Cần tạo được sự chuyển biến nhận thức về xóa đói giảm nghèo của cả hệ thống chính trị địa phương và trong nhân dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2010 (Trang 110 - 113)

của cả hệ thống chính trị địa phương và trong nhân dân.

Trong quá trình lãnh đa ̣o thực hiê ̣n XĐGN, Đảng bô ̣, chính quyền tỉnh Phú Thọ xác định XĐGN là một chương trình kinh tế - xã hội tro ̣ng điểm trong chi ến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Xoá đói giảm nghèo là mục đích của sự phát triển kinh tế - xã hội, song cũng chính là chính sách xã hội lớn, một yếu tố cơ bản góp phần duy trì ổn định xã hội, tạo đà cho kinh tế phát triển bền vững. Chính vì vậy mà nhận thức không đúng hoặc sai lệch thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của chương trình xoá đói giảm nghèo cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó xác đi ̣nh phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của chính quyền các cấp, nhân dân các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn; xoá bỏ định kiến tâm lý cho đói nghèo là “thiên định”; đẩy lùi tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương; khơi gợi năng lực tự chủ, tự lực, tự cường của người dân địa phương. Đồng thời, cần phải chú trọng việc kiện toàn bộ

máy chính quyền ở cơ sở, đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn , nghiệp vụ cũng như phẩm chất đạo đức cho cán bộ ở cơ sở để đảm bảo triển khai các chương trình XĐGN có hiệu quả . Dưới sự chỉ đa ̣o của Đảng bô ̣ tỉnh , các cơ quan như Báo Phú Thọ , Đài Phát thanh và Truyền hình tỉn h và các cơ quan thông tin tuyên truyền trên đi ̣a bàn tỉnh đã có nhiều hoa ̣t đô ̣ng tăng

cường thông tin tuyên truyền nâng cao nhâ ̣n thức về tầm quan tro ̣ng , ý nghĩa của chương trình ; tuyên truyền các mô hình , cách làm có hiệu quả v ề giảm nghèo. Ví như, việc mở các trang chuyên đề trên báo đài của tỉnh , phát hành hàng ngàn các bản in về XĐGN đưa về các xã , các bản. Hàng năm, tỉnh tổ chức các lớp tâ ̣p huấn cho cán bô ̣ XĐGN cấp cơ sở để nâng cao trìn h đô ̣ nhâ ̣n thức, câ ̣p nhâ ̣t chủ trương chính sách mới , tăng cường kĩ năng tổ chức thực hiê ̣n dự án; kỹ năng thu thập thông tin xây dựng dữ liệu về nghèo đói cấp cơ sở và kỹ năng sư pha ̣m để thực hiê ̣n tâ ̣p huấn cho người dân và vâ ̣n đô ̣ng cô ̣ng đồng ở đi ̣a phương. Bằng những hành đô ̣ng thiết thực và cu ̣ thể đó , nhận thức của các c ấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các ngành và mọi người dân về mục đích ý nghĩa, tầm quan trọng cũng như chủ trương, chính sách, giải pháp xoá đói giảm nghèo của Đảng, Chính phủ, địa phương không ngừng được nâng cao, góp phần quyết định tạo nên những thành quả to lớn của công cuộc XĐGN trên đi ̣a bàn tỉnh.

3.2.3. Can thiệp chính sách muốn hiệu quả, phù hợp với thực tế, trước hết phải điều tra, nắm vững thực trạng và nguyên nhân đói nghèo trước hết phải điều tra, nắm vững thực trạng và nguyên nhân đói nghèo mang tính địa phương

Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ luôn xác đi ̣nh để xây dựng được các ch ủ trương, chính sách, chương trình, dự án XĐGN phù hợp với điều kiê ̣n của đi ̣a phương ở từng giai đoa ̣n phát triển thì mô ̣t trong những khâu quan tro ̣ng có ý nghĩa quyết đó là c ần tiến hành tổ chức điều tra, rà soát nắm vững số lượng, đánh

trạng đói nghèo của từng hộ, từng nhóm hộ, địa phương, cũng như xác định được nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Từ đó làm căn cứ để xây dựng mục tiêu, giải pháp cụ thể, phù hợp cho chương trình hành động và tổ chức, triển khai, thực hiện một cách hiệu quả. Qua đó cũng hướng dẫn các hộ tự xây dựng biện pháp XĐGN phù hợp với khả năng của mình, từ đó chương trình XĐGN mới có hiệu quả cả bề rộng và chiều sâu, bền vững.

Việc rà soát, điều tra hô ̣ nghèo trên đi ̣a bàn tỉnh được tổ chức hàng năm , qua đó không chỉ nắm được số hô ̣ nghèo trên đi ̣a bàn tỉnh , mà còn chỉ ra đặc điểm, nguyên nhân của thực tra ̣ng đói nghèo trên đi ̣a bàn là : hộ nghèo có xu hướng tập trung nhiều ở khu vực nông thôn và tập trung số ít ở khu vực thành thị (theo số liê ̣u điều tra năm 2005 thì số hộ nghèo trên địa bàn tỉnh là 94.472 trong đó số hô ̣ ở nông thôn là 69.502 chiếm 73,6% tổng số hô ̣ nghèo trên địa bàn tỉnh), số hộ nghèo của tỉnh thuộc hộ gia đình chính sách và dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ nghèo tương đối cao, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (năm 2005, trong số 47.069 hộ nghèo trên toàn tỉnh có 3.088 hộ nghèo thuộc hộ chính sách người có công, 2.347 số hộ nghèo thuộc hộ chính sách xã hội, trong khi đó có tới 24.652 số hộ nghèo là người dân tộc thiểu số); các huyện miền núi tỷ lệ hộ nghèo rất cao : các huyện Thanh Sơn , Yên Lập, (năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo trên 20%, đặc biệt huyện Tân Sơn , tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 42,78%). Nguyên nhân đói nghèo cũng được làm rõ đó là do môi trường tự nhiên không thuận lợi, do trình đô ̣ dân trí thấp thiếu hiểu biết , thiếu kiến thức làm ăn, thiếu hoặc không có vốn , tập quán canh tác lạc hậu . Từ đó, Đảng bô ̣ và các cấp chính quyền ban hành chủ trương, chính sách phù hợp để thực hiện mục tiêu XĐGN như: tâ ̣p trung ưu tiên các nguồn lực đầu tư vào các xã miền núi, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao ; tổ chức thực hiê ̣n các dự án khuyến nông -lâm- ngư và hỗ trợ sản xuất , phát triển các làng nghề cho bà con nông dân ; thực hiện đồng bộ các chính sách trợ giúp, các chương trình, dự án hỗ trợ giảm

nghèo như cung cấp tín dụng ưu đãi; dạy nghề miễn phí; thực hiện Đề án hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, khó khăn. Có thể nói việc tổ chứ c điều tra, nắm vững thực trạng, nguyên nhân đói nghèo là mô ̣t nhân tố cơ bản mang la ̣i thành quả trong công cuô ̣c XĐGN ở Phú Tho ̣ trong những năm 1997-2010.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2010 (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)