CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Đặc điểm suy diễ nở các biểu thức đa nghĩa là từ
2.1.2. Tính tiêu cực hóa thơng tin
Quá trình giao tiếp diễn ra hàng ngày giữa con ngƣời với nhau để truyền đi các thông điệp, tƣ tƣởng, tình cảm. Ở một khía cạnh nào đó, nó sẽ giúp làm phong phú hoặc thú vị cuộc sống của chúng ta nhƣng cũng nhiều khi, nó khiến tâm trạng của ta trở nên tồi tệ hơn. Sự tiếp thu thông tin một cách tiêu cực trong các cuộc giao tiếp có thể vơ tình hay hữu ý bị tâm lý hay cảm xúc cá nhân chi phối. Giận cá chém
thớt là hành vi không quá xa lạ với chúng ta. Cũng chính vì tức giận, buồn bực vì
một ngƣời hay một chuyện A mà “giận lây” sang ngƣời hay sự việc B. Tâm lý hay cảm xúc cá nhân trong trƣờng hợp này đã chi phối mức độ sáng suốt trong q trình lĩnh hội thơng tin, khiến ngƣời nghe hiểu sai thơng tin mà ngƣời nói muốn hƣớng đến, thậm chí lái cuộc hội thoại theo một chiều hƣớng tiêu cực. Trong một phát ngôn, tơi đƣa ra tác tử đa nghĩa X nào đó, tác tử ấy có nhiều nghĩa, tơi chỉ dùng nó
với ý nghĩa trung hịa nhƣng chính anh đã cố tình tiêu cực hóa nó và hiểu nó với cái ý nghĩa cực đoan. Điều này có thể đƣợc biểu hiện thơng qua ví dụ sau:
TL: Bây giờ thế này đi. Em hát còn chàng đớp. Hát nhép ấy. XN: Em là cá, em phải đớp chứ. Anh đớp cái gì ?
(Tiểu phẩm 9) Đớp có những ý nghĩa sau đây: 1. (thông tục) ăn; 2. há miệng ngoạm nhanh
lấy; 3. hát nhép (nghĩa lâm thời). Ở phát ngôn thứ nhất : “Em hát còn chàng đớp”, Tự Long trong vai một nàng tiên cá đã sử dụng đớp với ý nghĩa “hát nhép”. Nét nghĩa này không phải nét nghĩa cố định đã đƣợc đƣa vào từ điển mà chỉ là một nét nghĩa lâm thời, phát huy đƣợc tác dụng trong ngữ cảnh giao tiếp trên. Để làm cho khái niệm về biểu thức “đớp” mà mình sử dụng trở nên tƣờng minh hơn, Tự Long đã định nghĩa nó ở phát ngơn ngay sau “Hát nhép ấy”. Tuy nhiên, ngƣời nghe – Xuân Nghị đã gạt bỏ nét nghĩa ấy. Vì trong tƣ duy, trong khái niệm của anh đớp là một từ chỉ dùng cho động vật có ý nghĩa há miệng ngoạm nhanh lấy. Ví dụ chỉ có chó hoặc cá mới đớp. Tự Long là cá, Tự Long mới “đớp”. Làm sao một ngƣời nhƣ anh ta lại có thể “đớp” đƣợc: “Em là cá, em phải đớp chứ. Anh đớp cái gì?”. Thực tế, anh ta đã tiêu cực hóa nội dung mà ngƣời nói hƣớng đến (minh chứng cho sự tiêu cực hóa này có thể kể đến một số yếu tố phi ngôn ngữ đi kèm nhƣ gƣơng mặt cau có, tức tối, hành động chỉ trỏ,...) và sự phủ nhận thơng điệp đích của ngƣời nói từ phía ngƣời nghe ngầm ý rằng biểu thức đớp đã làm mất thể diện của anh ta. Theo ngƣời nghe thì ngƣời nói đã gài vào sau biểu thức đa nghĩa nội dung ngầm ẩn rằng anh ta là động vật giống nhƣ chó hay cá...
Ví dụ thứ hai dƣới đây cũng giúp làm sáng tỏ điều này:
TT: Tạm cho là anh đúng đi nhƣng nói thiệt với anh là anh làm cái nghề mà giống nhƣ là đồ tể vậy.
VT: Câm !
VT: Cơ nói cái gì cũng đƣợc. Tơi cấm cơ xúc phạm đến danh dự nghề nghiệp của tôi.
(Tập 11)
Trong đoạn hội thoại này, tính cực đoan hóa thơng tin của suy diễn cũng đƣợc thể hiện rõ ràng khi ngƣời nói sử dụng biểu thức đồ tể - một biểu thức đa nghĩa. Biểu thức này khiến cho ngƣời nghe hiểu một cách cực đoan rằng ngƣời nói đang muốn “xúc phạm đến danh dự nghề nghiệp” của ngƣời nghe. Sự xúc phạm ấy là hỗn láo, là một biểu hiện tuyệt đối khơng nên có ở một ngƣời vợ. Điều ấy đƣợc chứng thực qua sự tức giận tột độ của ông chồng với phát ngôn ra lệnh “Câm !” đầy khiếm nhã. Tuy nhiên, đồ tể có hai ý nghĩa: 1. Ngƣời làm nghề giết mổ gia súc và 2. Kẻ hung ác giết hại nhiều ngƣời. Trong tình huống này, ngƣời nói dƣờng nhƣ đã sử dụng ý nghĩa thứ hai để nói về nghề nghiệp của chồng mình khi so sánh thiên lơi là một nghề hung ác, phải giết hại nhiều ngƣời. Đặt biểu thức trong tồn bộ phát ngơn thì ta có thể thấy ở đây ngƣời vợ muốn gửi gắm ý nghĩa hàm ẩn (mà cụ thể là hàm ngôn) rằng nghề thiên lôi của anh đang làm phải giết hại nhiều ngƣời. Thế nên anh nên đổi nghề khác. Hàm ngôn này khi đƣợc truyền đi đã không đƣợc ngƣời nghe tiếp nhận bởi ngƣời nghe – Vân Trang đang đeo đuổi suy diễn tiêu cực hóa thơng tin: dùng khái niệm đồ tể để nói về nghề nghiệp của chồng mình là có ý coi chồng mình là kẻ sát nhân, đáng lên án. Vậy là
xúc phạm đến danh dự nghề nghiệp của chồng mình.
Trong cuộc sống, chính đặc điểm tiêu cực hóa thơng tin của suy diễn đã dẫn đến nhiểu bế tắc trong giao tiếp, trong hội thoại. Suy diễn khiến cho các chủ thể tham gia vào giao tiếp hiểu nhầm nhau, thậm chí “từ mặt” nhau. Tơi nói A nhƣng chị hiểu B, điều này là hết sức phổ biến nhƣng cũng cho thấy ngôn ngữ trong hành chức biến đổi đa dạng, linh hoạt khác nhau, để lĩnh hội đƣợc toàn bộ cái “ý ở ngồi lời” địi hỏi các cá nhân tham gia vào cuộc giao tiếp bám sát ngữ cảnh, tuân thủ các phƣơng châm hội thoại nhằm đạt đƣợc kết quả giao tiếp tốt nhất. Tƣơng tự, để giảm bớt các suy diễn tiêu cực hóa thơng tin, ngƣời nói cũng cần lựa chọn từ ngữ thích hợp và đặt chúng trong các phát ngôn rõ ràng, mạch lạc tránh mơ hồ, dễ gây hiểu lầm và tổn hại đến các mối quan hệ của