10B Luận cứ thực tế
2.2. Đánh giá sự ảnh hƣởng của cơ cấu chức năng đến hiệu quả sử dụng nguồn
2.2.1.2 Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009
STT Đề tài Nhân lực tham gia Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được
Cán bộ trong Viện Cán bộ ngoài Viện
1 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao vốn nhân lực và an ninh việc làm cho lao động nông thôn nước ta
1.Ths.Lưu Quang Tuấn
2.Ths.Phạm Bảo Hà 3.Ts.Bùi Tôn Hiến
4.CN.Giản Thành Công 5.CN.Đỗ Lan Anh
1.TS.Nguyễn Hải Vân 2.TS.Nguyễn Hữu Dũng
- Cơ sở lý luận về vốn nhân lực và an ninh việc làm.
- Thực trạng vốn nhân lực và an ninh việc làm trong khu vực NN-NT Việt Nam - Giải pháp nâng cao vốn nhân lực và an ninh việc làm trong khu vực NN-NT Việt Nam
- Làm rõ và hệ thống hóa các khái niệm, chỉ tiêu đánh giá về vốn nhân lực và an ninh việc làm. - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao vốn nhân lực và đảm bảo an ninh việc làm khu vực nông nghiệp nông thôn.
2 Xây dựng quy trình và cơng cụ xác định hộ nghèo giai đoạn 2011- 2015
1.TS.Nguyễn Lan Hương
2.Ths. Nguyễn Vĩnh Hà 3.Ths. Thái Phúc Thành 4.Ths. Nguyễn Thị Lan 5.Ths. Phạm Minh Thu 6.CN.Trần Ngọc Trường 7.CN.Giản Thành Công
1.CN. Ngô Trường Thi 2.TS. Nguyễn Tuyết Nhung
- Xây dựng quy trình tổng thể điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011 – 2015.
- Xây dựng bộ công cụ điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo. - Xây dựng bộ tài liệu nghiệp vụ hướng dẫn điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo.
- Thiết lập được một quy trình tính điểm cho các tài sản mà hộ gia đình nắm giữ để từ đó phân loại nhanh hộ gia đình theo các nhóm.
- Xây dựng bộ phiếu khảo sát về thu nhập của hộ gia đình thuộc 3 nhóm để xác lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo. 3 Vấn đề biến đổi chi phí giá cả tác động đến tiền lương và thu nhập 1.TS. Nguyễn Quang Huề 2.CN. Trần Văn Hoan 3.Ths. Nguyễn Huyền Lê 4.CN. Trần Ngọc Trường 5.Ths. Hà Thu Hường 6.CN. Trần Vân Hà
1.CN. Hồng Minh Hào 2.TS. Vũ Đình Ánh 3.TS.Nguyễn Hữu Dũng
- Đánh giá thực trạng tác động của biến đổi chi phí giá cả dến tiền lương, thu nhập.
- Khuyến nghị các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của biến đổi chi phí giá cả đến tiền lương, thu nhập của người lao động
Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2010
STT Đề tài
Nhân lực tham gia
Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được
Cán bộ trong Viện Cán bộ ngoài Viện
1 Đánh giá và dự báo những tác động của biến đổi khí hậu đến lao động, việc làm và các vấn đề xã hội 1.Ths.Đặng Kim Chung 2.Ths. Thái Phúc Thành 3.Ths.Nguyễn Bích Thúy 4.CN.Vũ Hải Hà 1.TS. Nguyễn Đại Đồng 2.TS. Nguyễn Trung Thắng
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá tác động của tình trạng nước biển dâng - Nghiên cứu thực trạng tác động của nước biển dâng đến lao động, việc làm và nghèo đói ở một số địa bàn thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Khuyến nghị các chính
- Tổng quan nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến đến lao động, việc làm và nghèo đói. - Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến lao động, việc làm và nghèo đói ở một số địa bàn thuộc vùng Đồng bằng
dân chịu tác động của thiên tai. Đề xuất một số khuyến nghị các chính sách và giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của tình trạng nước biển dâng đến lao động, việc làm và nghèo đói. 2 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện mơ hình quản lý nhà nước về dạy nghề trong thời kỳ hội nhập và phát triển 1.TS. Nguyễn Hữu Dũng 2.TS. Bùi Tôn Hiến
3.CN. Nguyễn Kiên Quyết 4.Ths. Hà Thu Hường
1.PGS.TS Dương Đức Lân
2.PGS.TS.Mạc Văn Tiến 3.KS. Chu Quang Cường
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện mơ hình quản lý nhà nước về dạy nghề trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Đặc biệt làm rõ cấu trúc phổ biến của hệ thống dạy nghề trong kinh tế thị trường và mơ hình chung quản lý nhà nước về dạy nghề trong kinh tế thị
- Làm rõ cấu trúc của hệ thống dạy nghề: tách giáo dục quốc dân thành giáo dục hàn lâm và đào tạo kỹ thuật thực hành và nêu bật tính đặc thù của dạy nghề.
- Xác định nội dung quản lý nhà nước về dạy nghề trong kinh tế thị trường.
trường.
- Đánh giá thực trạng mơ hình quản lý nhà nước về dạy nghề ở nước ta và yêu cầu đặt ra cần hoàn thiện trong điều kiện mới.
- Đề xuất mơ hình quản lý nhà nước về dạy nghề và giải pháp tiếp tục hoàn thiện mơ hình quản lý nhà nước về dạy nghề ở Việt Nam.
- Khái qt về ba mơ hình quản lý dạy nghề: Trực tiếp do một Bộ phụ trách - Đa Bộ quản lý - Phân cấp mạnh và theo các chương trình. - Tổng quan lịch sử dạy nghề Việt nam chủ yếu là mơ hình chính phủ quản lý thống nhất giáo dục - đào tạo, nhưng giao cho Bộ lao động - Thương binh và Xã hội quản lý nhà nước về dạy nghề. Mơ hình này phù hợp với mơ hình chung của thế giới và có hiệu quả, tuy nhiên vẫn cần
3 Nghiên cứu khả năng tiếp cận hệ thống An sinh xã hội của khu vực phi chính thức 1.PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc 2.Ths. Đặng Đỗ Quyên 3.CN.Nguyễn Bích Ngọc 4.Ths. Chử Thị Lân 1.Ths. Trần Thúy Nga 2.Ths. Nguyễn Hữu Trung
- Cơ sở lý luận về nghiên cứu khả năng tiếp cận (nội hàm, các chỉ tiêu, chỉ báo đo lường, phương pháp và công cụ nghiên cứu khả năng tiếp cận, kinh nghiệm quốc tế...) - Xây dựng phương pháp và hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận ASXH ở khu vực phi chính thức.
- Đánh giá khả năng tiếp cận các chính sách lao động, việc làm, BHXH, ở khu vực phi chính thức và đề xuất giải pháp. - Cơ sở lý luận về khả năng tiếp cận hệ thống ASXH ở khu vực phi chính thức; Xây dựng phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận hệ thống ASXH ở khu vực phi chính thức; - Thực trạng tổ chức triển khai chính sách ASXH ở khu vực phi chính thức (đánh giá ưu, nhược điểm, những tồn tại, hạn chế và phân tích nguyên nhân)
4 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu theo dõi, đánh giá mức độ bình đẳng giới ở Việt Nam 1.Ths.Nguyễn Bích Thúy 2.CN. Nguyễn Thị Hiển 3.CN.Nguyễn Bao Cường 4.CN.Nguyễn Hương Hiền 5.Ths. Phạm Minh Thu 6.CN. Phạm Nhật Thắng 7.CN.Trần Văn Sinh 8.CN.Nguyễn Khắc Tuấn 1.PGS.TS Nguyễn Thị Thuận 2.Ths. Nguyễn Diệu Hồng - Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về bình đẳng giới; - Thực trạng của vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam theo 8 lĩnh vực; - Thực trạng hệ thống chỉ tiêu theo dõi đánh giá về bình đẳng giới ở Việt Nam.
- Thống kê được hệ thống văn bản luật pháp hiện hành về bình đẳng giới ở Việt Nam; Tổng quan và xây dựng khung lý luận về hệ thống chỉ tiêu theo dõi đánh giá mức độ bình đẳng giới ở Việt Nam; Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu theo dõi, đánh giá mức độ bình đẳng giới ở Việt Nam.