Công tác đo đạc được tiến hành bằng các máy đo kinh vĩ, máy thuỷ bình hoặc máy toàn đạc kết hợp với máy định vị GPS. Quy trình kỹ thuật đo được tiến hành theo đúng quy phạm hiện hành.
- Trong phương án này số lượng lỗ khoan thiết kế là 11 lỗ khoan. Công tác địa vật lý tiến hành đo 4 tuyến đo sâu điện với 18 điểm.
- Khối lượng công tác trắc địa được tổng hợp trong bảng 10.1
Hình 10.1 khối lượng công tác trắc địa
Điểm đo Số lượng Ghi chú
Điểm đo ĐVL 36
Chuyển các vị trí điểm đo ĐVL, và điểm khoan từ bản đồ ra ngoài thực địa Lỗ khoan 3 Tổng 39 7.2.1. Từ thực địa lên bản đồ Cách tiến hành :
- Dùng máy kinh vĩ (Hình 7.1):
+ Đặt máy tại vị trí điểm A ngắm về phía B và C được góc BAC = α1. + Đặt máy tại vị trí B ngắm về A và C được góc ABC = α2.
+ Từ đó xác định được góc ACB = α3 = 1800 – (α1 + α2)
- Cao độ điểm nghiên cứu được xác định bằng máy thuỷ bình. - Giả sử điểm D là điểm cần xác định toạ độ ta làm như sau:
+ Đặt máy tại B (B là điểm đã biết cao độ), đo chiều cao máy là (i), từ B ngắm về phía mia đặt tại D. Đọc số chỉ trên mia là (j). Độ cao điểm D được xác định theo công thức sau:
ZD = ZB + j – i
Hình 10.1: Xác định tọa độ điểm bằng máy kinh vĩ
7.3. Chỉnh lý tài liệu.
Trong quá trình đo các số liệu được ghi vào sổ nhật kí. Sau mỗi ngày thi công cần phải tiến hành chỉnh lý và kiểm tra lại kết quả đo ngày thi công đó. Kết thúc quá trình đo tiến hành kiểm tra lại một lần nữa độ chính xác của phép đo phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành.
C A α1 α3 B α3 α2 D B
CHƯƠNG 8
CÔNG TÁC CHỈNH LÝ TÀI LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO 8.1. Mục đích, nhiệm vụ
- Chỉnh lý tài liệu, viết báo cáo tổng kết nhằm mục đích tổng kết toàn bộ các dạng công tác đã tiến hành.
- Đánh giá nguồn nước dưới đất và điều kiện khai thác sử dụng.
- Đề xuất các giải pháp khai thác , sử dụng công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững.
8.2. Khối lượng công tác và phương pháp tiến hành
Công tác chỉnh lý tài liệu bao gồm : công tác chỉnh lý ngoài thực địa và công tác chỉnh lý tài liệu trong phòng.
8.2.1 Công tác chỉnh lý ngoài thực địa
Cần chỉnh lý kiểm tra các bước đã tiến hành, cần phát hiện ra những thiếu sót để điều chỉnh phương án cho sát với thực tế và đạt kết quả cao. Lập cột địa tầng lỗ khoan ngoài thực địa. Trong công tác bơm thí nghiệm phải tiến hành đo cốt cao mực nước tĩnh, mực nước động, mực nước theo thời gian trong các lỗ khoan, tính lưu lượng khi bơm thí nghiệm, chỉnh lý sơ bộ tài liệu quan trắc sau một ngày.
8.2.2 Công tác chỉnh lý tài liệu trong phòng
Sau khi kết thúc các dạng công tác ngoài thực địa cần chỉnh lý các tài liệu như: - Tài liệu địa vật lý
- Sổ theo dõi khoan
- Sổ bơm nước thí nghiệm - Tài liệu phân tích mẫu - Tài liệu trắc địa
- Lập biểu đồ tổng hợp khoan bơm thí nghiệm, tính toán các thông số địa chất thuỷ văn và trữ lượng khai thác nước dưới đất.
Báo cáo kết quả thăm dò được tiến hành sau khi kết thúc công tác chỉnh lý các tài liệu thu thập được trước và trong quá trình thi công đề án. Báo cáo đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất phục vụ lập hồ sơ xin cấp phép khai thác nước dưới đất theo đúng quyết định 05/2003/QĐBTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường (đối với
quy mô khai thác và lớn hơn 1000 m /ngày) bao gồm các phần sau:
Mở đầu:
Cơ sở pháp lý cho việc thăm dò kết hợp khai thác (đề án đã được phê duyệt), lượng nước yêu cầu, mục đích sử dụng, hiện trạng cấp nước khu vực, vị trí cần cấp nước, vùng thăm dò kết hợp khai thác, đối tượng thăm dò kết hợp khai thác, chủ đầu tư, cơ quan tiến hành thăm dò kết hợp khai thác.
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên
1. Vị trí địa lý. 2. Địa hình địa mạo. 3. Khí tượng thủy văn. 4. Giao thông.
5. Phân bố dân cư.
6. Các cơ sở kinh tế xã hội của vùng.
Chương 2: Khối lượng, phương pháp, hiệu quả công tác thi công
1. Công tác thu thập tài liệu.
2. Công tác đo vẽ ĐC-ĐCTV tổng hợp 3. Công tác địa vật lý.
4. Công tác khoan
5. Công tác hút nước thí nghiệm
6. Công tác quan trắc động thái nước dưới đất 7. Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu.
8. Công tác trắc địa.
9. Công tác chỉnh lý và viết báo cáo
Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu
A. Địa tầng:
Mô tả đặc điểm các phân vị địa tầng trong khu vực, cơ sở phân chia địa tầng, quan hệ giữa các phân vị địa tầng.
B. Kiến tạo:
Đặc điểm cấu tạo, kiến tạo: Các yếu tố về cấu tạo (thế nằm của các lớp đất đá, các uốn nếp, đứt gẫy...), các giai đoạn hoạt động kiến tạo, các tầng cấu trúc.
C. Lịch sử phát triển địa chất khu vực: Đặc điểm lịch sử phát triển địa chất trong các giai đoạn.
Chương 4: Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu
Mô tả đặc điểm của chúng về điều kiện địa chất thủy văn trong khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm các tầng chứa nước:
+ Diện tích, chiều sâu phân bố, thành phần thạch học, đặc tính chứa, dẫn nước; + Đặc trưng về thủy động lực và động thái nước dưới đất của từng tầng chứa nước và của tầng chứa nước chính;
+ Nguồn cung cấp, vùng cấp, vùng thoát, hướng vận động, quan hệ của nước dưới đất với nước mặt, nước mưa và với các tầng chứa nước khác; quy luật biến đổi mực nước, thành phần hóa học của nước; các biên thủy động lực của nước dưới đất và các yếu tố động thái khác;
+ Các lớp thấm nước yếu và cách nước: Diện tích, chiều sâu phân bố, chiều dày, thành phần thạch học nham tướng, tính chất thấm khả năng nén lún.
Chương 6: Tính toán các thông số địa chất thủy văn và lựa chọn các thông số tính toán
Chương 7: Dự kiến sơ đồ khai thác và tính toán trữ lượng khai thác
- Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng: cơ sở chọn phương pháp tính trữ lượng (mục tiêu trữ lượng, đặc tính thủy động lực, phương pháp đánh giá trữ lượng);
- Tính toán trữ lượng động, trữ lượng tĩnh;
- Tính toán trữ lượng khai thác theo các sơ đồ bố trí công trình dự kiến lựa chọn và theo các phương pháp được lựa chọn.
Chương 8: Đánh giá chất lượng nước
- Đánh giá chất lượng nước nước mặt, chất lượng nước dưới đất thuộc các tầng chứa nước, đặc biệt là của tầng chứa nước khai thác về các phương diện vật lý, hóa học, vi sinh, nhiễm bẩn. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam về nguồn nước cấp cho ăn uống sinh hoạt và các nhu cầu khác của hộ dùng nước. Tính toán dự báo biến đổi chất lượng nước.
Chương 9: Đánh giá tác động môi trường
Trong chương này cần phải đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế tới nước dưới đất và ảnh hưởng của khai thác nước tới môi trường như sụt lún mặt đất, xâm nhập mặn, gia tăng nhiễm bẩn....
Chương 10: Phân cấp trữ lượng
Chương 11: Tính toán hiệu quả kinh tế
Kết luận và kiến nghị
Các phụ lục và bản đồ, bản vẽ kèm theo báo cáo: Phụ lục 1: Cột địa tầng và cấu trúc lỗ khoan.
Phụ lục 2: Kết quả bơm thí ngiệm và chỉnh lý tài liệu bơm hút nước thí nghiệm. Phụ lục 3: Kết quả phân tích thành phần hoá học mẫu nước.
Phụ lục 4: Kết quả phân tích mẫu đất đá
Phụ lục 5: Kết quả quan trắc động thái nước dưới đất Phụ lục 6: Kết quả đo cao toạ độ các công trình Phụ lục 7: Kết quả đo địa vật lý
Phụ lục 8: Các bản đồ, bản vẽ: - Sơ đồ tài liệu thực tế tỷ lệ 1:25000.
- Bản đồ địa chất cùng mặt cắt vùng nghiên cứu tỷ lệ 1:25000
- Bản đồ địa chất thuỷ văn cùng mặt cắt vùng nghiên cứu tỷ lệ 1:25000 -Bản đồ tổng hợp kết quả khoan bơm thí ngiệm tại các lỗ khoan thăm dò
CHƯƠNG 9
TÍNH TOÁN DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ NHÂN LỰC 9.1 Bảng tổng hợp khối lượng các công tác thiết kế
Bảng 12.1 Bảng tổng hợp khối lượng các công tác thiết kế
TT Hạng mục công tác Đơn vị Khối
lượng
1 Công tác thu thập tài liệu
1.1 Báo cáo địa chất Báo
cáo 01
1.2 Báo cáo địa chất thủy văn Báo
cáo 01
1.3 Bản đồ địa chất vùng Đông Anh tỷ lệ 1:25000 Bản đồ 01 1.4 Bản đồ địa chất thủy văn vùng Đông Anh tỷ lệ
1:25000 Bản đồ 01
1.5 Tài liệu kinh tế xã hội, địa lý, địa hình, địa mạo Báo
cáo 1
1.6 Tài liệu khí tượng huyện Đông Anh năm 20
1.7 Tài liệu địa vật lý Báo
cáo 01
1.8 Tài liệu hiện trạng sử dụng nước dưới đất Báo
cáo 01
1.9 Tài liệu trắc địa Báo
cáo 01
1.10 Tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất lk/
năm 1
2 Công tác địa vật lý
2.1 Đo sâu điện 4 điện cực đối xứng điểm 18
2.2 Đo Karota lỗ khoan m 195
3 Công tác khoan 3.1 Công tác khoan
3.1.1 Khoan đường kính 110mm lấy mẫu m 195
3.1.2 Khoan doa đường kính 305 mm m 195
3.1.3 Hộp đựng mẫu Hộp 20
3.2 Kết cấu lỗ khoan
TT Hạng mục công tác Đơn vị Khối lượng 3.2.2 Ống chống nhựa PVC đường kính 76mm m 138 3.2.3 Ống lọc thép đường kính 168mm m 75 3.2.4 Ống lọc nhựa đường kính 76mm m 36 3.2.5 Ống lắng thép đường kính 168mm m 15 3.2.6 Ống lắng nhựa đường kính 76mm m 18 3.3 Vật liệu chèn 3.3.1 Chèn sét m3 15 3.3.2 Chèn cuội sỏi m3 15 3.3.3 Xi măng Kg
4 Công tác hút nước thí nghiệm
4.1 Bơm thổi rửa lỗ khoan ca 39
4.2 Hút nước thí nghiệm chùm ca 30
4.3 Hút nước thí nghiệm đơn ca 18
4.4 Hút giật cấp Ca 24
5 Công tác quan trắc động thái
5.1 Số lần quan trắc mực nước, lưu lượng Lần 455
5.2 Số lần lấy mẫu Lần 32
6 Công tác lấy mẫu
6.1 Mẫu thạch học mẫu 63
6.2 Toàn diện mẫu 108
6.3 Vi sinh mẫu 108
6.4 Vi lượng mẫu 108
7 Công tác trắc địa
7.1 Khoan điểm 11
7.2 Địa vật lý điểm 18
8 Chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 5%
9.2 Dự trù nhân lực thực hiện đề án
9.2.1 Công tác thu thập tài liệu
Công tác thu thập tài liệu được tiến hành ở giai đoạn đầu nhưng có ý nghĩa quyết định đến các dạng công tác sau. Chính vì vậy giai đoạn này cần tiến hành khẩn trương, chỉ diễn ra trong khoảng 0,5 tháng. Để công việc diễn ra có hiệu quả thì mỗi mảng lớn
cần phải có một người có chuyên môn phụ trách, do đó chúng tôi dự trù nhân lực như sau:
Bảng 12.2 Bảng dự trù nhân lực công tác thu thập tài liệu
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế trong 1 tổ
(người) Số tổ
Kỹ sư ĐCTV – Tổ trưởng 2 1
1
Kỹ sư địa chất – Tổ phó 2 1
9.2.2 Công tác đo địa vật lý
Công tác địa vật lý ở đây bao gồm hai dạng công tác là đo sâu điện và karota lỗ khoan. Do đó thời gian đo sâu điện được dự định tiến hành trong khoảng thời gian là 1 tháng, công tác đo karota lỗ khoan được tiến hành cùng với thời gian công tác khoan là 3 tháng. Vì vậy thời gian cho công tác địa vật lý là 4 tháng.
Bảng 12.3 Bảng dự trù nhân lực công tác địa vật lý
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng
Tổ trưởng phân tích-KS.Địa vật lý 7/10 01
6(người) Tổ phó kỹ thuật đo máy- Cao đẳng Địa vật lý 7/10 01
Công nhân địa vật lý 3/7 04
9.2.3 Công tác khoan và kết cấu lỗ khoan
Khối lượng công tác khoan là 3 lỗ khoan với tổng số mét khoan là 195m. Thời gian dự trù cho công tác khoan là 3 tháng.
Tiến hành khoan 3ca/ngày, mỗi tổ đảm nhiệm một ca máy.
Bảng 12.4 Bảng dự trù nhân lực cho công tác khoan và kết cấu lỗ khoan
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng Kỹ sư ĐCTV 7/10 01 16(người) Tổ trưởng tổ khoan 6/7 02 Tổ phó tổ khoan 6/7 02 Kíp trưởng tổ khoan 5/7 02
Công nhân khoan 3/7 02
Cấp dưỡng 01
9.2.4 Công tác hút nước thí nghiệm
Thời gian của công tác hút nước thí nghiệm gồm thời gian thổi rửa, hút nước thí nghiệm đơn, hút nước khai thác thí nghiệm. Tất cả là 111ca = 37 ngày = 1 tháng 7 ngày.
Vậy dự tính thời gian cho công tác này là 2 tháng.
Bảng 12.5 Bảng dự trù nhân lực cho công tác hút nước thí nghiệm
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng
Kỹ sư ĐCTV 7/10 01
6(người)
Tổ trưởng tổ bơm 6/7 01
Công nhân bơm 4/7 03
Lái xe 4/5 01
9.2.5. Công tác quan trắc
Công tác quan trắc được thực hiện trong suốt quá trình thi công là 12 tháng
Bảng 12.6 Bảng dự trù nhân lực cho công tác quan trắc
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng
Kỹ sư ĐCTV 8/16 02
4(người)
Công nhân quan trắc 3/7 02
9.2.6 Công tác trắc địa
Tổng thời gian dự trù cho công tác trắc địa là 1 tháng thực hiện trước và sau khi thi công khoan.
Bảng 12.7 Bảng dự trù nhân lực cho công tác trắc địa
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng
Kỹ sư trắc địa 7/10 1 1(người)
9.2.7 Công tác chỉnh lý biết báo cáo
Thời gian dự trù cho công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo là 2 tháng.
Bảng 12.8 Bảng dự trù nhân lực cho công tác chính lý tà liệu và viết báo cáo
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng
Chức vụ và nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế Tổng
Kỹ sư Địa chất 7/10 01
Kỹ sư địa vật lý 7/10 01
Kỹ sư Trắc địa 7/10 01
9.2.8 Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu
Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu được tiến hành cùng thời gian với quá trình bơm hút nước thí nghiệm và quá trình quan trắc.
9.3 Dự trù thiết bị và vật tư cho thi công
9.3.1 Công tác khoan, kết cấu giếng và hút nước thí nghiệm
Bảng 12.9 Dự trù thiết bị khoan và kết cấu
STT Loại vật tư Đơn vị tính Dự trù
1 Máy khoan YPБ - 3AM Cái 1
2 Lưỡi khoan: - MT5 ф130 - Choòng 3 chóp T ф273 Cái Cái 10 10 3 Ống chống thép ф219 Ống chống nhựa ф76 Ống lọc ф168 Ống lọc nhựa ф76 Ống lắng ф68 Ống lắng nhựa ф76 m m m m m m 106,5 138 75 36 15 18 4 Sét chèn Cuội sỏi chèn m3 m3 15 15 5 Xi măng kg 0
Bảng 12.10 Dự trù nhiên liệu khoan
STT Loại vật tư Đơn vị tính Dự trù
1 Xăng Lít
3 Dầu bôi trơn Lít
4 Mỡ Kg
Bảng 12.11 Dự trù thiết bị vật tư cho công tác bơm hút và quan trắc trong khi bơm
STT Loại vật tư Đơn vị tính Dự trù
1 Máy nén khí Máy nén khí
ZW155A Cái 1
2 Tháp 3 chân Bộ 1
3 Tời 1,5 tấn Bộ 1
4 Dây điện các loại Mét 500
5 Dầu Diezen Lít 1500
6 Nhớt và mỡ Kg
7 Thước đo mực nước Cái 2
9.3.2 Dự toán kinh phí
9.3.2.1 Cơ sở lập dự toán
Cơ sở lập dự toán chủ yếu của phương án bộ đơn giá lĩnh vực tài nguyên nước năm