6. Cấu trúc của luận văn
3.1. Biểu tƣợng văn hóa
3.1.2. Một số biểu tượng văn hóa trong “Đất rừng phương Nam”
3.1.2.1. Biểu tượng nước
Nƣớc trong tiềm thức con ngƣời có ý nghĩa rất quan trọng. “Những ý
nghĩa tượng trưng của nước có thể quy về ba chủ đề chiếm ưu thế: nguồn sống, phương tiện thanh tẩy, trung tâm tái sinh. Ba chủ đề này thường gặp trong những tiểu thuyết cổ xưa nhất và hình thành những tổ hợp hình tượng đa dạng nhất và đồng thời cũng chặt chẽ nhất” [92, tr. 709].
Đối với châu Á, nƣớc ở dạng thức thực thể của thế giới, là nguồn gốc sự sống và là yếu tố tái sinh thể xác và tinh thần, là biểu tƣợng của khả năng sinh sơi nảy nở, của tính tinh khiết, tính hiền minh, tính khoan dung và đức hạnh. “Nước còn là nguồn gốc và phương tiện chuyển tải sự sống, là hình tượng của hơi thở sự sống (prâna)” [92, tr.710]. Nƣớc đƣợc coi là biểu tƣợng
nƣớc là của trời làm ra thóc lúa. Họ rất coi trọng chức năng tái sinh của nƣớc, đối với họ, nƣớc là vị thuốc và là đồ uống trƣờng sinh bất tử. Ngoài ra, nƣớc còn là nguồn thụ tinh cho đất và sinh ra những cƣ dân trên mặt đất, chúng ta có thể quay trở lại với những biểu tƣợng phân tâm học của nƣớc, đƣợc coi nhƣ là nguồn thụ tinh cho tâm hồn: sông nhỏ, sông lớn, biển là hình tƣợng của đời ngƣời và của những biến động của những ƣớc muốn và cảm xúc.
Nƣớc là biểu tƣợng của những năng lƣợng vô thức, của những sức mạnh khơng định hình của tâm hồn, của những động cơ thầm kín và khơng cảm nhận thấy. Trong các giấc mơ, khá nhiều khi ta thấy nhƣ đang ngồi câu cá bên bờ nƣớc... Nƣớc là biểu tƣợng của tâm trí cịn đang ở mức vơ thức, chứa đựng những nội dung của tâm hồn mà ngƣời đi câu cố sức đƣa lên mặt nƣớc để lấy nó ni sống bản thân.
Nƣớc cịn trở thành biểu tƣợng của đời sống tinh thần và của Thánh Linh, Chúa trời ban cho loài ngƣời. Nƣớc của sự sống đƣợc coi là một biểu tƣợng về nguồn gốc vũ trụ. Nƣớc làm cho thanh khiết, chữa khỏi bệnh, làm trẻ lại vì vậy đƣa con ngƣời vào cõi vĩnh hằng. Bản thân nƣớc có tính năng làm sạch và cũng vì lý do đó, đƣợc coi là thiêng liêng. Vì thế, nƣớc đƣợc dùng trong các nghi lễ tắm gội, nƣớc có hiệu lực xóa bỏ mọi lỗi lầm và mọi vết nhơ. Ngoài ra, nƣớc tƣợng trƣng cho sự sống: nƣớc hồi sinh mà con ngƣời tìm đƣợc trong cõi tối tăm, có tính năng làm sống lại.
Trong tác phẩm Đất rừng phương Nam, nƣớc hiện diện xung quanh
cuộc sống con ngƣời qua hình ảnh dịng sơng. Nƣớc là nguồn cội, là nơi sản sinh ra sự sống. Biết bao tài sản quý báu của thiên nhiên ẩn chứa trong nƣớc đã đƣợc con ngƣời khai thác và sử dụng. Nƣớc còn là số phận, là định mệnh. Đặc tính về sự trơi chảy liên tục của nƣớc khiến ngƣời ta thƣờng liên tƣởng đến dòng đời, đến số phận. Trong văn học, nƣớc xuất hiện với ý nghĩa là sự ám ảnh về số phận, về định mệnh. Nƣớc chảy hay là số mệnh đang trơi?
Dƣờng nhƣ đó là tất cả mọi nỗi sầu thƣơng, đau đớn của con ngƣời. Dịng nƣớc trơi ln đƣợc khắc họa rõ nét trong tác phẩm, nhƣ một ám chỉ cho cuộc đời trôi dạt của con ngƣời phƣơng Nam trong một thời kì nhiễu nhƣơng của lịch sử, cũng là cuộc đời phiêu dạt, lƣu lạc của nhân vật chính – cậu bé An. Dịng sơng mỗi lần trôi đi, là một lần nhân vật phải dấn thân vào một cuộc hành trình mới. Cuộc sống ngày ngày trơi dạt dễ khiến cho ngƣời ta mệt mỏi, thế nhƣng nó lại trở thành một phần trong cuộc sống của ngƣời Nam Bộ. Dịng nƣớc hay cũng chính là đại diện cho dịng đời của họ, ln chảy trơi vơ định. Có lúc nhân vật cảm thấy mỏi mệt với những chuyến ra đi, cảm thấy bơ vơ, lạc lõng khi khơng có một chốn trú chân cố định. Thế nhƣng, dịng sơng vẫn trơi và con ngƣời vẫn phải tuân theo quy luật. Biểu tƣợng nƣớc ở đây đã thể hiện rất rõ số phận, dịng đời chảy trơi của con ngƣời.
3.1.2.2. Hình ảnh biểu tượng con dao
Tổng thể cƣ dân Nam Bộ là sự hợp thành của nhiều thành phần dân tộc khác nhau nhƣ Việt, Chăm, Khmer, Hoa cùng với một số dân tộc bản địa. Trƣớc vùng đất mới cịn hoang hóa mà tất cả đều là khách, họ chung lƣng đấu cật, giúp nhau khai khẩn đất hoang thay thì giành giật và chiếm đoạt. Theo đó, nếu nhƣ lịch sử hình thành của vùng đất phƣơng Bắc gắn liền với nỏ thần Kim Quy, với thanh gƣơm Lê Lợi thì lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ, những vũ khí ấy đƣợc thay thế bằng con dao. Cơng cụ lao động đó tuy thơ sơ nhƣng với cƣ dân Nam Bộ thủa trƣớc nó tỏ ra hữu hiệu. Vai trị đầu tiên, cũng là quan trọng nhất của con dao chính là cơng dụng chặt cây, dẫy bụi. Có con dao trong tay, kết hợp với sức lao động của mình, con ngƣời đã sở hữu một sức mạnh vạn năng. Con dao vì vậy trở thành hình ảnh tƣợng trƣng cho sức mạnh của ngƣời dân Nam Bộ trong những nỗ lực sinh tồn với vùng đất còn khắc nghiệt này. Ơng Hai có con dao trong tay và coi đó là vật bất li thân
cơn thập tử nhất sinh, nó đã cứu tơi bao nhiêu lần thốt chết. Gia đình, vợ con cịn có khi vì sinh kế, tơi phải tạm rời xa vài ba tháng, một đôi năm chứ con dao này chưa hề xa tôi một chút nào” [32, tr. 285]. Trao con dao của
mình lại cho An trong ngày An đƣợc gia nhập đội quân kháng chiến, trƣớc sự chứng kiến của đống chí ủy viên quân sự, thầy giáo Bảy cùng các đại biểu dân quân và đồng bào dự lễ, ông Hai đã phát biểu run run đầy xúc động nhƣ vậy. Bởi với ông, con dao là chứng nhân cho tất cả “dĩ vãng của một cuộc đời phiêu bạt”. Qua lƣỡi thép sáng chói của con dao, những cay đắng, vất vả trong sự vật lộn luôn luôn với cái chết để tìm lấy miếng sống nhƣ hiện về nguyên vẹn. Giờ chúng ta mới thấu hết sự vui mừng của ông khi An đem trả lại cái túi da beo mà ơng vơ tình đánh rơi và ngỡ tƣởng đã mất ở phần đầu truyện “Ơng
cụ già ngước nhìn lên, sửng sốt. Hai mắt ơng dán chặt vào chiếc túi vằn hoa trên tay tôi” [32, tr. 109]. Bằng khơng khí trang nghiêm và kết thúc trong
những tiếng vỗ tay và hoan hô, sự hƣởng ứng của tất cả mọi ngƣời hiện diện lúc ấy, hành động của ông Hai thêm thiêng liêng và ý nghĩa. Trao kỉ vật của đời mình cho An, ơng Hai gửi gắm ở con niềm tin và hi vọng “Con tơi được
các đồng chí dẫn dắt vào hàng ngũ, đó là điều hết sức vinh dự cho gia đình tơi. Vợ chồng tơi già rồi khơng theo kịp anh em bộ đội, anh em du kích để cầm súng giết giặc” [32, tr. 285] và cả sức mạnh mà lần đầu cầm chặt cán dao
trong tay, An cảm nhận đƣợc “tơi bỗng thấy người mình như cao lớn hẳn lên,
dường như sức khỏe tăng lên vạn bội, tôi nghe mạch máu chảy râm ran trong những đầu ngón tay” [32, tr. 56]. Con dao tuy nhỏ bé nhƣng nó là mình chứng cho sức mạnh của con ngƣời đi khai hoang mở cõi và cũng là sức mạnh chiến đấu của ngƣời dân Nam Bộ trƣớc sự giày xéo của giặc. Việc trao lại con dao chính là thể hiện sự tiếp nối truyền thống qua các thế hệ của ngƣời dân Nam Bộ.