Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện ân thi (hưng yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 (Trang 81 - 105)

CHƯƠNG 2 : NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

2.2. Những kinh nghiệm chủ yếu

2.2.4. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo của

đạo của cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu công việc và làm tôt công tác thi đua, khen thưởng

Mọi chủ trương nói chung, chủ trương xây dựng NTM nói riêng chỉ có thể đi vào cuộc sống thông qua đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành, các địa phương. Do điểm xuất phát của nông thôn Ân Thi cịn tương đối thấp, nên trong q trình tổ chức triển khai yêu cầu đội ngũ cán bộ phải có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm mới có khả năng hồn thành được nhiệm vụ. u cầu của Đảng bộ tỉnh là phải có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Để thực hiện tốt chương trình NTM theo 19 tiêu chí là cả một q trình lâu dài, khó khăn và tốn kém, vì vậy xây dựng đội ngũ cán bộ có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến thành công chung của phong trào này, cần tiếp tục kiện tồn, bổ sung, tăng cường cán bộ tại các phịng, ban, trung tâm nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức “trung

thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu”; nâng cao chất lượng ứng dụng tiến bộ kĩ thuật công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn, nghiệp vụ.

Đi đơi với xây dựng đội ngũ cán bộ thì cơng tác thi đua, khen thưởng có vai trị quan trọng. Thi đua- khen thưởng là một phạm trù đồng nhất, là hai mặt của một vấn đề. Vì vậy cơng tác khen thưởng là một nội dung khơng thể thiếu được của cơng tác thi đua, nó đã tác động, thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước phát triển đạt tới những đỉnh cao qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam, góp phần giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Qua các phong trào thi đua đã xuất hiện bao tấm gương tập thể, cá nhân anh hùng, dũng sĩ, chiến sĩ thi đua trong 2 cuộc kháng chiến và bao tấm gương điển hình, tiên tiến “Người tốt, việc tốt”… Có thể nói, các phong trào thi đua yêu nước là mảnh đất màu mỡ để gieo trồng nên những điển hình tiên tiến trong lao động sản xuất và mọi mặt công tác.

Khen thưởng là sự động viên, biểu dương, ghi nhận cơng lao, thành tích của tập thể, cá nhân có thành tích tốt cần được nhân rộng. Trong cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay, khen thưởng cịn góp phần quan trọng trong việc xây dựng cuộc sống mới, nền văn hóa mới, con người mới hồn chỉnh và toàn diện hơn, thực sự làm cho mặt thiện trong mỗi con người ngày càng sinh sôi nảy nở như hoa mùa xuân và mặt ác ngày càng bị đẩy lùi. Nhìn chung, cơng tác thi đua khen thưởng đã được các ngành, các cấp quan tâm hơn và ln gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị. Cơng tác thi đua, khen thưởng thực sự đã trở thành động lực quan trọng trong việc thúc đẩy mọi người, mọi thành phần trong xã hội thi đua lao động, sản xuất, học tập, sáng tạo, sẵn sàng chiến đấu… Nhiều lãnh đạo, thủ trưởng cơ quan, đơn vị đã coi công tác thi đua, khen thưởng là một trong những biện pháp quản lý, điều hành cơ quan, đơn vị có hiệu quả, thực sự có tác dụng động viên cán bộ, cơng nhân viên chức và người lao động hồn thành những nhiệm vụ được giao. Nhờ có sự động viên, khen thưởng kịp thời nên ngày càng xuất hiện nhiều đơn vị, tập thể sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, các hộ gia đình nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi trên khắp các vùng miền của Tổ quốc. Nhiều tập thể, cá nhân được khen

thưởng đã thực hiện tốt và nhận thức sâu sắc được ý nghĩa của công tác thi đua khen thưởng nên họ càng phấn đấu cao hơn với mục đích vơ tư, trong sáng. Nếu tiếp tục được khen họ sẽ càng vui, nếu chưa được thì họ lại tiếp tục thi đua, phấn đấu nhiều hơn, tích cực hơn nữa chứ khơng vì thế mà biểu hiện tư tưởng dừng lại, chán nản, tiêu cực…

Tiểu kết chương 2

Từ năm 2008 đến năm 2014 Đảng bộ huyện Ân Thi lãnh đạo xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong hoạch định chủ trương và chỉ đạo thực hiện trên tất cả các lĩnh vực. Kinh tế phát triển mạnh mẽ tồn diện, cơ cấu kinh tế nơng thôn chuyển dịch theo hướng tiến bộ, bộ mặt nông thôn cơ sự thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân được nâng cao. Điều đó chứng tỏ chương trình và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện đang đi đúng hướng đồng thời những thành tựu này cũng tạo thế và lực đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn nói chung và xây dựng nông thôn mới trong những năm tiếp theo.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, trong quá trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện Ân Thi cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc: nhận thức của một số cán bộ Đảng viên còn thấp; việc triển khai ở một số địa phương cịn mang tính hình thức, đối phó; một bộ phận người dân do không hiểu đúng vẫn cịn thờ ơ với việc xây dựng nơng thơn mới….Việc khắc phục những khó khăn, vướng mắc đó là cấp thiết, địi hỏi năng lực tư duy lý luận và thực tiễn cao của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, năng lực quản lý, điều hành của các địa phương, sự đồn kết nhất trí của cả hệ thống chính trị.

Từ quá trình Đảng bộ huyện Ân Thi lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 tác giả rút ra một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với quá trình lãnh đạo, chỉ đạo quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện những năm tới.

KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu “Đảng bộ huyện Ân Thi lãnh đạo xây dựng NTM từ năm 2008 đến năm 2014”, tơi có một số kết luận sau đây:

Ân Thi là một huyện nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển nơng nghiệp. Phát huy lợi thế đó, sau gần 30 năm đổi mới, Ân Thi đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là thành công trong xây dựng NTM từ năm 2008 đến năm 2014. Những thành tựu ấy có được là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ và sự nỗ lực thực hiện của toàn bộ cán bộ, đảng viên và nhân dân Ân Thi.

Luận văn đã tập trung phân tích thực trạng kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, hệ thống chính trị ở nơng thơn Ân Thi trước năm 2008. Trên cơ sở quan triệt, vận dụng đường lối chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước và của đảng bộ tỉnh Hưng Yên, đồng thời đánh giá đúng tiềm năng, lợi thế, những hạn chế của các địa phương trong huyện từ đó để ra chủ trương và biện pháp cụ thể để lãnh đạo xây dựng NTM trên địa bàn huyện.

Luận văn làm rõ quá trình Đảng bộ huyện Ân Thi chỉ đạo thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện từ năm 2008 đến năm 2014. Đây là một khoảng thời gian không dài nhưng là những bước đi đầu tiên, đặt nên tảng cho quá trình xây dựng NTM – một chương trình mới, mang tính tổng hợp, sâu rộng, tồn diện; là vấn đề có tính chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước nói chung và của huyện Ân Thi nói riêng.

Luận văn đã làm rõ Đảng bộ huyện Ân Thi vận dụng một cách sáng tạo đường lối, chính sách của Đảng vào thực tiện cụ thể của Địa phương. Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện, công cuộc xây dựng NTM đã đạt được những kết quả tích cực, tạo bước chuyển quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tiến bộ, bộ mặt nơng thơn có sự thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân được nâng cao. Sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện nhận được nhận được sự tham gia, ủng hộ nhiệt tình của nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, trong quá trình xây dựng nông

thôn mới ở huyện Ân Thi cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc: nhận thức của một số cán bộ Đảng viên còn thấp; việc triển khai ở một số địa phương cịn mang tính hình thức, đối phó; một bộ phận người dân do khơng hiểu đúng vẫn cịn thờ ơ với việc xây dựng nơng thôn mới…

Trên cơ sở những ưu điểm và hạn chế đó, luận văn bước đầu rút ra một số kinh nghiệm. Những kinh nghiệm bước đầu trong xây dựng nơng thơn mới của huyện có giá trị cả về lý luận và thực tiễn là cơ sở để Đảng bộ huyện Ân Thi tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm, chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới trong những năm tiếp theo.

Mặc dù còn một số hạn chế nhất định, song với những kết quả đạt được trong q trình chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Ân Thi đã đưa nông thôn Ân Thi lên một bước phát triển mới tạo tiền đề vững chắc cho cán bộ và nhân dân huyện thực hiện thành công các mục tiêu xây dựng cuộc sống ấm no, văn minh, giàu đẹp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thanh An (2010), “Gỡ thế cho “tam nông” phát triển là cơ hội để nông

dân làm giàu”, số 278, Tạp chí Nơng thơn mới.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (2011), số 02-NQ-TƯ, ngày 10

tháng 5 năm 2011, Chương trình xây dựng nơng thơn mới tỉnh Hưng n

giai đoạn 2011-2020, định hướng 2030.

3. Ban Chỉ đạo chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới (2010), số

02/QĐ-BCĐ, Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo tỉnh Hưng n

về Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020.

4. Nguyễn Văn Bích- Chu Quang Tiến (1996), Chính sách kinh tế và vai trị

của nó đối với phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thơn- Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Tài chính (2011), Thông tư liên tịch số 26/20112TTLT-BNNPTNT-BTC,

Hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020.

6. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2009), số 54/2009/TT-

BNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009, Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí

quốc gia về nơng thôn mới.

7. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2010), số 07/2010/TT-

BNNPTNT, , Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp

xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mới.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Công văn số 938/BNN-

VPĐP, về việc quy định mức thu nhập đạt chuẩn nông thôn mới.

9. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BXD, Quy định về việc lập

nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lí quy hoạch xây dựng xã nơng thơn mới. 10. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD, Ban hành Tiêu

11. Bộ Nội vụ (2014), số 471/HD-BTĐKT, về khen thưởng đối với tập thể, cá nhân có thành tích trong phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011-2015.

12. Nguyễn Xuân Chính (2014), “Đẩy mạnh q trình xây dựng nơng thôn

mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ kinh

doanh và quản lý, Hà Nội.

13. Chính phủ (2008), số 24/2008/NQ-CP, Ban hành Chương trình hành

động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

14. Phan Đại Dỗn, Lê Sỹ Giáo, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quang Ngọc

(1996), Quản lí xã hội nông thôn nước ta hiện nay- một số vấn đề và giải

pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng, Bác Hồ với vấn đề Tam Nơng (2009), Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, số 21- CT/TW

(1997), Chỉ thị về một số vấn đề cấp bách ở nông thôn hiện nay.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết 26-NQ/TW của Bộ chính trị về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn..

18. Trần Minh Đạo, Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những

biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng đồng bằng sơng Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Đắc (2011), “Kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn

mới từ trung ương đến cơ sở”, số 290 Tạp chí Nơng thơn mới .

20. Minh Hồi (2003) “Tổng quan nơng nghiệp, nơng thơn nước ta đầu thế kỉ

XXI”, Tạp chí cộng sản số 4, 5.

21. Nguyễn Duy Hoàng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn (2009), Văn kiện

Đảng về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Viện nghiên cứu quản lí

22. Quách Thị Hương (2013), “Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây

dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ khoa

học chính trị, Hà Nội.

23. Huyện ủy Ân Thi (2010), Tài liệu tập huấn chuyên đề “Chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo các cấp và bộ máy quản lí điều hành chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020”.

24. Huyện ủy Ân Thi (2010), Tài liệu tập huấn chuyên đề “Cơ chế huy động và quản lý các nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới”.

25. Huyện ủy Ân Thi (2010), Tài liệu tập huấn chuyên đề “Chủ trương – chính sách của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa”.

26. Huyện ủy Ân Thi (2008), Số 26- CTr/HU “Chương trình hành động thực hiện các nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X)”.

27. Huyện ủy Ân Thi (2011), số 15- CTr/HU, Chương trình xây dựng nơng thơn mới huyện Ân Thi giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030. 28. Huyện ủy Ân Thi (2012) , Số 297-TB/HU, Thông báo Ý kiến của thường vụ

huyện ủy “Về việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn” 29. Huyện ủy Ân Thi (2013), Số 408-TB/HU, Thông báo Ý kiến của thường

trực huyện ủy về việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.

30. Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nơng

thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

31. Tương Lai, Duy Nghĩa, Nguyên Ngọc (2008), Nông dân, nông thôn và

nông nghiệp- những vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội.

32. Liên ngành Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn- Xây dựng- Tài nguyên

và môi trường (2011), số 7/HD-LN: NN-XD-TNMT, Hướng dẫn công tác

lập quy hoạch và đề cương Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.

33. Nguyễn Thành Lợi, Nguyễn Minh Châu (2009), Từ nông thôn mới đến

34. Quang Minh (2013), “Xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh miền núi phía

Bắc: kết quả bước đầu và một số vấn đề đặt ra” Tạp chí Cộng sản.

35. Vũ Thị Mười (2012), Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông

thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà nội.

36. Nguyễn Thị Nga (2014), Đảng bộ Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông

thôn mới từ năm 2008 đến năm 2013, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Nga (2014), Công tác vận động xây dựng nông thôn mới của

đảng bộ huyện Hiệp Hòa – thực trạng và một số kiến nghị, Luận văn thạc

sĩ khoa học chính trị, Hà Nội.

38. Trần Thị Phương Oanh (2014), Báo chí mặt trận với việc tuyên truyền về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ huyện ân thi (hưng yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 (Trang 81 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)