Dùng đồ hoạ trong bản tin

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng phóng sự ngắn trong chương trình thời sự trên sóng truyền hình địa phương (Trang 115 - 125)

Phụ lục 2a

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

Ngày... tháng... năm 2018

PHIẾU XIN Ý KIẾN PHÓNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN

Thưa các bạn đồng nghiệp!

Nhằm không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Giang, tác giả nghiên cứu khoa học khoa Báo Phát thanh và Truyền hình, Học viện báo chí và Tuyên truyền tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề tài “Sử dụng phóng sự ngắn trong chương trình thời trên sóng truyền hình địa phương”.

Tôi đề nghị các phóng viên, biên tập viên làm chương trình thời sự của Đài PT&TH Bắc Giang hỗ trợ tôi nghiên cứu một số thông tin cần thiết thông qua việc trả lời những câu hỏi trong phiếu này. Tuỳ nội dung mỗi câu hỏi, bạn có thể đánh dấu (x) vào các ô vuông ( )

Câu 1: Anh ( chị) đã công tác ở Phòng truyền hình được bao lâu?

Dưới 5 năm Từ 5 năm đến 10 năm Từ 10-20 năm Trên 20 năm

Câu 2: Nhiệm vụ chính của anh (chị) hiện nay là gì?

Phóng viên Biên tập viên Phát thanh viên Cán bộ quản lý

Phóng viên quay phim

Câu 3: Anh chị đã được đào tạo Đại học chuyên ngành nào và theo loại

Báo chí Chính qui Chuyên ngành truyền hình Tại chức

Chuyên ngành KHXH Chưa tốt nghiệp đại học Chuyên ngành KHTN

Câu 4: Anh (chị) có nhận xét gì về chất lượng phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình của Đài PT-TH Bắc Giang

Tốt Khá Trung bình Yếu

Cụ thể là:

+ Tin, bài phong phú Tin, bài không phong phú + Thông tin nhanh, kịp thời Thường đưa tin chậm + Nội dung đề cập nhiều vấn đề XH quan tâm

+ Thông tin không thiết thực

+ Có nhiều tin, bài đề cập những vấn đề bức xúc của nhân dân + Rất ít tin, bài đề cập đến những vấn đề bức xúc của nhân dân + Cách đưa tin hấp dẫn, ấn tượng

+ Cách đưa tin nhàm chán

+ Những ý kiến khác…………...……… ………...………. ………...……… Câu 5: Trong công việc của mình, theo anh (chị) thường gặp những khó

khăn gì?

Chọn đề tài Khai thác thông tin tư liệu Xây dựng kịch bản

Đạo diễn Viết lời bình Quay phim

Biên tập Dựng hình Dẫn hiện trường

Sử dụng hiệu quả tiếng động hiện trường

Những vấn đề khác (xin ghi chi tiết)………....…...… ...……… …...……… Câu 6: Theo anh (chị) nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu là do: Không có điều kiện thực tế tiếp cận với nguồn tin

Thiếu tài liệu tham khảo đi thực tế Chưa xây dựng được kịch bản chi tiết Do thời gian công tác quá ngắn

Do cơ sở không nhiệt tình cung cấp thông tin Do hình ảnh phóng viên quay khó dựng

Nguyên nhân khác (xin ghi chi tiết)……… ……… ……… Câu 7: Sự phối hợp giữa phóng viên quay phim và phóng viên biên tập anh (chị) thường gặp khó khăn gì?

Nắm được ý tưởng đề tài sắp thực hiện Thực hiện chủ đề bằng tư duy hình ảnh

Những tình huống mới nảy sinh

Sử dụng và khai thác hiệu quả tính năng của kỹ thuật Tham gia dựng hình

Những khâu khác (xin ghi chi tiết)……….. ………...……… ………...………

Câu 8: Theo anh (chị) nguyên nhân và hạn chế của những khó khăn trên là do: Trưởng phòng và phóng viên biên tập chưa truyền đạt chu đáo ý đồ tới

phóng viên quay phim

Thiếu hiểu biết về vấn đề sự kiện đang phản ánh Chưa xây dựng được kịch bản chi tiết Quay phim thụ động chưa trao đổi kỹ với phóng viên biên tập Phương tiện kỹ thuật lạc hậu Không tuân thủ nguyên tắc cơ bản của dựng hình Nguyên nhân khác (xin ghi chi tiết)………

………

………

Câu 9: Theo anh ( chị) để có thể tác nghiệp tốt hơn trong quá trình làm phóng sự truyền hình thì cần những điều kiện cụ thể nào? + Yêu cầu về đào tạo kiến thức chuyên môn:………

………...………

+ Phương tiện kỹ thuật: ………...

………..……

+ Phương tiện giao thông: ………...

………..

………

+ Chính sách đãi ngộ: ……….

+ Điều kiện khác: ………

Câu 10: Trong các chương trình thời sự, anh (chị) nhận thấy thể loại nào vẫn đang được sử dụng nhiều hơn cả: Tin hội nghị

Tin hoạt động

Phóng sự ngắn Phỏng vấn Ghi nhanh

Hoặc những thể loại khác (xin ghi chi tiết)………

………

Câu 11: Xin anh (chị) cho biết một số ý kiến cụ thể của mình nhằm nâng cao chất lượng các phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình ………

………

………

Phụ lục 2b

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

Ngày... tháng... năm 2018

PHIẾU XIN Ý KIẾN PHÓNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN

Số phiếu phát ra: 32

Tổng số người tham gia trả lời: 32/32

Câu 1: Anh (chị) đã công tác ở Phòng truyền hình được bao lâu?

Nội dung Tỷ lệ ( %)

- Dưới 5 năm 9,37

- 5 -10 năm 15,62

- 10-20 năm 65,62

- Trên 20 năm 9,37

Câu 2: Nhiệm vụ chính của anh (chị) hiện nay là gì?

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Phóng viên viết 15 46,87

- Biên tập viên 2 6,25

- Phóng viên quay phim 6 18,75

- Dẫn chương trình 6 18,75

- Cán bộ quản lý 3 9,37

Câu 3: Anh chị đã được đào tạo Đại học chuyên ngành nào và theo loại hình nào?

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Chuyên ngành truyền hình 2 6,25

- Chính qui 2 6,25

- Chuyên ngành khác 12 37,5

- Chính qui 3 9,37

- Tại chức 7 21,87

- Chưa tốt nghiệp Đại học 2 6,25

Câu 4: Anh (chị) có nhận xét gì về chất lượng phóng sự trong chương

trình thời sự truyền hình của Đài PT-TH Bắc Giang

Chất lƣợng Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 0/32 0 Khá 12/32 37,5 Trung bình 19/32 59,37 Yếu 1/32 3,1 Cụ thể là: Phần nhận xét cụ thể:

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Tin, bài phong phú: 4/32 12,5

- Tin, bài không phong phú: 12/32 37,5

- Thông tin nhanh, kịp thời: 5/32 15,62

- Thường đưa tin chậm: 6/32 18,75

- Nội dung thiết thực: 5/32 15,62

- Thông tin không thiết thực: 7/32 21,87

- Có nhiều tin, bài đề cập đến những vấn đề bức xúc của nhân dân:

4/32 12,5

- Ít tin, bài đề cập đến những vấn đề bức xúc 7/32 21,87

- Cách đưa tin nhàm chán: 15/32 46,87

Câu 5: Trong công việc của mình, theo anh (chị) thường gặp những

khó khăn nào?

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Chọn đề tài: 7/32 21,87

- Khai thác tư liệu: 9/32 28,12

- Viết kịch bản: 6/32 18,75

- Xử lý hình ảnh: 14/32 43,75

- Viết lời bình: 5/32 15,62

- Dẫn hiện trường: 8/32 25

Nguyên nhân của tình hình trên là do:

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Không có điều kiện thực tế tiếp cận với nguồn tin:

7/32 phiếu 21,87

- Thiếu tài liệu tham khảo: 5/32 phiếu 15,62

- Chưa xây dựng được kịch bản: 12/32 phiếu 37,5 - Do thời gian công tác quá ngắn: 6/32 phiếu 18,75 - Do cơ sở không nhiệt tình cung cấp thông tin: 9/32 phiếu 28,12 - Do hình ảnh phóng viên quay khó dựng: 7/32 phiếu 21,87

Câu 6: Sự phối hợp giữa phóng viên quay phim và phóng viên biên tập

anh (chị) thường gặp khó khăn gì?

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Nắm bắt được ý tưởng đề tài sắp thực hiện: 14/32 43,75 - Khả năng kể chuyện bằng hình ảnh: 17/32 53,12

- Sử dụng tính năng của phương tiện kỹ thuật: 11/32 34,37

- Tham gia dựng hình: 6/32 18,75

Nguyên nhân và hạn chế của khó khăn trên là do:

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Trưởng phòng và phóng viên viết chưa truyền

đạt chu đáo ý đồ tới phóng viên quay phim: 15/32 46,87 - Thiếu hiểu biết về sự kiện đang phản ánh: 5/32 15,62 - Chưa xây dựng được kịch bản chi tiết: 11/32 34,37 - Quay phim ít trao đổi với phóng viên viết: 7/32 21,87

- Phương tiện cũ, lạc hậu: 11/32 34,37

- Không tuân thủ nguyên tắc cơ bản khi dựng hình:

5/32 15,62

Câu 7: Theo anh (chị) để có thể tác nghiệp tốt hơn trong quá trình làm thời sự

truyền hình thì cần những điều kiện cụ thể nào?

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Yêu cầu về đào tạo kiến thức chuyên môn 18/32 56,25

- Phương tiện kỹ thuật 10/32 31,25

- Phương tiện giao thông 5/32 15,62

- Chính sách đãi ngộ 15/32 46,87

- Điều kiện khác 2/32 6,25

Câu 8: Trong các chương trình thời sự, anh (chị) nhận thấy thể loại nào

vẫn đang được sử dụng nhiều hơn cả:

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Tin hội nghị 25/32 78,12

- Tin đọc văn bản 1/32 3,12

- Phóng sự ngắn 9/32 28,12

- Phỏng vấn 1/32 3,12

- Ghi nhanh 2/32 6,25

- Hoặc những thể loại khác 2/32 6,25

Câu 9: Xin anh (chị) cho biết một số ý kiến cụ thể của mình nhằm nâng

cao chất lượng các phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình

Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%)

- Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên

22/32 68,75

- Đào tạo và đào tạo lại 7/32 21,87

- Cải tiến qui trình sản xuất 11/32 34,37

- Tăng cường giao lưu để học hỏi kinh nghiệm 5/32 15,62 - Điều chỉnh lịch phát sóng chương trình thời sự

truyền hình

1/32 3,12

- Tăng cường lực lượng biên tập viên dẫn chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng phóng sự ngắn trong chương trình thời sự trên sóng truyền hình địa phương (Trang 115 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)