khoỏ cho thành cụng của nhiều DNVVN của nhiều nền kinh tế trờn thế giới- điển hỡnh là Nhật bản. Tỡnh hỡnh liờn doanh đầu tư với tư nhõn trong nước cũn rất ớt, chủ yếu là liờn doanh giữa tư bản nước ngoài với Doanh nghiệp nhà nước qui mụ lớn. Giữa cỏc DNVVN cựng ngành chưa cú hợp tỏc, hỗ trợ lẫn nhau nờn chưa tạo nờn sức mạnh để mở rộng thị trường.

Cũng do mang nặng cỏc tớnh chất của một nền sản xuất nhỏ, phõn tỏn cho nờn khi tham gia vào thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tỡnh trạng cạnh tranh lẫn nhau trờn thương trường, trong số đú, khụng ớt là cạnh tranh khụng lành mạnh : " ta lại đỏnh ta", "doanh nghiệp này phỏ doanh nghiệp kia, địa phương này phỏ địa phương kia" 1(Trớch cõu núi của Thủ tướng Phan Văn Khải tại cuộc gặp gỡ cỏc doanh nghiệp trong hai ngày 18-19/3/2000 tại TP Hồ Chớ Minh). Cỏc đối tỏc nước ngoài đó nhanh chúng nhận ra đặc điểm này, và kết quả là giỏ xuất khẩu hàng Việt Nam đó do chớnh cỏc doanh nghiệp Việt Nam hạ xuống đến mức thấp khụng thể chấp nhận được, cả doanh nghiệp lẫn nền kinh tế quốc dõn phải gỏnh chịu những thiệt hại lớn.

Cỏc hiệp hội kinh doanh, cỏc cơ quan xỳc tiến của Nhà nước chưa

Một phần của tài liệu Những cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ppsx (Trang 46 - 55)