Thực trạng hoạt động R&D của trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kết hợp giữa trường đại học dược hà nội và công ty dược phẩm để nâng cao chất lượng họat động rd (Trang 42 - 51)

Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN

2.2. Thực trạng hoạt động R&D của trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội

Trường đại học Dược Hà Nội được thành lập năm 1961, chuyờn đào tạo cỏn bộ Dược cho cả nước. Đõy là nơi tập trung nhiều cỏn bộ giỏi, đứng đầu toàn ngành Dược. Trong suốt thời gian xõy dựng và phỏt triển cú nhiều cỏn bộ quản lý của ngành xuất thõn từ trường đại học Dược. Hằng năm, kinh phớ đầu tư cho R&D ở trường đại học Dược chỉ chưa bằng một nửa so với cỏc Viện, cỏc Vụ trực thuộc Bộ Y tế. Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng dành cho R&D của nhà trường rất lạc hậu, hầu hết là cỏc thiết bị thanh lý của cỏc cụng ty Dược, hay là cỏc hàng viện trợ từ cỏc nước phỏt triển.

Những năm trước đõy, vỡ lý do khỏch quan ngoài nghiờn cứu và đào tạo Dược sĩ chớnh quy, nhà trường cũn tổ chức đào tạo hệ Chuyờn tu, hệ liờn kết theo địa chỉ, hệ Trung cấp,...với mục đớch tạo điều kiện tăng thu nhập cho cỏn bộ, nhõn viờn của nhà trường. Trải qua một thời gian như vậy đó khiến cỏn bộ nhà trường ớt nhiều khụng gắn cụng tỏc đào tạo với hoạt động nghiờn cứu khoa học, tỡm kiếm việc làm thờm ở bờn ngoài như: bỏn thuốc, mở phũng khỏm với bỏc sĩ, làm thờm cho cụng ty tư nhõn... dẫn đến đội ngũ giảng viờn

ngại NCKH, cú tư tưởng nộ trỏnh, khụng say mờ khoa học, khụng dành nhiều thời gian cho NCKH, ngại tỡm kiếm phỏt hiện những đề tài mới. Hiện trạng đào tạo mà khụng cú hoạt động NCKH thỡ đào tạo khụng thể cú chất lượng cao, khụng thể đạt trỡnh độ khu vực và quốc tế. Ngoài ra nhà trường cũn cú xu hướng khuyến khớch NCKH bằng hỡnh thức giao chỉ tiờu mỗi năm nhiệm vụ của giảng viờn NCKH sẽ được thay bằng một số giờ giảng nhất định nếu khụng tham gia NCKH.

Mặt khỏc, thực tế ở trường đại học Dược núi riờng và hầu hết với cỏc trường Y - Dược trong cả nước việc đổi mới và cập nhật chương trỡnh dạy đại học diễn ra quỏ chậm chạp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới bởi một số lý do khỏch quan. Vớ dụ như: chương trỡnh đào tạo ở một số năm thứ nhất và thứ 2 phải đi theo đỳng lộ trỡnh của Bộ Giỏo dục. Cho nờn thời gian đào tạo kộo dài đến 5 năm, đỳng bằng số năm đào tạo của một số nước tiờn tiến trờn thế giới, nhưng Dược sĩ ra trường lại khụng được cụng nhận trong hệ thống bằng cấp tiờu chuẩn quốc tế.

Trong khi đú, chương trỡnh đào tạo đại học Dược rất ớt khi cú mụn học mới, cỏc mụn học đang giảng dạy thỡ nội dung ớt được thay đổi. Cỏc sinh viờn đào tạo ra trường khi tỡm kiếm việc làm rất khú khăn. Cỏc sinh viờn sau khi được nhận vào làm trong cỏc cụng ty sản xuất hầu hết phải đào tạo lại hoàn toàn trong khoảng thời gian 3-6 thỏng bởi vỡ họ thiếu thực tế. Đõy là hệ quả của việc khụng kết hợp giữa đào tạo với hoạt động nghiờn cứu khoa học với thực tiễn sản xuất.

Sinh viờn sau khi được cụng nhận là Dược sĩ sẽ tham gia hành nghề Dược (làm cụng tỏc chuyờn mụn về Dược) trong ngành Y tế. Cụ thể như theo dừi việc điều trị dựng thuốc, hoặc giải thớch cỏc kết quả xột nghiệm lõm sàng, thụng qua việc kết hợp với thầy thuốc hoặc cỏc nhõn viờn Y tế khỏc. Tại cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh cỏc Dược sỹ (Dược sỹ lõm sàng) giới thiệu cỏc thuốc mới (đặc biệt là thuốc kờ đơn) cho cỏc cho cỏc thày thuốc, hoặc tư vấn về sử dụng thuốc và sức khỏe cho người dõn và cộng đồng nơi nhà thuốc hoạt động.

Dược sĩ cũng là một chuyờn gia về thuốc, chuyờn gia về cỏc xột nghiệm sinh húa, lõm sàng khi tham gia vào quyết định dựng thuốc ở cỏc trường hợp đặc biệt trong cỏc cơ sở trờn.

Ngoài ra, Dược sỹ cũn làm việc trong ngành sản xuất dược phẩm (cụng nghiệp bào chế), ngành kinh doanh (phõn phối và cung ứng thuốc), cỏc cơ sở kiểm tra chất lượng thuốc (nghiờn cứu kiểm nghiệm thuốc), nghiờn cứu thuốc mới, quản lý nhà nước, giảng dạy tại cỏc cơ sơ đào tạo Y Dược.

Những năm gần đõy, hoạt động R&D trong trường Dược cú nhiều chuyển biến tớch cực, cú thể được đỏp ứng được nhu cầu thực tế của xó hội về thuốc chữa bệnh, với số đề tài nghiờn cứu hằng năm khụng nhỏ. Hoạt động R&D trong trường Dược cũng là một trong những hoạt động chớnh và bắt buộc đối với giảng viờn. Mục đớch chớnh của hoạt động này là nõng cao chất lượng đào tạo, nõng cao chất lượng NCKH, tăng nguồn thu nhập cho nhà trường và cỏn bộ. Tuy nhiờn, ở trường đại học Dược Hà Nội hiện nay núi riờng, cỏc trường đại học trong ngành Dược núi chung thỡ hoạt động R&D mới chỉ là cụng việc nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng, thiếu hẳn giai đoạn ứng dụng sản xuất đại trà ở cụng ty dược. Đõy cũng là mối quan tõm lớn của nhà trường trong những năm. Dưới đõy là số liệu về hoạt động NCKH của nhà trường giai đoạn trước hội nhập, giai đoạn 1998-2004, bảng 2.2.

Bảng 2.2. Số đề tài nghiờn cứu khoa học của trường từ năm 1998-2004

Giai đoạn Cấp nhà nƣớc Cấp Bộ Cấp cơ sở Tổng số Áp dụng thực tiễn n % 1998-2001 6 21 53 80 19 23.7 2001-2004 9 25 67 101 16 15.8 Tổng số 15 46 120 181 65 35.9

Biễu diễn bằng đồ thị về số đề tài nghiờn cứu khoa học của trường đại học Dược giai đoạn 1998-2004 ở hỡnh 2.1.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cấp nhà nước Cấp Bộ Cấp cơ sở Áp dụng TT 1998-2001 2001-2004

Hỡnh 2.1. Đồ thị biễu diễn số đề tài, dự ỏn giai đoạn 1998-2004

- Nhận xột: giai đoạn 1998-2004, hoạt động R&D của trường Dược gúp phần khụng nhỏ đỏp ứng được yờu cầu thực tế nghiờn cứu thuốc chữa bệnh của ngành Dược, song số lượng đề tài khụng nhiều, chủ yếu là nghiờn cứu Dược liệu, cụ thể: trong tổng số 181 đề tài cỏc cấp ở giai đoạn này cú 35 đề tài được ỏp dụng vào thực tiễn, chiếm khoảng 35.9%.

Theo PGS. TS Thỏi Nguyễn Hung Thu – BM Phõn tớch, cỏn bộ nhà trường thỡ nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng số đề tài được ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất khụng nhiều là do hoạt động R&D trong nhà trường thường khụng bỏm sỏt thực tế, khụng nắm bắt được nhu cầu thiết yếu của xó hội về thuốc chữa bệnh, xu hướng nhu cầu thị trường của đại bộ phận người bệnh. Đội ngũ cỏn bộ giảng viờn cú bằng cấp, chứng chỉ đạt chuẩn quốc tế của nhà trường cũng khỏ nhiều, chủ yếu là được đào tạo từ nước ngoài, cú kinh nghiệm nghiờn cứu, ớt kinh nghiệm thực tế, cú tõm huyết với hoạt động NCKH, được đào tạo một cỏch cú bài bản, cỏn bộ trẻ kế cận cú nhiều đam mờ khoa học nhưng họ bị hạn chế bộc lộ khả năng vỡ mụi trường dành cho NCKH cũn nhiều thiếu thốn.

Hiện nay trỡnh độ năng lực KH&CN của cỏn bộ giảng viờn ở trường đại học Dược theo học vị, học hàm là một chỉ tiờu quan trọng trong đỏnh giỏ. năng lực hoạt động R&D của trường Dược được phản ỏnh và được tổng hợp tớnh đến năm 2010 ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Học hàm, học vị của cỏn bộ giảng viờn trường đại học Dược Hà Nội tớnh đến năm 2010

Biờn chế Kiờm nhiệm Hợp đồng Tổng

n % n % n % n % TSKH 2 0.3 0 0 2 0.8 4 0.5 TS 71 11.8 1 2.9 8 3.1 80 9.0 Ths 131 21.7 0 0 14 5.5 145 16.3 CKI 20 3.3 1 2.9 24 9.4 45 5.0 CKII 1 0.2 0 0 2 0.8 3 0.3 ĐH 258 42.8 32 94.2 139 54.5 429 48.1 THCN 120 19.9 0 0 66 25.9 186 20.8 Tổng 603 100 34 100 255 100 892 100 PGS. 22 88.0 0 0 8 66.7 30 81.1 GS. 3 12.0 0 0 4 33.3 7 18.9 Tổng 25 100 0 0 12 100 37 100

(nguồn: Phũng TCCB – Trường ĐH Dược Hà Nội)

Biểu diễn trờn đồ thị về trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ của trường đại học Dược Hà Nội tớnh đến năm 2010, hỡnh 2.4.

67% 4%

29%

Biờn chế Kiờm nhiệm Hợp đồng

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Biờn chế Kiờm nhiệm Hợp đồng

TSKH TS Ths CKI CKII ĐH THCN

Hỡnh 2.2. Học hàm, học vị của cỏn bộ giảng viờn trường ĐH. Dược Hà Nội

Từ bảng số liệu và đồ thỡ biểu diễn trờn, ta nhận thấy, trong tổng số 892 cỏn bộ thỡ cú tới 29% là cỏn bộ hợp đồng, và đõy là số lượng cỏn bộ hợp đồng cao, vỡ khi tuyển dụng nhà trường cú xu hướng hợp đồng thử việc trước khi tuyển dụng chớnh thức để cú nguồn cỏn bộ đủ năng lực hoàn thành cụng việc được giao.

Trong tổng số cỏn bộ ở trường đại học Dược thỡ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học chiếm nhiều nhất 48,1%, trung học chuyờn nghiệp chiếm 20,8% và thấp nhất là Dược sĩ CKII (chuyờn khoa II) chiếm 0,3%. Nhỡn chung cỏn bộ giảng viờn giảm dần từ trỡnh độ đại học với TSKH (tiến sĩ khoa học) là hợp lý. Cỏn bộ cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp, chuyờn khoa khụng cao do đõy là khối cỏc trường đại học. Tuy nhiờn, số cỏn bộ cú trỡnh độ Tiến sĩ cũn chiếm tỷ lệ khiờm tốn 9%. Điều đú chứng tỏ trường đại học Dược Hà Nội cần tăng thờm số lượng cỏn bộ giảng viờn là Tiến sĩ để đỏp ứng kịp nhu cầu phỏt triển hoạt động NCKH của nhà trường cũng như của ngành Dược.

Tiến hành khảo sỏt cỏc nhà khoa học, cỏn bộ lónh đạo, cỏn giảng viờn, chuyờn viờn về khả năng NCKH của cỏc giảng viờn trường đại học Dược ý kiến đỏnh giỏ thu được ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. í kiến đỏnh giỏ về nhõn lực của trường đại học Dược Hà Nội í kiến Khụng Khụng biết Tổng n % n % n % n % Số lượng cỏn bộ đỏp ứng nhu cầu NCKH 21 72.4 8 27.6 0 0.0 29 100 Số lượng cỏn bộ trờn ĐH đỏp ứng nhu cầu NCKH 18 62.1 10 34.5 1 3.4 29 100

Cơ cấu cỏn bộ cú chuyờn

mụn hợp lý 21 72.4 6 20.7 2 6.9 29 100

- Nhận xột:

Cú trờn 60% số người được hỏi cho rằng tổng số cỏn bộ giảng viờn và số lượng cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học của đơn vị hiện nay cú thể đỏp ứng tốt yờu cầu hoạt động R&D trong nhà trường, và cỏc hoạt động khỏc, cơ cấu của cỏn bộ chuyờn mụn, kể cả cỏn bộ kiờm nhiệm, hợp đồng của đơn vị hiện nay là hợp lý.

Cú 62,1% cho rằng cỏn bộ của đơn vị cú khả năng phỏt huy tốt chuyờn mụn và NCKH tốt (tỷ lệ tốt ở mức 70-80% năng lực), 37,9% số người cho rằng cỏn bộ hiện nay phỏt huy chưa tốt (tỷ lệ phỏt huy chưa tốt ở mức 20-30% năng lực).

Mặt khỏc, nhiệm vụ chuyờn biệt của trường đại học Dược đú là nghiờn cứu, bào chế, thử nghiệm lõm sàng thuốc chữa bệnh, hay cỏc hoạt chất mới cú tỏc dụng mong muốn và khụng mong muốn trờn cơ thể người bệnh. Đặc điểm này đũi hỏi phải cơ sở vật chất cho hoạt động nghiờn cứu phải được đỏp ứng một cỏch đầy đủ và đạt tiờu chuẩn. Những trỏi lại cở sở vật chất của nhà trường thiếu cả về số lượng và chất lượng. Nhà trường hiện nay cú khoảng 5-

10 phũng thớ nghiệm dựng cho sinh viờn học tập, 1 phũng thớ nghiệm trung tõm, nhưng hầu hết khụng đạt tiờu chuẩn khu vực và quốc tế về mọi mặt.

Hoạt động R&D của nhà trường hiện nay cũn khỏ thụ động, thiếu nhạy bộn trong nền kinh tế thị trường, và xu thế hội nhập. Ngoài việc chờ đề tài cấp phỏt, đấu thầu từ kinh phớ là nguồn ngõn sỏch từ Bộ giao, nhà trường khụng cú nhiều chương trỡnh nghiờn cứu riờng của mỡnh vỡ thiếu kinh phớ. Bờn cạnh đú, đề tài nghiờn cứu ở trường Dược cũn chưa cụ thể, tản mỏt, hàm lượng khoa học thấp, tớnh ỏp dụng trong thực tiễn kộm. Do việc xõy dựng, hỡnh thành ý tưởng kết hợp hoạt động R&D giữa trường đại học Dược với cỏc cơ sở sản xuất hiện này đều rất ớt, hầu như là khụng diễn ra thường xuyờn.

Theo ý kiến của PGS. TS Nguyễn Hải Nam - BM. Bào chế và một số cỏn bộ là giảng viờn được đào tạo ở nước ngoài về chuyờn ngành Dược, Húa sinh, Sinh tổng hợp... cỏc ý kiến cho rằng: để cú kết quả tốt trong đào tạo, đào tạo sinh viờn ra trường được cụng nhận trong hệ thống bằng cấp quốc tế thỡ cỏc trường đại học Dược nước ngoài đó sử dụng rất nhiều kết quả của cỏc đề tài nghiờn cứu ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau: khoa học cơ bản, khoa bệnh học, khoa quản lý kinh tế dược, khoa Dược lõm sàng, kinh tế - xó hội… vào ỏp dụng trong nghiờn cứu và đào tạo. Họ được phộp thay đổi một số mụn học khụng đỳng chuyờn ngành, mụn học cũ, bằng những mụn học mới, theo kịp xu thế phỏt triển. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh học tập tại trường, sinh viờn chủ yếu nghiờn cứu trong cỏc phũng thớ nghiệm, hay xuống cỏc phõn xưởng sản xuất, hoặc một số cụng ty liờn kết với nhà trường. Bằng cỏch được phộp tự tổ chức, tự liờn kết như thế, sinh viờn của họ đào tạo ra trường khụng phải học thờm bất cứ thứ gỡ mà vẫn thớch ứng được với thị trường lao động đa dạng.

Sở dĩ cỏc nước phỏt triển đào tạo được những cử nhõn, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ… chất lượng cao là vỡ họ luụn gắn đào tạo với hoạt động R&D thành một khối thống nhất. Cỏc kết quả nghiờn cứu được ỏp dụng đưa vào quỏ trỡnh nghiờn cứu đào tạo. Từ đú chương đào tạo trỡnh luụn được đổi mới, cập nhật khụng ngừng. Ở nước ta, điểm chung trong việc kết hợp giữa hoạt động

nghiờn cứu khoa học và đào tạo là cú rất nhiều đề tài nghiờn cứu, nhưng nghiệm thu xong là bỏ vào ngăn kộo, kết quả thường khụng được sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế. Hầu hết cỏc đề tài này chỉ được nhắc và tỡm đến khi cú một đề tài nghiờn cứu gần giống với đề tài đó được nghiệm thu.

Sau khi hội nhập, nhà trường đó chủ động tỡm kiếm đề tài, tranh thủ mọi nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước tăng cường kinh phớ cho hoạt động R&D trong đơn vị và cú những kết quả thành cụng mong muốn. Dưới đõy là bảng số liệu về hoạt động R&D của trường đại học Dược trong giai đoạn 2005-2010, bảng 2.5.

Bảng 2.5. Bảng số liệu đề tài của trường đại học Dược giai đoạn 2005-2010

Đề tài cỏc cấp Chƣa nghiệm thu Đó nghiệm thu Khỏc Áp dụng thực tiễn Tổng n % n % n % n % n % Cấp Nhà nước 3 2.3 14 7.9 0 0 7 8.3 17 5.4 Cấp Bộ 23 17.7 31 17.4 6 100 18 21.4 60 19.1 Cấp cơ sở 104 80.0 133 74.7 0 0 59 70.3 237 75.5 Tổng 130 100 178 100 6 100 84 100 314

(Nguồn: Phũng QLKH- trường đại học Dược )

Biễu diễn bằng đồ thị về số đề tài, dự ỏn của trường đại học Dược giai đoạn 2005-2010 ở hỡnh 2.3. 5% 19% 76% Cấp Nhà nước Cấp Bộ Cấp cơ sở 0 20 40 60 80 100 120 140 cấp NN cấp Bộ Cấp cơ sở

Chưa nghiệm thu Đó nghiệm thu

Áp dụng TT Khỏc

- Nhận xột: Trong giai đoạn này, số lượng cỏc đề tài, dự ỏn dành cho hoạt động R&D của trường đại học Dược chủ yếu là cấp cơ sở, chiếm tỷ lệ 76%, cấp Bộ chiếm tỷ lệ 19% và cấp Nhà nước chiếm tỷ lệ 5%. Trong đú, 178/314 = 56,7% số đề tài đó được nghiệm thu và số đề tài dành cho cấp cơ sở là 74,7%, cấp Bộ là 17,4%, cấp nhà nước là 7,9%.

Trong tổng số 178 đề tài được nghiệm thu, cú 84 đề tài được ỏp dụng thực tiễn chiếm tỷ lệ 47,2%, trong đú đề tài cấp cơ sở chiếm 70,2%.

Qua bảng số liệu trờn, dễ dàng nhận thấy rằng số đề tài cấp cơ sở đúng vai trũ chủ chốt trong hoạt động R&D tại nhà trường với số một số lượng lớn đề tài ở cấp này ỏp dụng được vào trong thực tiễn. Từ đú nhà trường cần phải phỏt huy năng lực NCKH và cú định hướng rừ ràng trong việc phỏt triển, nõng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kết hợp giữa trường đại học dược hà nội và công ty dược phẩm để nâng cao chất lượng họat động rd (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)