Điểm đo Số lượng Ghi chú
Điểm đo ĐVL 36
Chuyển các vị trí điểm đo ĐVL, và điểm khoan từ bản đồ ra ngoài thực địa Lỗ khoan 3 Tổng 39 7.2.1. Từ thực địa lên bản đồ Cách tiến hành :
- Dùng máy kinh vĩ (Hình 7.1):
+ Đặt máy tại vị trí điểm A ngắm về phía B và C được góc BAC = α1. + Đặt máy tại vị trí B ngắm về A và C được góc ABC = α2.
+ Từ đó xác định được góc ACB = α3 = 1800 – (α1 + α2)
- Cao độ điểm nghiên cứu được xác định bằng máy thuỷ bình. - Giả sử điểm D là điểm cần xác định toạ độ ta làm như sau:
+ Đặt máy tại B (B là điểm đã biết cao độ), đo chiều cao máy là (i), từ B ngắm về phía mia đặt tại D. Đọc số chỉ trên mia là (j). Độ cao điểm D được xác định theo công thức sau:
ZD = ZB + j – i
Hình 10.1: Xác định tọa độ điểm bằng máy kinh vĩ
7.3. Chỉnh lý tài liệu.
Trong quá trình đo các số liệu được ghi vào sổ nhật kí. Sau mỗi ngày thi cơng cần phải tiến hành chỉnh lý và kiểm tra lại kết quả đo ngày thi cơng đó. Kết thúc q trình đo tiến hành kiểm tra lại một lần nữa độ chính xác của phép đo phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành.
C A α1 α3 B α3 α2 D B
CHƯƠNG 8
CÔNG TÁC CHỈNH LÝ TÀI LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO 8.1. Mục đích, nhiệm vụ
- Chỉnh lý tài liệu, viết báo cáo tổng kết nhằm mục đích tổng kết tồn bộ các dạng công tác đã tiến hành.
- Đánh giá nguồn nước dưới đất và điều kiện khai thác sử dụng.
- Đề xuất các giải pháp khai thác , sử dụng cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường đảm bảo phát triển bền vững.
8.2. Khối lượng công tác và phương pháp tiến hành
Công tác chỉnh lý tài liệu bao gồm : công tác chỉnh lý ngồi thực địa và cơng tác chỉnh lý tài liệu trong phòng.
8.2.1 Cơng tác chỉnh lý ngồi thực địa
Cần chỉnh lý kiểm tra các bước đã tiến hành, cần phát hiện ra những thiếu sót để điều chỉnh phương án cho sát với thực tế và đạt kết quả cao. Lập cột địa tầng lỗ khoan ngồi thực địa. Trong cơng tác bơm thí nghiệm phải tiến hành đo cốt cao mực nước tĩnh, mực nước động, mực nước theo thời gian trong các lỗ khoan, tính lưu lượng khi bơm thí nghiệm, chỉnh lý sơ bộ tài liệu quan trắc sau một ngày.
8.2.2 Cơng tác chỉnh lý tài liệu trong phịng
Sau khi kết thúc các dạng cơng tác ngồi thực địa cần chỉnh lý các tài liệu như: - Tài liệu địa vật lý
- Sổ theo dõi khoan
- Sổ bơm nước thí nghiệm - Tài liệu phân tích mẫu - Tài liệu trắc địa
- Lập biểu đồ tổng hợp khoan bơm thí nghiệm, tính tốn các thơng số địa chất thuỷ văn và trữ lượng khai thác nước dưới đất.
Báo cáo kết quả thăm dị được tiến hành sau khi kết thúc cơng tác chỉnh lý các tài liệu thu thập được trước và trong quá trình thi cơng đề án. Báo cáo đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất phục vụ lập hồ sơ xin cấp phép khai thác nước dưới đất theo đúng quyết định 05/2003/QĐBTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường (đối với
quy mô khai thác và lớn hơn 1000 m /ngày) bao gồm các phần sau:
Mở đầu:
Cơ sở pháp lý cho việc thăm dò kết hợp khai thác (đề án đã được phê duyệt), lượng nước yêu cầu, mục đích sử dụng, hiện trạng cấp nước khu vực, vị trí cần cấp nước, vùng thăm dò kết hợp khai thác, đối tượng thăm dò kết hợp khai thác, chủ đầu tư, cơ quan tiến hành thăm dò kết hợp khai thác.
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên
1. Vị trí địa lý. 2. Địa hình địa mạo. 3. Khí tượng thủy văn. 4. Giao thơng.
5. Phân bố dân cư.
6. Các cơ sở kinh tế xã hội của vùng.
Chương 2: Khối lượng, phương pháp, hiệu quả công tác thi công
1. Công tác thu thập tài liệu.
2. Công tác đo vẽ ĐC-ĐCTV tổng hợp 3. Công tác địa vật lý.
4. Cơng tác khoan
5. Cơng tác hút nước thí nghiệm
6. Công tác quan trắc động thái nước dưới đất 7. Cơng tác lấy mẫu và phân tích mẫu.
8. Cơng tác trắc địa.
9. Công tác chỉnh lý và viết báo cáo
Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu
A. Địa tầng:
Mô tả đặc điểm các phân vị địa tầng trong khu vực, cơ sở phân chia địa tầng, quan hệ giữa các phân vị địa tầng.
B. Kiến tạo:
Đặc điểm cấu tạo, kiến tạo: Các yếu tố về cấu tạo (thế nằm của các lớp đất đá, các uốn nếp, đứt gẫy...), các giai đoạn hoạt động kiến tạo, các tầng cấu trúc.
C. Lịch sử phát triển địa chất khu vực: Đặc điểm lịch sử phát triển địa chất trong các giai đoạn.
Chương 4: Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu
Mô tả đặc điểm của chúng về điều kiện địa chất thủy văn trong khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm các tầng chứa nước:
+ Diện tích, chiều sâu phân bố, thành phần thạch học, đặc tính chứa, dẫn nước; + Đặc trưng về thủy động lực và động thái nước dưới đất của từng tầng chứa nước và của tầng chứa nước chính;
+ Nguồn cung cấp, vùng cấp, vùng thoát, hướng vận động, quan hệ của nước dưới đất với nước mặt, nước mưa và với các tầng chứa nước khác; quy luật biến đổi mực nước, thành phần hóa học của nước; các biên thủy động lực của nước dưới đất và các yếu tố động thái khác;
+ Các lớp thấm nước yếu và cách nước: Diện tích, chiều sâu phân bố, chiều dày, thành phần thạch học nham tướng, tính chất thấm khả năng nén lún.
Chương 6: Tính tốn các thơng số địa chất thủy văn và lựa chọn các thơng số tính tốn
Chương 7: Dự kiến sơ đồ khai thác và tính tốn trữ lượng khai thác
- Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng: cơ sở chọn phương pháp tính trữ lượng (mục tiêu trữ lượng, đặc tính thủy động lực, phương pháp đánh giá trữ lượng);
- Tính tốn trữ lượng động, trữ lượng tĩnh;
- Tính tốn trữ lượng khai thác theo các sơ đồ bố trí cơng trình dự kiến lựa chọn và theo các phương pháp được lựa chọn.
Chương 8: Đánh giá chất lượng nước
- Đánh giá chất lượng nước nước mặt, chất lượng nước dưới đất thuộc các tầng chứa nước, đặc biệt là của tầng chứa nước khai thác về các phương diện vật lý, hóa học, vi sinh, nhiễm bẩn. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam về nguồn nước cấp cho ăn uống sinh hoạt và các nhu cầu khác của hộ dùng nước. Tính tốn dự báo biến đổi chất lượng nước.
Chương 9: Đánh giá tác động môi trường
Trong chương này cần phải đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế tới nước dưới đất và ảnh hưởng của khai thác nước tới môi trường như sụt lún mặt đất, xâm nhập mặn, gia tăng nhiễm bẩn....
Chương 10: Phân cấp trữ lượng
Chương 11: Tính tốn hiệu quả kinh tế
Kết luận và kiến nghị
Các phụ lục và bản đồ, bản vẽ kèm theo báo cáo: Phụ lục 1: Cột địa tầng và cấu trúc lỗ khoan.
Phụ lục 2: Kết quả bơm thí ngiệm và chỉnh lý tài liệu bơm hút nước thí nghiệm. Phụ lục 3: Kết quả phân tích thành phần hố học mẫu nước.
Phụ lục 4: Kết quả phân tích mẫu đất đá
Phụ lục 5: Kết quả quan trắc động thái nước dưới đất Phụ lục 6: Kết quả đo cao toạ độ các cơng trình Phụ lục 7: Kết quả đo địa vật lý
Phụ lục 8: Các bản đồ, bản vẽ: - Sơ đồ tài liệu thực tế tỷ lệ 1:25000.
- Bản đồ địa chất cùng mặt cắt vùng nghiên cứu tỷ lệ 1:25000
- Bản đồ địa chất thuỷ văn cùng mặt cắt vùng nghiên cứu tỷ lệ 1:25000 -Bản đồ tổng hợp kết quả khoan bơm thí ngiệm tại các lỗ khoan thăm dị
CHƯƠNG 9
TÍNH TỐN DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ NHÂN LỰC 9.1 Bảng tổng hợp khối lượng các công tác thiết kế