Bối cảnh li ̣ch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2010 (Trang 48 - 72)

* Thuận lơ ̣i

Tình hình quốc tế:

Bước vào thế kỉ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc. Sự biến đổi đó sẽ tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ và mở ra cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi cho sự phát triển của nước ta nói chung và tỉnh Phú Tho ̣ nói riêng .

Trướ c hết là, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thúc đẩy

sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến

đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự phát triển ma ̣nh mẽ đó sẽ mở ra cơ hô ̣i để đất nước ta thu he ̣p khoảng cách với các nước phát triển . Tỉnh Phú Thọ, với một vùng đất có truyền thống văn hiến, coi trọng giáo dục và đào tạo, nếu có chính sách địa phương đúng đắn, sẽ ứng dụng tốt thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất để phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Thứ hai là, xu thế toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ đã mang lại cho nước ta cả cơ hội và thách thức . Vớ i quá trình toàn cầu hóa , thị trường được mở rộng , giao lưu hàng hóa thoáng hơn , trao đổi hàng hóa tăng ma ̣nh hơn , nhiều hình thức đầu tư , hợp tác sản xuất , giúp các nước tiếp cận được nguồn vốn , công nghê ̣ từ bên ngoài , hình thành phân công lao đô ̣ng quốc tế . Đồng thời , toàn cầu hóa còn tác động làm cho các thành tựu khoa học công nghệ được chuyển giao nhanh chóng , ứng dụng rộng rãi, qua đó giúp các nước đi sau có điều kiê ̣n tiếp câ ̣n để phát triển k inh tế-xã hô ̣i. Toàn cầu hóa sẽ làm gia tăng tính tùy thuộc vào nhau về kinh tế tạo môi

trường hòa bình , hợp tác và phát triển . Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế là mô ̣t xu hướng khách quan của thời đa ̣i , nó sẽ tiếp tục định hướ ng, chi phối sự phát triển kinh tế của toàn thế giới . Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế không chỉ có viê ̣c gia nhâ ̣p các tổ chức kinh tế quốc tế mà còn là viê ̣c thiết lâ ̣p quan hê ̣ thương ma ̣i , đầu tư , khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t với từng nướ c. Viê ̣c tham gia các quan hê ̣ đa phương không chỉ mang la ̣i lợi ích kinh tế , thương ma ̣i trực tiếp mà còn giúp các nước đang phát triển cùng nhau đấu tranh chống lại việc áp đặt không công bằng, không bình đẳng từ các nước phát triển. Toàn cầu hoá tác động tới mọi ngõ ngách đời sống xã hội Việt Nam, mà tỉnh Phú Thọ cũng không ngoại lệ, tạo ra cơ hội mới cho xuất khẩu lao động, xuất khẩu hàng hoá, nhờ đó góp phần giảm nghèo. Hoạt động của các tổ chức quốc tế cũng năng động hơn, trợ giúp Phú Thọ các kinh nghiệm và một số nguồn lực xoá đói, giảm nghèo. Mặt khác, thách thức trên các mặt cạnh tranh sản phẩm sẽ gay gắt hơn, nếu không có khả năng tự cường, một bộ phận sẽ tiếp tục rơi vào hố nghèo khi gặp rủi ro cao hơn.

Thứ ba là, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng

động, trong đó Trung Quốc đóng vai trò đầu trò trong tăng trưởng khu vực.

Sau khủng hoảng tài chính - kinh tế, nhiều nước ASEAN và Đông á đang khôi phục đà phát triển với khả năng cạnh tranh mới. Tình hình đó tạo thuận lợi cho nước ta trong hợp tác phát triển kinh tế.

Bối cảnh thế giới đã tác đô ̣ng nhiều mă ̣t đến sự phát triển kinh tế của Viê ̣t Nam , trong đó tỉnh Phú Thọ cũng không ngoại lệ. Có những mặt tác động trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo như đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng, xuất khẩu lao động mở rộng, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ được chuyển giao thuận lợi hơn, hoạt động của các tổ chức quốc tế về trợ giúp giảm nghèo đa dạng hơn. Có những mặt tác động gián tiếp như truyền thông mở rộng, thị trường thông thoáng và mở rộng, vai trò các chủ thể đa dạng hơn

khi tham gia giảm nghèo. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với thách thức, mà ở đó chế ước thách thức và tranh thủ cơ hội tuỳ thuộc rất lớn vào nhân tố chủ quan, trong đó không thể thiếu vai trò chủ động, tích cực của các tổ chức đảng địa phương.

Tình hình trong nước:

Sau 15 năm tiến hành đường lối đổi mới , đất nước đã đa ̣t được những thành tựu to lớn , thế và lực của nước ta lớn mạnh lên nhiều. Kinh tế tăng trưởng khá trong giai đoạn 1991-2000, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 7,56%. Đến năm 2000, tổng sản phẩm trong nước đã gấp 2,07 lần năm 1990. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường. Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định. Văn hoá, xã hội có những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện.

Trong quá trình lãnh đa ̣o đổi mới xây dựng đất nước , nhiều chủ trương, chính sác h của Đảng và Nhà nước được ban hành , sửa đổi , bổ sung , hoàn thiê ̣n và triển khai có hiê ̣u quả , đặc biệt là đường lối xây dựng kinh tế thị trường đi ̣nh hướng xã hô ̣i chủ nghĩa và đường lối công nghiệp hóa , hiện đại hoá. Can thiệp của đường lối, chính sách đã góp phần giải phóng sức sản xuất, mở rô ̣ng thi ̣ trường , tăng cường tiềm lực khoa ho ̣c công nghê ̣ , thu hút được nhiều nguồn lực trong và ngoài nước.

Thành quả của quá trình thực hiện xó a đói giảm nghèo từ năm 1992 trên pha ̣m vi cả nước và giai đoa ̣n 1997 -2000 trên đi ̣a bàn tỉnh , đã ta ̣o ra những tiền đề để Đảng bô ̣ tỉnh Phú Thọ tiếp tục lãnh đạo công cuộc xóa đói giảm nghèo có hiệu quả hơn. Tăng trưởng kinh tế liên tục và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế cao là điều kiện quan trọng hàng đầu cho xoá đói giảm nghèo, nhờ đó có điều kiện về nguồn lực tài chính đầu tư cho các chương trình mu ̣c tiêu quốc gia , Chương trình 135. Các nguồn lực trong nhân dân và các tổ chức

quốc tế được huy đô ̣ng cho công tác xóa đói giảm nghèo ngày càng phong phú, đa dạng và quy mô tăng lên. Bên ca ̣nh đó là kinh nghiê ̣m của cả nước , kinh nghiê ̣m của tỉnh Phú Thọ từ thời đoạn trước sẽ giúp cho công tác xoá đói giảm nghèo giai đoạn tiếp theo được tiến hành thuận lợi hơn.

* Khó khăn

Trước hết, đó là những tác đô ̣ng tiêu cực của toàn cầu hóa, hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế. Sự thao túng của các tập đoàn tư bản tài chính xuyên quốc gia làm cho phân cực giữa các nước giàu và các nước nghèo và ngay trong từng nước ngày càng sâu sắc . Nền kinh tế toàn cầu hóa là mô ̣t nền kinh tế rất dễ bi ̣ chấn thương, sự tru ̣c tră ̣c ở mô ̣t khâu có thể lan nhanh ra pha ̣m vi toàn cầu. Nước ta là một nước đang phát triển, thế và lực còn yếu, do đó nguy cơ bi ̣ chèn ép, đối xử bất bình đẳng là rất cao , đồng thời sức đề kháng và khả năng ứng phó trước các tác đô ̣ng quốc tế còn ha ̣n chế . Đối với nước ta, nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ từ tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường; toàn cầu hóa , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế đã và đang làm cho một bộ phận lao động trực tiếp và gián tiếp trong nhiều ngành nghề, nhiều doanh nghiệp còn non trẻ và có trình độ phát triển thấp khó cạnh tranh được với hàng hóa nhập khẩu từ các nước phát triển. Đó là những nguy cơ dẫn đến tình trạng làm ăn sa sút, thu hẹp sản xuất, kinh doanh hoặc bị giải thể, phá sản...làm cho một bộ phận người lao động bị mất việc làm. Không giải quyết được việc làm cho người lao động dẫn đến sức ép về thu nhập và đời sống đối với người lao động và gia đình họ ngày càng lớn. Toàn cầu hóa , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế cũng có thể dẫn tới nguy cơ tăng khoảng cách thu nhập, đẩy nhanh tốc độ phân cực giữa các nhóm lao động. Bởi lẽ, do yêu cầu công việc, các nhóm lao động có trình độ cao sẽ được trả công cao hơn, thậm chí cao gấp nhiều lần và được hưởng các mức thụ hưởng lớn hơn hẳn các nhóm lao động khác. Từ bất bình đẳng về thu nhập như vậy sẽ dẫn đến hàng loạt những bất bình đẳng về

cơ hội, quyền lợi và địa vị xã hội giữa những người lao động như: tiếp cận hệ thống giáo dục, hệ thống đào tạo, dạy nghề; trong cơ hội tìm kiếm việc làm và thay đổi việc làm; hưởng thụ đời sống vật chất và hưởng thụ văn hoá tinh thần...Những tác động tiêu cực kể trên là nhân tố quan trọng tạo lực cản đối với công cuộc XĐGN ở nước ta, làm cho một bộ phận dân cư khó thoát nghèo hoặc đã thoát nghèo lại rơi vào tình trạng tái nghèo.

Thứ hai, Việt Nam còn trong tình tra ̣ng nước nghèo và kém phát triển , trình độ phát triển kinh tế còn quá thấp so với mức trung bình của thế giới và khu vực. Thu nhâ ̣p bình quân trên đầu người năm 2000 tính bằng USD theo phương pháp tỷ giá hối đoái thực tế mới chỉ đạt khoảng 400 USD. Chỉ bằng ¼ của Malaixia; 1/16 của Singapore. Kết cấu ha ̣ tầng còn thiếu và yếu : hê ̣ thống cầu, cảng, đường giao thông xuống cấp và châ ̣m được đầu tư cải ta ̣o , xây dựng mới; điện lưới quốc gia chưa cung ứng đủ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Đến năm 1999, tỷ lệ xã có đường đến trung tâm là 92,9%; tỷ lệ xã có đường ô tô đến thôn lầ 79,8%; tỷ lệ xã có điện là 85,6%; tỷ lệ xã có trạm y tế là 98%; 92,3% số xã được phủ sóng truyền hình ; 50% dân số được sử du ̣ng nước sa ̣ch.

Giáo dục , đào ta ̣o nghề chất lượng thấp chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân cho sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa . Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, thi cử kiểm tra đánh giá, còn lạc hậu và bất hợp lý. Đào tạo chưa gắn với sử dụng, gây lãng phí. Chi phí học tập cao so với khả năng thu nhập của dân, nhất là của người nghèo. Giáo dục và đào tạo ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Theo tổng điều tra dân số năm 1999, cả nước vẫn còn 5,3 triệu người mù chữ, cả nước mới chỉ có 7,6% từ 13 tuổi trở lên đã qua trường lớp đào ta ̣o , trong đó trình đô ̣ cao đẳng có 0,7%, đa ̣i ho ̣c là 1,7%, sau đa ̣i ho ̣c là 0,1%.

Chưa huy động các nguồn lực sẵn có trong nô ̣i bô ̣ nền kinh tế , chưa kêu gọi được nhiều các nguồn đầu tư bên ngoài do thiếu cơ chế chính sách phù hợp đã gây ra tình tra ̣ng thiếu vốn đ ể đầu tư phát triển kinh tế xã hội . Những yếu kém và tồn ta ̣i trên là rào cản cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và công cuô ̣c xóa đói giảm nghèo nói riêng .Tổng số vốn đầu tư toàn xã hô ̣i theo giá năm 1999 là 103.771 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 61,6%; vốn ngoài quốc doanh chiếm 20,2%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 18,2%.

Thứ ba, một trong những khó khăn nữa đối với sự phát triển kinh tế xã hô ̣i nói chung và với công cuô ̣c XĐGN nói riêng ở Viê ̣t Nam là nước ta có qui mô dân số lớn (năm 1999 là 76,5 triệu người), tỷ lê ̣ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm so với thời kỳ trước song vẫn còn cao so với sự tăng trưởng kinh tế (trong giai đoạn 1991-2000 tỷ lệ giă tăng dân số là 1,7% trong khi tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế là 7,56%). Qui mô dân số lớn , tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế chưa theo ki ̣p sự gia tăng dân số gây nên tình tra ̣ng người trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng không có viê ̣c làm gia tăng . Theo số liê ̣u báo cáo tính đến năm 2000, lực lượng lao động tăng tự nhiên mỗi năm khoảng 1,2 triệu người. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị năm 2000 còn ở mức 6,44%), tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn mới đạt 73,86%.

Bướ c vào thế kỷ XXI , Phú Thọ Là một tỉnh miền núi nghèo, nội lực kinh tế yếu, kém lợi thế cạnh tranh trong đầu tư và phát triển. Tỉnh Phú Thọ có 21 dân tộc chung sống , đồng bào dân tô ̣c thiểu số chủ yếu cư trú ở vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí thấp, tâ ̣p quán canh tác và lối sống còn hết sức lạc hậu . Cùng với đó là sự hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực , tính đến năm 2000 thì có tới 80% số người trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng chưa qua đào ta ̣o . Giải quyết viê ̣c làm cho người lao đô ̣ng gă ̣p nhiều khó khăn . Năm 2000, số người trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng là 697.500 người, số người không có viê ̣c là

24.000 ngườ i. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 17,4%, tỷ lệ qua đào tạo nghề là 7,98% (2001). Đây là mô ̣t thách thức to lớn đối với tỉnh Phú Thọ trong việc thực hiê ̣n XĐGN.

Như vậy, có thể thấy, bước vào thế kỷ mới đất nước ta nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng đứng trước nhiều thời cơ và thách thức lớn. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, sức ma ̣nh nô ̣i ta ̣i và vi ̣ thế trên trường quốc tế đã được nâng cao . Chủ trương, chính sách của Đảng , Nhà nước trong giai đoa ̣n vừa qua đã phần nào đáp ứng được yêu cầ u của sự phát triển và phù hợp với thực tiễn. Kinh tế-xã hội có bước phát triển mới, đời sống của nhân dân đã được cải thiê ̣n đáng kể, song vẫn còn nhiều khó khăn, đă ̣c biê ̣t là vẫn còn mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ cư dân sốn g trong cảnh nghèo đói . Trong bối cảnh chung của đất nước, tỉnh Phú Thọ có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội nói chung và thực hiê ̣n có hiê ̣u quả công tác XĐGN nói riêng , đồng thời cũng có nhiều khó khăn. Đảng bô ̣ tỉnh cần nhâ ̣n thức đầy đủ , đúng đắn và có những chủ chương phù hợp để tranh thủ ở mức cao nhất những thuận lợi , vượt qua những khó khăn , đưa nền kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển và thực hiện có hiê ̣u quả công tác XĐGN.

2.1.2 Chủ trương, chính sách xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước và vận dụng của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong điều kiê ̣n mới vận dụng của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong điều kiê ̣n mới

2.1.2.1. Chủ trương , chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng , Nhà

nước từ 2001 – 2005

Xoá đói giảm nghèo là một vấn đề xã hội có tính toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong những năm đổi mới, xoá đói giảm nghèo luôn được Chính phủ Việt Nam đặt thành một mục tiêu quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đặc biệt từ khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chương

trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo năm 1998, Chính phủ đã dành sự ưu tiên nguồn lực cho công tác xoá đói giảm nghèo và bước đầu đạt được kết quả đáng khích lệ; kinh tế tăng trưởng cao và tương đối ổn định, GDP giai đoạn 1991-2000 tăng bình quân hàng năm trên 7%; cơ cấu GDP có sự chuyển đổi theo hướng tích cực, lạm phát được kiềm chế, lương thực bình quân đầu người đạt trên 445kg/năm; đời sống nhân dân được cải thiện, năm 2000 tăng 1,97 lần so với năm 1990; tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh từ 30% năm 1992 giảm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2010 (Trang 48 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)