III. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA CÁC DNVVN TẠI VIỆT NAM.
3. Trỡnh độ nhõn lực, lao động và quản lý.
Nhỡn chung lao động trong cỏc DNVVN ớt được đào tạo cơ bản qua cỏc trường lớp chớnh thống mà chủ yếu theo phương phỏp truyền nghề, trỡnh độ văn húa thấp, đặc biệt là số lao động trong cỏc cơ sở kinh doanh nhỏ. Sở dĩ như vậy là do cơ cấu lao động đó qua đào tạo rất bất hợp lý, cụ thể là: Tỷ lệ giữa đào tạo đại học- trung học- cụng nhõn kỹ thuật là 1-1,5-2,5 trong khi ở cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực tỷ lệ là 1- 4 -10. Điều đú dẫn đến tổng số lao động qua đào tạo đó ớt, tổng số cụng nhõn kỹ thuật lại càng ớt hơn so với nhu cầu thực tế. Hơn nữa, chất lượng dạy nghề lại yếu, nguyờn nhõn là do trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, đội ngũ giỏo viờn, giỏo trỡnh, giỏo ỏn đều rất thiếu thốn và lạc hậu, khụng đỏp ứng được yờu cầu.
Về chủ doanh nghiệp : Thực trạng trỡnh độ của chủ DNVVN ở nước ta được biểu hiện trờn một số mặt sau đõy:
- Về cơ cấu trỡnh độ của chủ DNVVN: Theo kết quả điều tra thỡ 30%
chủ doanh nghiệp xuất thõn từ cụng nhõn, viờn chức thuộc khu vực kinh tế nhà nước chuyển ra. Đõy là đội ngũ phần nào đó cú kinh nghiệm trong sản xuất, một số ớt cú tay nghề và hiểu biết về quản lý kinh tế. Động cơ hoạt động sản xuất- kinh doanh là để tự tạo việc làm, cú thu nhập cho cuộc sống. Khoảng 60% đó từng là chủ doanh nghiệp nhỏ hoặc đó hoạt động ở khu vực kinh tế cỏ thể, tư nhõn, cú truyền thống của gia đỡnh. Đõy là lực lượng khỏ lớn, cú kinh nghiệm nghề nghiệp nhưng trỡnh độ quản lý sản xuất- kinh doanh , tài chớnh, kế toỏn... cũn thiếu. Khoảng 10% là học sinh, sinh viờn cỏc trường phổ thụng, cỏc trường trung học, đại học tỡm được việc làm, cú vốn hoặc vay vốn tự lập doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh.
- Về trỡnh độ văn húa: 40% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ lớp 7; 35% trỡnh độ lớp 10 (hệ cũ) và 25% cú trỡnh độ lớp 12 (hệ mới). Trỡnh độ này cũn
được chứng minh qua số liệu điều tra 300 doanh nghiệp nhỏ ở 3 thành phố: Hải Phũng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chớ Minh của Viện khoa học lao động Nhật Bản kết hợp với Viện khoa học lao động của Bộ lao động- thương binh và xó hội Việt nam; hơn 70% cú trỡnh độ cấp II ( hệ cũ) và khoảng 25% cú trỡnh độ cấp III trở lờn.
- Về trỡnh độ chuyờn mụn: Trong số cỏc chủ doanh nghiệp được điều
tra, cứ 100 người thỡ cú một người cú trỡnh độ trờn đại học, 3 người cú trỡnh độ đại học, 14 người cú trỡnh độ trung học hoặc tương đương. Hơn nữa, trong số trỡnh độ trung học và đại học thỡ chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ tay nghề đào tạo phự hợp với nghề hoạt động sản xuất- kinh doanh thấp, chỉ khoảng 7%. Khoảng 30% chủ doanh nghiệp đó hoạt động kinh tế tư nhõn, mặc dự chưa cú nghề nhưng nhờ chớnh sỏch đổi mới đó nắm cơ hội tạo lập cơ sở riờng hoặc phỏt triển doanh nghiệp thừa kế của gia đỡnh. Số chủ doanh nghiệp này phần lớn hoạt động ở khu vực dịch vụ, đặc biệt là may mặc, dịch vụ văn húa, sửa chữa cơ khớ, điện tử. Một số cỏc chủ doanh nghiệp cú tay nghề phự hợp với hoạt động của doanh nghiệp nhưng ở trỡnh độ thấp, chủ yếu dựa vào đào tạo từ cơ sở dạy nghề tư nhõn hoặc kốm cặp qua thực tế, hay được gia đỡnh truyền lại. Cú một số chủ doanh nghiệp loại này đó làm trong khu vực kinh tế Nhà nước, nhưng khi lập nghiệp, kiến thức cũ khụng đỏp ứng được mà phải tự học lại, hoặc nõng cao kiến thức nghề nghiệp qua cỏc lớp bồi dưỡng ngắn. Một số ớt trong cỏc chủ doanh nghiệp đó qua quỏ trỡnh đi làm cho cỏc chủ doanh nghiệp khỏc từ khi cũn ớt tuổi, tự học nghề trong thực tế, sau đú trưởng thành, cú vốn và tự đứng ra tạo lập doanh nghiệp.
Qua phần thực trạng trỡnh độ quản lý của cỏc chủ doanh nghiệp nờu trờn, cú thể kết luận rằng đội ngũ cỏc chủ doanh nghiệp cú sự bất cập về trỡnh độ. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh hỡnh này, trước hết là do sự chuyển biến về cơ chế quản lý, cỏc DNVVN đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển, việc đào tạo bồi dưỡng chưa được chỳ ý đỳng mức hoặc đó được chỳ ý nhưng chưa triệt để.
Từ năm 1991 trở lại đõy, ngành giỏo dục đào tạo và nhiều cơ quan của cỏc ngành đó mở nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp theo cỏc khúa, trường lớp với nhiều hỡnh thức và phương thức đào tạo khỏc nhau. Cú thể kể đến trong số đú là cỏc lớp đào tạo liờn tục của Trung tõm hỗ trợ
DNVVN, cỏc lớp về khởi sự doanh nghiệp và phỏt triển doanh nghiệp của Trung tõm xỳc tiến DNVVN SME-PC/VCCI với sự trợ giỳp của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cỏc khoỏ học đào tạo ngắn hạn của Trung tõm hỗ trợ DNVVN thuộc Tổng cục Tiờu chuẩn-Đo lường-Chất lượng(SMEDEC). Mặc dự đú mới chỉ là ban đầu hỡnh thành do nhu cầu cấp thiết của cỏc DNVVN, nhưng nú đó giỳp cho việc đào tạo cỏc chủ doanh nghiệp, cỏn bộ quản lý trong doanh nghiệp khỏ tớch cực và thiết thực. Hàng nghỡn lớp học ngắn hạn và cỏc hội thảo đó được cỏc cơ quan, cỏc tổ chức khỏc nhau tổ chức cho hàng vạn cỏc lượt chủ doanh nghiệp ở cỏc thành phố lớn và nhiều tỉnh trong cả nước. Tuy nhiờn, việc đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp như thế cũn chưa được thực hiện đỳng mức, cũn manh mỳn, chương trỡnh cũn nghốo nàn, nội dung cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu cho loại đối tượng này.
Về lao động phổ thụng trong cỏc DNVVN: Lao động trong cỏc DNVVN chủ yếu là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn hoỏ thấp, tỡnh trạng này cũn trầm trọng hơn đối với số lao động trong cỏc cơ sở kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy chỉ cú 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh cú trỡnh độ đại học, trong khi đú chủ yếu tập trung vào cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cỏc cụng ty cổ phần,74,8% lao động chưa tốt nghiệp phổ thụng trung học.