6. Cấu trúc của luận văn
2.2. Dấu ấn của thiên nhiên phƣơng Nam
2.2.1. Thiên nhiên dữ dội, hoang sơ, khắc nghiệt
Nam Bộ là một vùng đất mới, đƣợc chia làm hai khu vực: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Trong lịch sử, vùng đất Nam Bộ từng là nơi ghi dấu của vƣơng quốc Phù Nam với nền văn hóa Ĩc Eo phát triển khá rực rỡ. Đến thế kỉ VII, Phù Nam bị Chân Lạp thơn tính, tuy nhiên, ngƣời Chân Lạp đã gặp rất nhiều khó khăn khi khai thác vùng đất Nam Bộ bởi lẽ đây là vùng đất thấp, hoang vu và nhiều bí hiểm. Trong cuốn Văn hóa dân gian người Việt ở Nam
Bộ các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng : “ Từ sau khi vương quốc Phù Nam bị sụp đổ vào thế kỉ VI, cho đến thế kỉ XVI, người Khơ – me là cư dân chủ yếu ở miền Tây và một phần miền Đông lan tới lưu vực sông Bến Nghé….có thể khẳng định một điều là do số lượng cư dân ít ỏi cùng với trình độ kĩ thuật
thấp kém, kết quả mở mang khai phá đất đai của họ còn rất hạn chế, nhất là đối với những vùng trũng thấp, sình lầy”[64, tr. 36]. Cho đến tận thế kỉ XIII,
trong Chân Lạp phong thổ kí, Châu Đạt Quan (một sứ thần nhà Nguyên) đã miêu tả lại vùng đất này nhƣ sau: “Bắt đầu vào Chân Bồ (vùng biển Vũng Tàu
ngày nay), gần hết cả vùng đều là bụi rậm của rừng thấp, những cửa rộng của con sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm của những gốc cổ thụ và cây mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê. Khắp nơi vang tiếng chim hót và tiếng thú kêu. Vào nửa đường trong sơng, thấy những cánh đồng hoang không một gốc cây. Xa nữa, tầm mắt chỉ thấy toàn cỏ cây đầy rẫy. Hàng trăm, hàng nghìn trâu rừng tụ họp từng bầy. Tiếp đó, nhiều con đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm [65, tr. 8]. Điều đó đủ thấy đƣợc sự hoang sơ của thiên nhiên nơi đây. Ngƣời dân sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là các lƣu dân. Đầu thế kỉ XVII, những lƣu dân đầu tiên đã đến Bà Rịa, Đồng Nai khẩn hoang và chính họ là những ngƣời đầu tiên có cơng khai phá vùng đất giàu có nhƣng cũng đầy rẫy hiểm nguy này. Thuở sơ khai, do đặc điểm địa lí ba mặt giáp biển, trong khi địa hình khá bằng phẳng, thấp trũng nên lẽ tất yếu là đất đai nơi đây thƣờng bị nhiễm mặn, rất khó canh tác. Trải qua nhiều thế kỉ không ngừng nỗ lực cải tạo đất đai, vùng đất Nam Bộ mới có đƣợc bộ mặt hồn chỉnh nhƣ ngày nay. Ngƣời Nam Bộ “làm chơi ăn thiệt” lẽ dĩ nhiên là chỉ cuộc sống của con ngƣời Nam Bộ sau này. Hơn thế nữa, khí hậu của vùng đất Nam Bộ đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 với lƣợng mƣa lớn, chiếm đến 90% lƣợng mƣa cả năm kết hợp với địa hình thấp nên thƣờng xuyên xảy ra lụt lội. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa khan hiếm, nƣớc ngọt trở nên quý giá hơn bao giờ hết. Với hai mùa đối lập nhƣ vậy, dễ hiểu vì sao con ngƣời Nam Bộ thƣờng bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét rõ ràng. Sự
mạnh mẽ, quyết liệt của họ có lẽ cũng là do ảnh hƣởng của thiên nhiên nơi đây.
Thiên nhiên Nam Bộ với đặc trƣng hoang sơ, dữ dội đƣợc truyền tải khá đầy đủ trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. Mặc dù tác phẩm ra đời vào thế kỉ XX, khi mà thiên nhiên Nam Bộ đã đƣợc khai phá và quen thuộc hơn với con ngƣời nhƣng ta vẫn có thể dễ dàng bắt gặp những cảnh tƣợng khiến ngƣời đọc ngỡ ngàng nhƣ bƣớc vào một thế giới thuở sơ khai của loài ngƣời.
Các khu rừng ở phƣơng Nam vẫn giữ nguyên một vẻ bí hiểm, hoang sơ khiến con ngƣời trở nên nhỏ bé: “Càng đi sâu vào rừng, lòng rạch càng hẹp
lại. Nhiều quãng bị cành lá rậm rạp trên cây che phủ, bóng nắng khơng lọt xuống tới. Khiến cho dòng nước tối om om trông rất dễ sợ” [32, tr. 268].
Khắp vùng đất Nam Bộ nếu khơng phải là sơng ngịi thì sẽ là những rừng cây âm u, chỗ nào cũng chứa đựng những bí mật mà con ngƣời chƣa khám phá hết, chỗ nào cũng có thể đem tới cho họ nguy hiểm. Trong rừng thì vẫn ln tồn tại những con vật dữ tợn nhƣ cọp “trong bóng tối đen ngịm phủ kín một
vùng rộng dưới gốc cây sung, có vài mảng sáng lỗ chỗ. Ở một chỗ sáng xanh nhờ, có một cái đi cọp vẫy qua vẫy lại. Con cọp núp khuất đâu trong bóng tối, chỉ thấy khúc đi của nó thơi” [32, tr. 176], hay cá sấu “Thường thì da cá sấu xanh rêu pha bùn mốc dưới lườn bụng hơi trắng, khắp mình trên mọc gai, có chỗ vằn hoa lốm đốm. Con cá sấu này, màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ta, trông rất dễ sợ” [32, tr. 218]. Và cả rắn
“Nhưng nguy hiểm nhất là rắn. Rắn hổ đất cứ bơi theo trên mặt nước để ăn
bọt nhớt cá. Đó là những con rắn đang luyện nọc, cắn ai thì có trời xuống cứu” [32, tr. 134]. Khơng những thế, với đặc điểm là vùng rừng nƣớc u minh,
rậm rạp nên muỗi cũng trở thành nỗi lo ngại của con ngƣời: “Muỗi vu vu từ
bờ bay ra đuổi theo xuồng như những đám mây”, muỗi nhiều đến mức chỉ
giả, ta đã có thể hình dung ra một thế giới dƣờng nhƣ cịn rất hoang sơ, chƣa có mấy dấu vết của con ngƣời. Thiên nhiên ở đây vẫn là một thế giới rộng lớn, bí hiểm mà con ngƣời chƣa khám phá hết đƣợc. Bất cứ đâu cũng có thể bắt gặp những đại diện của rừng xanh, của ao tù nƣớc đọng, điều mà có lẽ bây giờ chỉ khi vào vƣờn thú chúng ta mới có thể thấy đƣợc. Con ngƣời sống chung với những ngƣời bạn tự nhiên đó, vừa cùng sinh tồn vừa đấu tranh để giành lãnh thổ và sự sống cho mình. Sự hoang sơ, khắc nghiệt của tự nhiên ấy đòi hỏi con ngƣời phải thật dũng cảm và mƣu trí. Và có lẽ cũng chính thiên nhiên ấy đã đào luyện để tạo nên tính cách kiên cƣờng cho con ngƣời Nam Bộ.
2.2.2. Thiên nhiên trù phú, màu mỡ
Trời đất Nam Bộ tạo thử thách cho con ngƣời thì cũng ban tặng họ những phần thƣởng quý giá. Những ai đã vƣợt qua gian khổ để bám trụ lấy vùng đất này sẽ thấy rằng những gì mình nhận đƣợc là hồn tồn xứng đáng. Với mạng lƣới sơng Cửu Long rộng lớn, khu vực Nam Bộ có một vùng phù sa màu mỡ, phì nhiêu, tạo ra vơ số những cù lao lớn nhỏ trải dài ven sơng. Nhờ đó mà hệ sinh thái ở đây hết sức phong phú và đa dạng. Ở đây có nhiều lồi cây ngập mặn với sức sinh trƣởng tốt, có vơ số các chủng loại cá tôm, cua, rắn; những giống lúa quý nức tiếng trong và ngoài nƣớc (nàng Hƣơng, nàng Thơm); những loại trái cây đa dạng, nhiều màu sắc, những sân chim gây ngỡ ngàng với số lƣợng lên tới hàng chục vạn con. Tất cả những tài nguyên thiên nhiên đó khiến cho Nam Bộ trở thành vùng đất hứa thu hút lƣu dân từ mọi miền Tổ quốc. Lê Quý Đôn trong đã miêu tả Đàng Trong cuối thế kỉ XVIII “giá thóc rẻ khơng nơi đâu bằng, gạo nếp gạo tẻ đều trắng, dẻo. Tôm
cá rất to và ngon, nhiều không ăn hết” [29, tr. 197].
Con ngƣời Nam Bộ hồn tồn có thể sống dựa vào tự nhiên. Vùng đất Nam Bộ có rừng có sơng, nơi đâu cũng đầy rẫy những sản vật từ tự nhiên có
thể ni sống con ngƣời. Trong rừng thì có những sân chim lớn gây ngạc nhiên cho bất cứ ai mới đặt chân tới nơi đây “Chim đậu chen nhau trắng xóa
trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây” [32, tr. 242]. Không ở nơi đâu ngƣời ta thấy đƣợc cảnh
tƣợng ngoạn mục đến nhƣ vậy. Sân chim nhƣ một thế giới của loài chim với số lƣợng nhiều khơng kể xiết. Ngƣời ta thƣờng nói “đất lành chim đậu”, hẳn là vùng đất này chính là miền đất hứa, nơi bạn tặng cho con ngƣời nguồn tài nguyên bất tận để họ có thể dựa và tự nhiên mà sống. Tận dụng tự nhiên, con ngƣời thu về cho mình biết bao tài sản quý. “Trên nhánh kèo khơ cịn trơ lại
cái tàn ong sáp trắng to bằng chiếc nón, nặng trĩu những mật vàng” [32, tr.
148]. Rồi thì tơm cá, tƣởng nhƣ thị tay xuống là có thể bắt đƣợc cả mớ
“Những con cá thịi lịi to bằng ngón chân cái, cặp mắt ốc nhồi mọc trên đầu giống như hai hột mồng tơi, hễ nghe bước chân chúng tôi đến gần là y như chúng giương cái kỳ ngũ sắc trên lưng thành một cánh buồm, phóng ngay trên mặt nước” [32, tr. 129]. Lên rừng xuống sơng, đâu đâu con ngƣời cũng có thể sống bởi lẽ thiên nhiên ƣu ái cho vùng đất này rất nhiều những sản vật quý. Từ các lồi cây cho đến các con vật. Nhờ đó mà vùng đất này có sức hút lớn đối với ngƣời dân từ khắp mọi miền. Chỉ cần vƣợt qua những gian khó ban đầu, khi đã làm quen với vùng đất và có những kinh nghiệm nhất định thì họ khơng cịn lo đói nữa, thiên nhiên sẽ hậu đãi họ bằng những sản vật xứng đáng với chiến công của những ngƣời anh hùng.