PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG
2.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt
2.2.1. Tổng quan về thực trạng nhân lực KH&CN của Viện Dầu khí Việt Nam
Năm 1978, Viện dầu khí Việt Nam đƣợc thành lập nhằm mục đích tập trung lực lƣợng và đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu chủ yếu đƣợc cung cấp từ Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa (cũ), một số thiết thí nghiệm đƣợc nhập từ Pháp. Nhiều đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, cấp ngành, các chuyên đề nghiên cứu phục vụ tìm kiếm thăm dị dầu khí và khoan đã đƣợc thực hiện trên phạm vi cả nƣớc, từ đất liền ra thềm lục địa. Kết qủa của những nghiên cứu này đã trở thành những cơ sở khoa học phục vụ cho hoạt động quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
Năm 1985, từ Viện dầu khí Việt Nam đã hình thành 02 đơn vị nghiên cứu KH&CN là Viện dầu khí Việt Nam và Phân viện lọc hóa dầu. Năm 1993, Viện dầu khí Việt Nam tách thành Viện Dầu khí và Trung tâm nghiên cứu và Phát triển an tồn và mơi trƣờng; Phân viện lọc hoá dầu đổi tên thành Trung tâm nghiên cứu và Phát triển chế biến dầu khí. Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đƣợc triển khai đa dạng hơn và chuyên sâu hơn. Ngoài các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, cấp ngành, các đơn vị nghiên cứu KH&CN này của ngành đã mở rộng lĩnh vực nghiên cứu dịch vụ KH&CN cho các nhà thầu
dầu khí đang hoạt động ở Việt Nam. Cơng tác phân tích mẫu và thí nghiệm đƣợc đẩy mạnh, một mặt đáp ứng cho yêu cầu của hoạt động tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí đang diễn ra sơi động, mặt khác tăng doanh thu, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của những cán bộ trong các đơn vị nghiên cứu.
Ngày 29 tháng 01 năm 2007, Hội đồng Quản trị Tập đồn dầu khí Việt Nam có quyết định số 339/QĐ-DKVN thành lập Viện Dầu khí Việt Nam hoạt động theo hình thức tự trang trải kinh phí trên cơ sở sáp nhập Viện dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chế biến dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển an tồn và mơi trƣờng dầu khí và Trung tâm thơng tin tƣ liệu dầu khí (trừ bộ phận lƣu trữ). Viện thống nhất sẽ hoạt động nhƣ một doanh nghiệp KH&CN, theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo tinh thần của Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
Hơn 30 năm xây dựng và phát triển Viện Dầu khí Việt Nam đã xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ có trình độ chính trị, chun mơn kỹ thuật và ngoại ngữ, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của Viện cũng nhƣ của Tập đoàn. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ của Viện đã phát triển không ngừng trong thời gian qua. (Sơ đồ chi tiết các phòng ban chức năng của Viện xem phần phụ lục)
Với cơ cấu các đơn vị trực thuộc Viện là các Phòng/Ban nghiệp vụ, nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu KH&CN, Trung tâm phân tích thí nghiệm và 05 Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành, các chi nhánh, Văn phịng trong và ngồi nƣớc, chức năng của Viện Dầu khí Việt Nam là:
- Nghiên cứu KH&CN trong các lĩnh vực: tìm kiếm thăm dị, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, phân phối, chế biến, an tồn mơi trƣờng, kinh tế và quản lý dầu khí.
- Tƣ vấn thẩm định KH&CN dầu khí và các lĩnh vực KH&CN khác có liên quan.
- Thực hiện các dịch vụ KH&CN, dịch vụ phân tích mẫu, xử lý số liệu dầu khí, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; tƣ vấn thiết kế.
- Triển khai công tác tổ chức hội nghị, hội thảo dầu khí, triển lãm, bảo tàng, quảng cáo về ngành dầu khí.
- Đảm bảo thơng tin, dữ liệu trong và ngoài ngành nhằm phục vụ nghiên cứu và sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
- Đào tạo chuyên ngành (kể cả đào tạo trên đại học) cho cán bộ trong và ngồi ngành dầu khí.
- Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, xuất nhập khẩu trực tiếp công nghệ và sản phẩm thuộc lĩnh vực hoạt động của Viện.
Hiện nay, Viện có 493 ngƣời làm trong các đơn vị trực thuộc (Chi tiết xem bảng 4).
Bảng 4: Cơ cấu và chất lƣợng nguồn nhân lực Viện Dầu khí Việt Nam
Năm
Tổng số ngƣời
Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Trung cấp + CNKTT số lƣợng % số lƣợng % số lƣợng % số lƣợng % 2004 247 15 6.07 45 18.22 132 53.44 55 22.27 2005 259 14 5.41 35 13.51 147 56.76 63 24.32 2006 325 17 5.23 43 13.23 190 58.46 75 23.08 2007 384 19 4.95 40 10.42 253 65.89 72 18.75 2008 493 22 4.46 72 14.60 304 61.66 95 19.27
Nguồn: Ban Tổ chức nhân sự - VPI
2.2.2. Về trình độ đào tạo cơ bản:
Số cán bộ sau đại học đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài chiếm tỷ lệ 60% so với tổng số cán bộ sau đại học hiện có, đƣợc trang bị tốt về kiến thức nhƣng nặng về lý thuyết, quen với các hoạt động nghiên cứu cơ bản hơn là nghiên cứu cụ thể các vấn đề của các ngành kinh tế - kỹ thuật. Ngoài ra, Viện đang gửi rất nhiều cán bộ trẻ đi đào tạo tại nƣớc ngoài, đây là lớp kế cận cho thế hệ trƣớc. Đây cũng là một mặt mạnh của nhân lực KH&CN trình độ cao của Viện. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh về tiềm lực của Viện gắn liền với chức năng và nhiệm vụ của Viện đƣợc mở rộng. Viện cần tăng cƣờng đào tạo cán bộ khoa học và cơng nghệ trình độ cao để đáp ứng với chức năng và nhiệm vụ trên.
Số cán bộ đƣợc đào tạo tập trung ở các lĩnh vực sau: Địa vật lý giếng khoan chiếm 1,8% (9 ngƣời), ngành địa chất dầu khí chiếm 32,3%(159 ngƣời), ngành địa vật lý dầu khí chiếm 7,5% (37 ngƣời), ngành khoan khai thác chiếm 16,8% (83 ngƣời), ngành kinh tế chiếm 19,7% (97 ngƣời).
Sơ đồ 1: Sơ đồ biểu thị trình độ đào tạo của cán bộ nhân viên Viện Dầu khí
0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5
Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Trung cấp + CNKT
Năm 2004, trình độ trên đại học chiếm 24,29% (50 ngƣời), trình độ đại học và cao đẳng 53,44% (132 ngƣời). Đến năm 2008, trình độ trên đại học chiếm 19,06% ( 94 ngƣời), trình độ đại học và cao đẳng 61,66% (304 ngƣời). Theo nhiều báo cáo về nhân lực đã thực hiện trong Viện, đội ngũ cán bộ khoa học đƣợc đào tạo cơ bản và có trình độ cao so với các ngành cơng nghiệp khác trong nƣớc. Trình độ trên đại học đã tăng hơn 2,32 lần. Số cán bộ có trình độ đại học trở lên phần đƣợc Viện đào tạo nâng cao sau tuyển dụng. Tuy nhiên, so với quy mơ và nhiệm vụ của Viện thì chất lƣợng nhân lực còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc với sự phát triển của ngành dầu khí.
2.2.3. Trình độ ngoại ngữ
Phần lớn, nhân lực KH&CN có trình độ cao của Viện nhìn chung đều sử dụng một đến 2 ngoại ngữ, thông thạo tiếng Nga và tiếng Anh. Do đặc thù của ngành thƣờng xuyên phải tiếp xúc với chuyên gia nƣớc ngoài nên khả năng ngoại ngữ đƣợc nâng cao. Một số cán bộ trẻ đƣợc gửi đi đào tạo ở một số nƣớc Châu Âu đang làm cơng tác quản lý có thể sử dụng đƣợc 2-3 ngoại ngữ. Đặc biệt, rất giỏi tiếng Anh chuyên ngành.
2.2.4. Trình độ tin học (khả năng sử dụng các phần mềm của ngành)
Hầu hết cán bộ khoa học của Viện đều sử dụng thành thạo các phƣơng tiện tin học trong cơng tác chun mơn của mình. Bên cạnh đó cịn một số ít cán bộ khoa học vẫn cịn rất yếu trong việc sử dụng ngoại ngữ và phần mềm chuyên ngành của mình.