Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số vi khuẩn là nguyên nhân gây ra hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa và ứng dụng một số biện pháp phòng trị bệnh trên lợn nái nuôi tại huyện bình lục hà nam (Trang 64 - 67)

5.1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:

1. Khả năng sinh sản của lợn nái ngoại tốt nhất là ở lứa đẻ 2 – 4.

2. Tỷ lệ mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa ở đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại là khá cao chiếm tỷ lệ 51,42 % trong đó thể điển hình chiếm 10,53 %.

3. Lợn nái mắc hội chứng M.M.A giảm trọng lượng cai sữa của lợn con theo mẹ ở 21 ngày tuổi, giảm số lợn con cai sữa / ổ, kéo dài thời gian động dục lại sau cai sữa của lợn nái. Đây chính là nguyên nhân giảm số lứa đẻ của nái / năm, giảm lợi nhuận chăn nuôi.

4. Các chỉ tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số hô hấp ở lợn nái mắc hội chứng M.M.A đều tăng so với trạng thái bình thường, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết ra từ cơ quan sinh dục... Đây là đấu hiệu để nhận biết lợn bị mắc hội chứng viêm tử cung.

5. Lợn nái mắc hội chứng M.M.A thể viêm tử cung, viêm vú chiếm 50,88%, viêm tử cung mất sữa chiếm 40,35% và thể điển hình 10,53%.

6. Khi dùng Hanprost kết hợp với Amoxycillin đạt hiệu quả cao trong điều trị.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Để hạn chế hội chứng M.M.A trên đàn lợn nái các trang trại nên áp dụng đầy đủ quy trình phòng bệnh vào thực tế chăn nuôi.

2. Đối với những lợn nái mắc hội chứng M.M.A thể điển hình biện pháp khắc phục tốt nhất là ghép đàn con và loại thải lợn nái.

3. Các trang trại nên áp dụng điều trị lợn nái mắc hội chứng M.M.A thể không điển hình theo phác đồ 3 ở trên để có hiệu quả điều trị tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đặng Đắc Thiệu (1978). "Hội chứng M.M.A ở heo nái sinh sản." Tập san KHKT 1- 2/1978: tr. 58- 60.

2. Đặng Đình Tín (1986). Sản khoa và bệnh sản khoa thú y, NXB Nông nghiệp. 3. Đào Trọng Đạt, P., Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, và Huỳnh Văn Kháng (2000).

Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Khuất Văn Dũng (2005). "Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông trường Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây." Luận Văn thạc sỹ.

5. Lê Minh Chí và Nguyễn Như Pho (1985). Hội chứng M.M.A ở heo nái sinh sản. Kết quả nghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM: 48-51. 6. Lê Văn Năm, Trần Văn Bình và Nguyễn Thị Hương (1997). Kinh nghiệm phòng

và trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ (2004). Một số bệnh quan trọng ở lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (2000). Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Như Pho (2002). Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A và năng suất sinh sản heo nái, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: 120.

10. Nguyễn Như Thanh, N., Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (1997). Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thanh (2003). "Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại ĐBSH và thử nghiệm điều trị." Tạp chí KHKT thú y 5: 10. 12. Phạm Hữu Doanh (1995). "Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần

chủng." Tạp chí chăn nuôi 2: tr. 1-7.

13. Phùng Thị Vân (2004). Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

14. Trần Thị Dân (2004). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp TPHCM.

15. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002). Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh:

16. Awad, M., W. Baumgartner, A. Passerning, R. Silber and F. Minterdorfer (1990). "Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis (M.M.A. syndrome) on various farm in Austria." Tierarztliche- Umschau 45(8): pp. 526-535.

17. Berstchinger H.U. and J. Pohlenz (1980). Coliforms mastitis, In diseases of swine 5 th edition, Iowa state university press.

18. Berstchinger, H. U. (1993). Coliforms mastitis, In diseases of swine, 7 th edition, Iowa state University press, Iowa, USA.

19. Bilkei G., and A. Boleskei (1993). "The effects of feeding regimes in the last month of gestation on the body condition and reproductive performance of sow of different body condition and parity." Tieraztliche Umschau 48(10): 629 - 635. 20. Bilkei G. and A. Horn (1991). "Observations on the therapy of M.M.A. complex

in swine." Berliner und munchener rieraztliche- wochenaschrift 104(12): 421-423. 21. Gardner, J. A. A., A.C. Dunkin and L.C. Lloyd (1990). Metritis - Mastitis -

Agalactiae, in Pig production in Autralia, Butterworths, Sydney.

22. Hughes, P. E. (2000). "Feed sows by their backfat." Feed international 30(12): 18. 23. Kotowski, K. (1990). "The efficacy of wisol-T in pig production." Medycyna

weterynaryjna 46(10): 401-402.

24. Lerch, A. (1987). "Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows." Wiener tierarztliche monatsschrift 74(2): 71.

25. Maffelo, G., G. Redaelli, R. Ballabio and P. Baroni, (1984). Evaluation of milk production and M.M.A. complex in sows treat with PGF2α analogues on day 111 of pregnanc. Proceeding of the 8th international pig veterinary society congress, Ghent, Belgium.

26. McIntosh, G. B. (1996). Mastitis metritis agalactiae syndrome, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia: pp. 1-4.

27. Mendler, Z., B. Sudaric, J. Fazekas, A. Knapic and S. Bidin (1997). "Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A. Syndrome in swons " Praxis veterinaria zagreb 45(3): pp. 261-265.

28. Mercy, A. R. (1990). Post natal disorders of sows, In pig production in Australia, Butterworths Sydney.

29. Persson, A., A.E. Pedersen, L. Goransson and W. Kuhl (1989). "A long term study on the health status and performance of sows on different feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special reference to agalactia postpartum." Acta veterinaria scandinavica 30(1): pp. 9-17.

30. Radostits O.M. and D.C. Blood (1997). "Mastitis metritis agalactia (M.M.A.) syndrome in sows (toxemic agalactia, farrowing fever, lactation failure)." Veterinary medicine 5: pp. 618-623.

31. Roehe, R., and Kalm, E. (2000). "Estimation of genetic and environmental risk factors associated with pre-weaning mortality in piglets using generalized linear mixed models." Animal Science 70(02): pp. 227-240.

32. Ross, R. F. (1981). "Agalactiae syndrome of sows." Current veterinary therapy 1: pp. 962-965.

33. Schleifer, K. H., and Kilpper-Bälz, R. (1984). "Transfer of Streptococcus faecalis and Streptococcus faecium to the Genus Enterococcus nom. rev. as Enterococcus faecalis comb. nov. and Enterococcus faecium comb. nov." International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiolog 34(1): pp. 31-34.

34. Science direct.com (2001).

35. Smith, B. B. (1985). "Phatogenesis and therapeutic management of lactation 36. Smith, B. B., G. Martineau and A. Bisaillon (1995). Mammary gland and lactaion

problems, In disease of swine, Iowa state university press.

37. Takagi M., C.R.N. Amorim, H. Ferreia and T. Yano (1997). "Viralence related charracteristics of E.coli from sow with M.M.A. sydrome." Revista de microbiologia 28(1): pp. 56-60.

38. Taylor, D. J. (1995). Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.

39. Urban V.P., V. I., Schnur, and A.N. Grechukhin (1983). "The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm." Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki: pp. 69-75.

40. Xuxoep, A. A. (1985). "Sinh lý sinh sản gia súc." Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận dịch. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số vi khuẩn là nguyên nhân gây ra hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa và ứng dụng một số biện pháp phòng trị bệnh trên lợn nái nuôi tại huyện bình lục hà nam (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)