Tỏc động của chớnh sỏch cụng nghệ, giỏo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Những cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ppsx (Trang 36 - 38)

II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ Mễ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN

4.Tỏc động của chớnh sỏch cụng nghệ, giỏo dục đào tạo.

Về cụng nghệ: Việc tiếp cận đến cụng nghệ hiện đại cú vai trũ rất quan trọng trong việc cỏc doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế. Tuy vậy, phần lớn cỏc DNVVN Việt nam đang sử dụng cụng nghệ lạc hậu so với mức trung bỡnh của thế giới. Mỏy múc trang thiết bị lạc hậu và thờm vào đú là trỡnh độ quản lớ, kỹ năng nghiệp vụ của lao động trong nước chưa đủ khả năng thành thạo với cụng nghệ hiện đại. Khú khăn trong tiếp cận cụng nghệ của cỏc DNVVN Việt nam thể hiện ở:

Thứ nhất, mặc dự vài năm gần đõy đó cú những bước tiến đỏng kể nhưng phải thừa nhận là kinh phớ cho giỏo dục đào tạo hướng nghiệp của

Việt nam luụn thấp hơn cỏc nước khỏc trong khu vực, thiếu nguồn tài chớnh cho giỏo dục đào tạo để cho phộp cỏc sinh viờn và cụng nhõn Việt nam tiếp thu cụng nghệ mới.

Thứ hai, cỏc DNVVN khú tiếp cận đến cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn nhằm giỳp họ đầu tư mua thiết bị mới, cụng nghệ mới, đào tạo người lao động.

Ngoài ra, khung phỏp lý với cụng nghệ cũn nhiều bất cập: Thứ nhất, cỏc quy định hạn chế nghiờm ngặt được quy định trong Luật Dõn sự ở cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ phần nào ngăn cản việc chuyển giao cụng nghệ cao mà nước ta đang cần. Thứ hai, mỗi hợp đồng chuyền giao cụng

nghệ được Bộ Khoa học-Cụng nghệ-Mụi trường phờ duyệt phải mất12 thỏng, thời gian này cũng đủ để cụng nghệ chuyển giao sắp lạc hậu. Thứ ba, Hệ thống cấp giấy phộp cụng ty và đầu tư làm giảm sức cạnh tranh- vốn là một động cơ thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ- và làm nảy sinh tỡnh trạng kinh doanh khụng ổn định-một khú khăn lớn đối với việc đổi mới cụng nghệ.

Cỏc quy định phỏp lý hiện nay tạo ra nhiều khú khăn và tốn kộm trong việc nhập khẩu vỏc thiết bị và mỏy múc đó qua sử dụng vào Việt nam. Theo quy định của Bộ Khoa học-Cụng nghệ-Mụi trường buộc cỏc doanh nghiệp phải được sự chấp thuận từ cơ quan nhà nước cú liờn quan và chứng chỉ của một cơ quan giỏm định hợp phỏp ( thường là VINACONTROL của Việt nam và SGS của Thuỵ sỹ) là thiết bị cũn mới 80% giỏ trị, khụng phải phế liệu hoặc chỏt đốt tiờu thụ khụng được quỏ cao hơn 10% so với mỏy mới và cỏc mỏy múc thiết bị đú phải đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn về an toàn và mụi trường. Cỏc DNVVN, nếu khụng thể mua mỏy múc thiết bị mới, thỡ cũng chật vật trong việc nõng cấp lờn thiết bị đó qua sử dụng. Đành rằng là cần trỏnh tỡnh trạng biến Việt nam thành bói rỏc cụng nghệ những nếu quy định qỳa khắc nghiệt thỡ cũng rất khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc tiếp cận cụng nghệ mới.

Trong tỡnh trạng như vậy thỡ hoạt động cho thuờ tài chớnh (leasing)-

một hỡnh thức tài trợ cú mức độ an toàn cao, linh hoạt trong kinh doanh-cú thể được xem như cứu cỏnh cho vấn đề cụng nghệ của cỏc DNVVN, tuy vậy việc xỳc tiến hoạt động này chưa phỏt triển lắm. Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995 đó được Chớnh phủ ban hành về Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam nhằm mở

đường cho cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh tiến hành hoạt động, tạo một kờnh dẫn vốn trung và dài hạn cho cỏc DNVVN, nhưng kết qủa vẫn chưa thu được bao nhiờu. Cho thuờ tài chớnh ở Việt nam vẫn cũn là một cỏi gỡ đú xa lạ.

Về giỏo dục đào tạo, Những năm gần đõy, Chớnh phủ cũng đó cú rất

nhiều cố gắng nỗ lực để tạo cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc DNVVN núi riờng một đội ngũ nhõn lực cú tay nghề và trỡnh độ. Ngành giỏo dục đào tạo và nhiều cơ quan của cỏc ngành đó mở nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp theo cỏc khoỏ, trường lớp với nhiều hỡnh thức, phương thức đào tạo khỏc nhau. Mặc dự đú mới chỉ ban đầu hỡnh thành do nhu cầu bức thiết của cỏc DNVVN nhưng nú đó giỳp cho việc đào tạo đội ngũ nhõn lực trong khu vực DNVVN tớch cực và thiết thực. Hàng nghỡn lớp học ngắn hạn và cỏc hội thảo đó được tổ chức ở khắp nơi trờn cả nước. Tuy nhiờn, việc đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp như vậy cũn chưa được thực hiện đỳng mức, chương trỡnh cũn nghốo nàn, nội dung cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu cho loại đối tượng này.

Bờn cạnh đú, cũng đó cú một số trung tõm xỳc tiến, hỗ trợ DNVVN được thành lập và thực hiện cỏc hoạt động đào tạo và cỏc hoạt động khỏc do cỏc nguồn quỹ quốc tế tài trợ. Cú thể kể đến trong số đú là Trung tõm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC) hỡnh thành trờn khuụn khổ dự ỏn hợp tỏc giữa Liờn minh Hợp tỏc xó Việt nam (VCA) và tổ chức hợp tỏc kỹ thuật Đức (GTZ), trung tõm liờn tục tổ chức cỏc lớp học trong đú bao gồm cả những lớp học đào tạo giảng viờn. Ngoài ra cũn cú cỏc lớp học liờn tục được tổ chức tại Trung tõm hỗ trợ DNVVN của VCCI-SME PC với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cỏc lớp học của Trung tõm hỗ trợ DNVVN của Tổng cục Tiờu chuẩn-Đo lường-Chất lượng( SMEDEC). Tuy nhiờn cỏc trung tõm này khụng đủ để đỏp ứng việc đào tạo hướng nghiệp và cỏc dịch vụ tư vấn ở quy mụ cỏc DNVVN yờu cầu. Vấn đề là cú một cơ quan Chớnh phủ ủng hộ hoạt động của cỏc trung tõm này cũng như sự ủng hộ của cỏc tổ chức quốc tế, như vậy cỏc trung tõm đú mới thực sự phỏt huy vai trũ hỗ trợ cỏc DNVVN.

Một phần của tài liệu Những cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ppsx (Trang 36 - 38)