6. Cấu trúc của luận văn
2.3. Dấu ấn của con ngƣời Nam Bộ
2.3.3. Chất phác, rạch ròi trong ứng xử
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sự kết tinh những quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời, với xã hội và với tự nhiên. “Nói đến văn hóa
ứng xử khơng thể khơng đề cập tới văn hóa nhận thức, bởi vì theo chúng tơi, văn hóa ứng xử là biểu hiện ở cấp độ cao nhất thông qua những ứng xử cụ thể trong các hoàn cảnh cụ thể của văn hóa nhận thức” [12, tr. 49]. Nhận
thức đã chi phối con ngƣời trong cách ứng xử hàng ngày, cả ứng xử với môi trƣờng tự nhiên và ứng xử với môi trƣờng xã hội.
Vùng đất Nam Bộ với đặc điểm thiên nhiên và văn hóa riêng biệt chính là một mảnh đất màu mỡ để các nhà văn khai thác trong các trang viết của mình. Tuy nhiên, phải là một ngƣời con sinh ra và lớn lên ở vùng đất Nam Bộ, đƣợc ni dƣỡng bằng dịng nƣớc Nam Bộ mới hiểu hết đƣợc văn hóa nơi đây, đặc biệt là cách ứng xử của con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và với cộng đồng. Trong những trang văn của Đoàn Giỏi, ta thấy lấp lánh những hình ảnh đẹp đẽ, giàu sức sống của thiên nhiên. Tác giả miêu tả vùng đất mình sống bằng một tình cảm trìu mến khiến cho cảnh vật hiện lên thân thiết
hơn với bạn đọc khắp nơi. Thiên nhiên trong Đất rừng phương Nam không
phải chỉ là những hình ảnh tƣơi đẹp đƣợc quan sát từ một đơi mắt tinh tế, giàu tính nghệ thuật thì cịn cần cả một tấm lịng gắn bó máu thịt với quê hƣơng, với cảnh vật, với cuộc sống của ngƣời Nam Bộ nơi đây. Qua tác phẩm của mình, nhà văn khơng chỉ góp phần khơi gợi những tình cảm đẹp của con ngƣời đối với thiên nhiên nơi đây mà còn mang đến cho độc giả những kiến thức lí thú về tự nhiên Nam Bộ. Đoàn Giỏi đã khắc họa thành công khơng gian văn hóa tự nhiên của Nam Bộ bằng nghệ thuật ngôn từ của một nhà văn tài hoa và bằng cả con mắt nghệ thuật của một ngƣời họa sĩ. Tất cả tạo thành một tổng thể hoàn chỉnh, sinh động, sắc nét và có hồn.
Nói đến vùng đất Nam Bộ chúng ta phải nói đến lịch sử của quá trình đƣơng đầu với tự nhiên hoang sơ, khắc nghiệt. Những lƣu dân đến với vùng đất này, bên cạnh việc tìm cách chinh phục thế giới hoang dã, khai thác làm cạn kiệt dần những sản vật thiên nhiên thì họ cũng đã học đƣợc cách sống hòa hợp, dựa vào tự nhiên. Và cách ứng xử hịa mình với mơi trƣờng xung quanh, lợi dụng những điều kiện thuận lợi của địa hình, khí hậu,… để làm phong phú cho đời sống của mình đã cho thấy sự linh hoạt và thông minh trong ứng xử của ngƣời dân Nam Bộ. Cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều vào những điều kiện tạo hóa ban tặng nên cƣ dân nơi đây rất có ý thức tôn trọng và mong muốn sống hòa hợp với thiên nhiên. Sống hịa hợp, gắn bó gốc rễ với tự nhiên, cộng đồng ngƣời Nam Bộ nói riêng và cộng đồng ngƣời Việt nói chung đều hƣớng đến quan niệm nhân sinh hết sức đáng quý là triết lí sống hài hịa, bình ổn. Triết lí sống quan trọng nhất của họ không chỉ thể hiện ở tâm lí phụ thuộc, ý thức tơn sùng tự nhiên và thái độ hịa hợp với thiên nhiên mà rộng hơn còn thể hiện ở lẽ sống thuận theo tự nhiên, vơ sự với tạo hóa. Điều này có phần giống với quan niệm của Đạo gia về cuộc sống. Khi thiên nhiên bình đẳng với con ngƣời thì con ngƣời trở thành một thực thể của ngôi nhà chung đó, cùng giao hịa với chúng. Đặc trƣng trong cách ứng xử của con ngƣời thuộc vùng văn hóa này phải kể đến thái độ ứng xử với tự nhiên trên cơ sở chinh phục và sống hài hòa với tự nhiên. Cuộc sống tập cho con ngƣời thói quen thích nghi với mơi trƣờng hồn cảnh, thậm chí họ thấy yêu thƣơng, gắn bó máu thịt với cảnh quan xung quanh mình. Trong những trang văn của Đồn Giỏi, ta có thể dễ dàng nhận thấy thiên nhiên trong tác phẩm không chỉ là thiên nhiên khách quan mà đã trở thành hình tƣợng nghệ thuật, trở thành ngƣời bạn thủy chung của con ngƣời. Những dịng sơng, khu rừng,…là ngƣời bạn đƣờng gắn bó với cuộc sống của ngƣời Nam Bộ, cùng chia sẻ mọi khó khăn vất vả, mọi vui sƣớng, khổ đau trong cuộc đời họ. Sự tơn trọng tự nhiên,
hịa hợp với tự nhiên thể hiện ở việc con ngƣời biết khai thác nó một cách thơng minh, vừa đem lại lợi ích cho mình vừa giúp ích trở lại cho tự nhiên. Họ biết cách gác kèo ong để ong làm tổ còn con ngƣời khai thác mật. Dựa vào sự thấu hiểu tự nhiên mà họ làm việc này một cách thành thục và đầy kinh nghiệm. Họ khai thác nhƣng hạn chế làm hại đến tự nhiên. Ông Hai khi đi vào rừng để lấy mật ong, hay “ăn ong” nhƣ cách nói của ngƣời nơi đây thì đã tìm cách xua đuổi bầy ong chứ khơng đốt chúng “Tía ni tơi cầm cọng sậy có
gắn miếng thuốc bốc khói đưa lên kê vào gần tổ ong. Bầy ong hoảng hốt nối nhau bay mất không cịn một con” [32, tr. 148]. Họ khơng vì cái lợi trƣớc mắt
mà làm tổn hại đến thiên nhiên, bởi họ hiểu đó là ngơi nhà cho họ nhiều thứ quà quý, nếu không trân trọng họ sẽ chẳng cịn gì. Trong những ngày Nam Bộ bị giặc giày xéo, thiên nhiên dƣờng nhƣ cũng mang tâm trạng của con ngƣời. Khơng khí bao trùm lên thiên nhiên là khơng khí dữ dội, âm u đến lạ kì. Đằng sau những trang viết về thiên nhiên ấy, dƣờng nhƣ nhà văn muốn gửi gắm một quan niệm rất nhân văn: thiên nhiên cũng mang linh hồn của đất, của ngƣời. Con ngƣời sống hòa hợp với thiên nhiên thì thiên nhiên cũng sẽ coi con ngƣời là bạn và chia sẻ với họ tất cả những gì mình có. Và bởi lẽ thiên nhiên hào phóng nhƣ vật nên con ngƣời Nam Bộ dƣờng nhƣ cũng mang nét đặc trƣng đó là tính cách hào sảng, phóng khống, dễ mến, đặc biệt với những vị khách phƣơng xa tìm đến vùng đất này.
Hơn nữa, thiên nhiên còn là chỗ dựa, nâng đỡ tinh thần cho con ngƣời. Chính khi sống chan hòa với thiên nhiên, nhận thức đƣợc giá trị và vẻ đẹp của thiên nhiên cũng là thời khắc con ngƣời nghiệm ra những bài học của cuộc sống, về tình ngƣời cả về đạo đức, về lẽ phải, tìm lại thiện lƣơng. Vẻ đẹp của thiên nhiên nhƣ vị thuốc quý cứu sống tâm hồn con ngƣời, thôi thúc ngƣời ta làm việc thiện, giúp ích cho đời. Vì vậy, con ngƣời phải có văn hóa khi ứng xử với tự nhiên, biết tơn trọng và sống hài hịa với tự nhiên. Bởi tự nhiên cũng
góp phần làm cho cuộc sống tƣơi đẹp hơn gấp nhiều lần. Đó là lí do vì sao những trang viết của Đồn Giỏi nói riêng và các nhà văn Nam Bộ nói chung ln trĩu nặng tình cảm ƣu ái dành cho thiên nhiên.
Tóm lại, hệ thống hình ảnh thiên nhiên của vùng đất Nam Bộ nhƣ dịng sơng, cánh rừng, …với những đặc điểm rất riêng đã trở thành những biểu tƣợng văn hóa độc đáo trong sáng tác của Đồn Giỏi. Nó khơng chỉ là một bộ phận của tác phẩm mà cịn góp phần thể hiện một cách chân thực hình ảnh rất riêng, rất lí thú của một vùng đất mới. Nhà văn khơng chỉ thuần túy miêu tả cảnh vật mà còn soi chiếu thiên nhiên từ nhiều hồn cảnh, nhiều chiều kích khác nhau, từ đó mang đến những ý nghĩa mới mẻ cho những biểu tƣợng vốn quen thuộc, mở ra cho ngƣời đọc những liên tƣởng mới mẻ đầy thú vị. Ta có thể thấy đƣợc tình cảm ƣu ái mà con ngƣời dành cho tự nhiên trong từng trang viết, khiến ngƣời đọc hiểu hơn và thêm yêu mến vùng đất này.
Với mơi trƣờng xã hội, văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng thể hiện trong lối sống, trong giao tiếp, ngơn ngữ, trong tƣ tƣởng, tình cảm, trong nghệ thuật, cách ăn mặc, mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Ngƣời Nam Bộ trong tác phẩm mang những đặc điểm chung của ngƣời Việt Nam bởi tất cả đều thuộc một cộng đồng dân tộc, có cùng nguồn gốc lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, sinh hoạt…Nhƣng ngƣời Nam Bộ lại có những tính cách riêng do sự hiện diện trong điều kiện sống khác biệt trên một vùng văn hóa khác. Điều kiện tự nhiên, xã hội mà con ngƣời phải đối diện và thích nghi đã làm thay đổi những nét chung của ngƣời Việt Nam về các mặt phong tục tập qn, tâm lí, tình cảm…tạo nên nét tính cách Nam Bộ đặc thù. Ngƣời Nam Bộ trời sinh tính cách hào phóng, mến khách, chính vì vậy mà họ ln trọng đãi những ngƣời khách tới chơi hay tới làm ăn. Trịnh Hồi Đức nhận xét: Có khách đến nhà,
đầu tiên gia chủ dâng trầu cau, sau đó dâng cơm bánh, tiếp đãi trọng hậu không kể người thân sơ, quen lạ, tơng tích ở đâu ắt đều thâu nạp khoản đãi,
cho nên người đi chơi không cần đem theo tiền gạo đi theo, lại có người trốn xâu trốn thuế đến xứ này ẩn núp, bởi vì có chỗ dung dưỡng vậy.
Những lưu dân người Việt đã có ý thức đoàn kết cùng với người Hoa, người Khơ Me, người Chăm và các dân tộc khác, sống chan hòa, cùng hợp lực, học hỏi kinh nghiệm của nhau khai phá đất đai, tổ chức sản xuất, biến vùng đất hoan vu này thành một vùng kinh tế trù phú [64, tr. 58]. Từ nhiều nơi trên những miền xa xôi của đất nƣớc, những con ngƣời vì nhiều hồn cảnh khác nhau đã tiến về phía Nam để làm lại cuộc đời. Đứng trƣớc thiên nhiên hoang vu, con ngƣời chỉ là những sinh vật nhỏ bé, yếu đuối phải cùng nhau nối lại những bàn tay để tạo nên sức mạnh chống lại sự hoang sơ của thiên nhiên, sự hung bạo của thú dữ, những thiếu thốn nơi miền đất mới. Đoàn kết một cách tự giác, con ngƣời miền Nam sống với nhau trong tình máu mủ ruột thịt, keo sơn gắn bó. Đó chính là một truyền thống tốt đẹp, là sức mạnh tinh thần đã tạo dựng một Nam Bộ giàu có và xinh đẹp nhƣ ngày này. Mặc dù mới gặp nhau nhƣng những ngƣời trong phƣờng săn cá sấu đã đối xử rất hòa nhã, thân tình với ơng Hai nhƣ ngƣời anh em lâu ngày gặp lại “Chẳng mấy chốc mà họ
đã uống cạn hai lít rượu, thứ ngon nhất mà ơng chủ quán bảo chỉ để dành riêng cho khách quen sành sỏi. Rượu vào thì lời ra. Họ nói đủ thứ chuyện về sông nước và trong câu chuyện đã bắt đầu xưng hô anh anh chú chú cởi mở, thân mật. Dường như ba ông khách rượu ấy và tía ni tơi là những người bạn cũ, xa nhau lâu ngày giờ mới tình cờ gặp lại vậy” [32, tr. 211]. Họ có thể
dễ dàng tin tƣởng nhau, mách nƣớc cho nhau cách làm ăn mà khơng ngại ngần hay có ý ganh đua, giữ nghề cho mình. Đó là cách đối xử chân tình, thẳng thắn đầy nghĩa tình của con ngƣời Nam Bộ. Ngƣời Nam Bộ hay “uống máu ăn thề” kết nghĩa huynh đệ đồng sinh đồng tử. Họ có khí phách của các bậc trƣợng phu xƣa kia, mang dáng dấp của ngƣời anh hùng trƣợng nghĩa “giữa đƣờng dẫu thấy bất bằng mà tha” trong thơ của cụ đồ Chiểu. Tính trọng
nghĩa khiến ngƣời Nam Bộ coi nhẹ tiền tài, của cải vật chất. Hệ quả thứ nhất của tính trọng nghĩa là tính hào hiệp sống hết mình và hệ quả thứ hai là tính hiếu khách. Do trọng nghĩa, hào hiệp lại đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, trong khi đất rộng ngƣời thƣa nên bất cứ ngƣời Việt nào đến đây cũng đều là bạn bè. Hệ quả thứ ba là tính thẳng thắn bộc trực. Ngƣời Nam Bộ nghĩ sao nói vậy, khơng giữ kẽ, úp mở, vịng vo. Họ có tác phong rõ ràng, dứt khốt, nói nhƣ rựa chém xuống đất, làm ra làm, chơi ra chơi. Trong Đất rừng phương Nam, ta nhận thấy con ngƣời Nam Bộ giao tiếp với nhau theo nguyên tắc trọng tình nghĩa, ln lấy cái tình, cái nghĩa làm gốc để ứng xử và giải quyết mọi việc, Họ luôn mong muốn ngƣời khác phải vui, phải hài lịng, Họ sẵn sàng nhận phần thiệt về mình một cách tự nguyện mà khơng có chút hờn trách nào. Đó là điều làm nên sự dễ thƣơng, dễ mến của con ngƣời Nam Bộ. Tính cách chất phác, mộc mạc, rạch ròi trong cƣ xử khiến họ cƣ xử vừa có tình, vừa có lí, giữ đƣợc tình làng nghĩa xóm lâu bền, gắn bó.
Trong ứng xử với kẻ thù, ngƣời Nam Bộ cũng có nét đặc trƣng rất riêng. Ngƣời dân ở bất cứ nơi đâu trên đất Việt cũng đều mang trong mình lịng u nƣớc sục sơi và tinh thần chống giặc quyết liệt nhƣng trong cách ứng xử với kẻ thù ngƣời Nam Bộ vẫn cho thấy rõ nét riêng của mình. Vùng đất Nam Bộ đƣợc tái hiện trong tác phẩm Đất rừng phương Nam vào thời điểm dữ dội nhất khi gót giày của kẻ xâm lƣợc bắt đầu giày xéo lên từng mảnh đất, từng con ngƣời nơi đây. Trƣớc tình cảnh đó, con ngƣời phải khơng ngừng ứng phó với kẻ thù trƣớc mắt. Ngƣời Nam Bộ với tính cách khí khái, trƣợng nghĩa, rất khó chấp nhận việc luồn cúi, làm tay sai cho giặc. Chính vì vậy mà bằng nhiều cách khác nhau họ đấu tranh với giặc giành lại quyền làm chủ vùng đất của mình. Tinh thần ấy đƣợc thể hiện qua nhiều nhân vật khác nhau. Trƣớc hết thể hiện ở những nhân vật nhƣ lão Ba Ngù. Mặc dù đƣợc biết đến là một kẻ nát rƣợu lão Ba Ngù lại là một con ngƣời rất giàu lòng tự trọng và
có lịng u tha thiết, thiêng liêng đối với quê hƣơng đất nƣớc. Dù là một kẻ
nát rƣợu nhƣng “Ai mời rượu lão đều uống, không từ chối. Nhưng chỉ uống
một chén con cho vui bụng người ta thôi. Không bao giờ lão uống đến chén thứ hai “Mình là người biết tự trọng. Mình có phải là thằng già nát rượu đâu!” Lão thường lè nhè nói một mình như vậy” [32, tr. 22]. Và khi đứng trƣớc anh Sáu tun truyền, trƣớc ơng Huỳnh Tấn thì lão Ba Ngù lại cho thấy một con ngƣời khác hẳn. Lão dành sự tôn thờ cho những phút giây thiêng liêng nghĩ về Tổ quốc. Khi đọc những khẩu hiệu tuyên truyền của quân ta, lão đã sống trong một bầu khơng khí thiêng liêng khác hẳn bình thƣờng “Đọc xong rồi, lão Ba Ngù lẳng lặng bước đến chỗ móc áo, lấy cái áo bà bà đen của lão giũ giũ mấy cái. Đoạn lão mặc vào, cài cả cúc cổ cẩn thận. Lão cứ đứng nhìn lên những dịng chữ đỏ chói như máu kia, hai bàn tay vuốt đi vuốt lại những nếp áo nhăn nheo đã lâu không mặc tới. Khơng biết có phải vì cơn gió to lúc nãy khiến lão bị lạnh hay bởi lẽ nào khác tôi không được rõ. Chứ trông nét mặt lo lắng và cử chỉ trang nghiêm của lão thì tơi thấy giống như lão đang đứng bên giường một người bệnh thập tử nhất sinh” [32, tr. 28]. Từng cử chỉ, nét mặt đều cho thấy hình ảnh của một con ngƣời hết lòng lo lắng cho vận mệnh hƣng suy của quốc gia, dân tộc. Với tất cả sự tơn trọng của mình, lão dành sự khoản đãi cho những con ngƣời làm cách mạng. Tình cảm trìu mến, tin tƣởng của lão dành cho những con ngƣời ấy cũng là tình cảm lão dành cho cách mạng. Lão đã phát biểu một cách đầy quyết liệt “Hừ, chú làm
tuyên truyền chú há chẳng biết “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” sao? Nước nhà còn mất, đến một thằng mẹ rượt như lão đây cũng cịn có trách nhiệm mà” [32, tr. 37]. Lời lẽ ấy là tấm chân tình của một con ngƣời luôn dõi theo và ủng hộ cách mạng. Một con ngƣời luôn quan tâm, đau đáu về sự đƣợc mất của quốc gia trong thời kì đầy biến động dƣới gót giày giặc xâm lƣợc. Và tính cách này cịn đƣợc thể hiện rõ hơn hết khi lão bị giặc bắt với ý