Vai trò của vốn cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận vốn kinh tế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh (Trang 58 - 64)

2.1/Chủ DNNVV ở Hà Tĩnh quan niệm như thế nào về vốn CSHT? (trình độ nào? Kì vọng gì? Tính chất CSHT: manh mún? Chưa đồng bộ? Có được hưởng lợ công bằng hay không? Họ nghĩ thế nào về vốn CSHT trên bàn tỉnh: dồi dào? khan hiếm, có sức hấp dẫn không?); 2/ Đánh giá của chủ DNNVV Hà Tĩnh về tầm quan trọng

của vốn CSHT? Họ sử dụng vốn CSHT đã hiệu quả chưa? (đất đai? Dự án treo?...) Về ảnh hưởng của nó đối với hiệu quả sx-kd? 3/Mức độ hài lòng của chủ DNNVV về sử dụng vốn CSHT? Mức độ hài lòng của họ về chính sách vốn CSHT của tỉnh?) 2.4.1. Tầm quan trọng của vốn cơ sở hạ tầngvật chất trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của DNNVV tại Hà Tĩnh

Hà Tĩnh có những nền tảng ban đầu về địa vật lý để tạo cơ sở tiền đề thuận lợi ban đầu cho sự phát triển và đầu tư của doanh nghiệp. Đó là có 4 đường quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ, đường sắt thuận lợi cho trao đổi hàng hóa của các vùng dân cư lân cận.

Mặt khác, Hà Tĩnh nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có cửa khẩu Cầu Treo, đường bộ ngắn và thuận lợi từ Hà Nội sang Lào, cũng như đến 6 tỉnh đông bắc Thái Lan. Cảng biển nước sâu Vũng Áng nằm ở phía nam Hà Tĩnh, có khả năng tiếp nhận tàu đến trên 5 vạn tấn - là cửa ngõ ra biển ngắn nhất của Lào và rất phù hợp với việc phát triển mạng lưới dịch vụ cũng như phục vụ việc xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Hà Tĩnh quy hoạch 6 khu công nghiệp (KCN) chính bao gồm: KCN Đại Kim (nằm trong Khu kinh tế Cầu Treo), KCN Hồng Lĩnh, KCN Hạ Vàng, KCN Gia Lách, KCN Tp. Hà Tĩnh và liên hiệp sắt Thạch Khê và nhiều cụm tiểu thủ công nghiệp khác. Xét về quy mô đầu tư và hạ tầng kỹ thuật thì KCN Vũng Áng được đầu tư đồng bộ hướng tới các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp FDI và các doanh nghiệp lớn còn lại các khu công nghiệp khác chỉ mới ở mức sơ khai là giải phóng mặt bằng, phần còn lại do doanh nghiệp đầu tư khi xây dựng. Vì vậy không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh khi vấp phải các vấn đề như xử lý nước thải, mất điện thường xuyên.

Cơ sở hạ tầng là nền tảng để xây dựng và khuyến khích sự đầu tư và kích thích sự đầu tư vốn từ bên ngoài cũng như từ chính các doanh nghiệp bên trong của tỉnh. Nó cũng là một nhân tố quan trọng trong việcTừ đó nhằm thúc đẩy và phát triển mở rộng kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhất là các DNNVV. Cơ sở hạ tầng bao gồm các yêu tố ban đầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể nhìn nhận dưới góc độ sở hữu. Xét về yếu tố cơ sở hạ tầng

thuộc sở hữu của Nhà nước (hệ thống điện, hạ tầng đường sá, hệ thống xử lý chất thải khu công nghiệp,,) và những yêu tố thuộc sở hữu của doanh nghiệp (hệ thống nhà xưởng, thiết bị sản xuất và các thiết bị phụ trợ..).

Đối với doanh nghiệp việc quy hoạch cơ sở hạ tầng tốt và đồng bộ là yếu tố góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Khi đề cập đến yếu tố này giám đốc Công ty thuỷ sản nhớ lại: "Phải nói rằng việc cung cấp điện ổn định cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản như chúng tôi hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất, năm 2008 chúng tôi thiệt hại hơn 1 tỷ đồng vì mất điện liên lục không được thông báo"(Nam, 50 tuổi, 23bao nhiêu năm kinh nghiệm?).

Một trường hợp khác về sản xuất giấy kraft, giám đốc công ty trao đổi với chúng tôi:" Trong năm 2007-2008 chúng tôi gặp khó khăn trong việc xử lý nước thải, doanh nghiệp chúng tôi đi tiên phong đầu từ vào khu công nghiệp này, trước khi đầu tư ban quản lý hứa là sẽ đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ bao gồm cả hệ thống xử lí nước thải khu công nghiệp. Nhưng chờ đến 3 năm cũng không thấy đầu tư, khi hệ thống xử lí của chúng tôi quá tải thì bắt buộc nó tự chảy ra ruộng lúa và hậu quả là bà con nông dân chặn xe không cho ra vào nhà máy, làm cho chúng tôi thiệt hại hàng tỷ đồng và nguy cơ mất khách hàng cuũng như nhà máy có nguy cơ phá sản"

(Nam 56 tuổi, 20 năm kinh nghiệmMS:?)..

Nhận thấy tầm quan trọng của yếu tố nàynày về phí UBND tỉnh đã khuyến khích các cấp, các ngành đầu tư xây dựng, cơ sở hạ tầng thuộc Nnhà nước để chuyển giao cho các cơ sở ngoài công lập thuê dài hạn với giá ưu đãi. Giá cho thuê nhà, cơ sở hạ tầng ưu đãi đối với doanh nghiệp không bao gồm tiền thuê đất, tiền đền bù, giải phóng mặt bằng (nếu có) và lãi vay vốn xây dựng nhà, cơ sở hạ tầng theo dự án được duyệt:. hHỗ trợ tối đa 50% chi phí xây dựng hạ tầng cho cơ sở ngoài công lập trong trường hợp cơ sở ngoài công lập xây dựng nhà, cơ sở vật chấtcơ sở hạ tầng nằm trong các dự án, khu đô thị mới đã được xây dựng cơ sở hạ tầng phải nộp chi phí xây dựng hạ tầng (theo quyết định số 30/2007QĐUB về việc ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnhtrích dẫn nguồn tài liệu?).

2.2.4.2. Mức độ hài lòng về hiệu quả đầu tư vốn cơ sở hạ tầng.

Hiện nay, tỉnh Hà Tĩnh đã có nhữưng chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng để thu hút doanh nghiệp đến đầu tư, hạ tầng giao thông được, dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân hàng tài chính đều có sự phát triển. Tuy nhiên thực sự theo đánh giáa của doanh nghiệp thì vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Giám đốc Công ty bia nói: " Thực tế thì chỉ có khu công nghiệp Vũng Áng là được đầu tư đồng bộ thôi, con lại các khu công nghiệp và cụm công nghiệp thi gần như chỉ có bãi đất trống và doanh nghiệp phải tự làm hết, thậm chí như công ty của chúng tôi được hỗ trợ tiền giải phóng mặt bằng nhưng đến nay sau hai năm hoạt động vẫn chưa lấy được tiền hỗ trợ"(Nam 51tuổi Tuổi/Số năm KN, 17 năm kinh nghiệm?)..

Ngoài nhữưng yếu tố do cCơ chế chính sách của UBND tỉnh Hà Tĩnh về phát triển công nghiệp đang thì chỉ mới tập trung hỗ trợ cho doanh vào lượng doanh nghiệp có nhà máy sản xuất có quy mô tương đối và cần tập trung vào khu công nghiệp. Hỗ trợ về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ về giải phóng và san lấp mặt bằng, xây dựng đường điện tới nhà máy (viết lại ý sao cho sáng). Tuy nhiên việc quy định hỗ trợ là vậy nhưng thực tế thì sao?, chúng ta nghe phản hồi của giám đốc công ty sản xuất thép tại khu công nghiệp Hồng Lĩnh nói: “Khi xây dựng nhà máy, UBND Tỉnh có công văn hỗ trợ 400.000.000đ (bốn trăm triệu đồng) tiền giải phóng mặt bằng (do khi đầu tư vào khu công nghiệp chưa có mặt bằng). Nhưng sau 5 năm hoạt động doanh nghiệp chúng tôi chưa lấy được 1 đồng nào, lần nào lên làm việc họ cũng nói là chưa có ngân sách, thật không biết nói thế nào nữa” (Nam 50 tuối, 20 năm kinh nghiệm). Đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp còn như vậy, còn số Số lượng lớn doanh nghiệp làm dịch vụ hay công nghệ thông tin hoặc doanh nghiệp nông nghiệp thì vẫn tự thân vận động và nằm rải rác ở các khu dân cư hoặc vùng nguyên liệu và chưa có sự đầu tư của nhà nước về vốn hạ tầng..

Đối với vốn cơ sở hạ tầng ban đầu của doanh nghiệp đầu tư thường được xác định rõ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh. Vviệc tái đầu tư hay thay đổi công nghệ đối với doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khi khăn khi mà việc tiếp cận vốn tài chính còn nhiều hạn chế. Một giám đốc sản xuất cơ khí trao đổi: "thật

tình nóoi vớiói anh là công ty tôi đầu tư sản xuất cửa sắt từ 4 năm nay nhưng gần như không đầu tư thêm nhà xưởng, thiết bị gì mà chủ yếu là duy tu bảo dưỡng, hư đâu sửa đấy thôi, vì thị trường chúng tôi còn nhỏ với lại vốn thì để sản xuất chi không có lợi nhuận nhiều để mở rộng quy mô" (Nam, sản xuất cơ khí, 10 năm kinh nghiệm, MS...09).

Qua việc phân tích vai trò các vốn kinh tế chúng ta có thể thấy rằng: Doanh nghiệp không thể tồn tại khi thiếu một trong bốn loại vốn trên, các loại vốn này bổ sung và hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất và phát triển doanh nghiệp. Tuy thuộc vào từng thời điểm và địa điểm nơi mà doanh nghiệp đầu tư vai trò và tầm quan trong các laọi vốn có sự khác nhau. Đối với tất cả các khi phỏng vấn đều khẳng định Vốn tài chính đóng vai trò chủ đạo và các vốn khác đóng vai trò quan trọng để duy trì và phát triển.

Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng, Nhận xét chung về chương này: 1/Đã bám sát phân tích tốt vai trò của các loại vốn cấu thành vốn kinh tế theo theo tác hoá khái niệm giống nhau: 1/Quy mô; 2/Thái độ; 3/Tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng đến SX-KD và 4/Mức độ hài lòng trong việc sử dụng từng loại vốn)...;

2/Giảm thiểu nhất có thể các đoạn viết chung chung không có tính chất so sánh giữa DNNVV của Hà Tĩnh với các DNNVV ở miền Bắc hay toàn quốc;

3/Phần phân tích về vốn KT-CN và vốn CSHT chưa có nhiều bảng định lượng theo từng item nội dung. Vì vậy, cần đưa vào các đoạn ngắn PVS xuất sắc (các chủ DNNVV trả lời phỏng vấn nên là những người đại diện cho 3 loại DNNVV: 1/rất nhỏ; 2/nhỏ và 3/vừa)

4/Tiểu kết chương:

Căn cứ vào các nội hàm đã phân tích về vai trò các loại vốn kinh tế để đưa ra nhận định chung theo một vài câu hỏi sau: 1/Theo giới chủ DNNVV ở Hà Tĩnh, việc hạn chế và thắt chặt vốn vay từ các định chế tài chính càn làm cho doanh

doanh nghiệp đã chủ động tìm kiếm bạn hàng mới, hỗ trợ nhau về vốn lưu động, tạm ứng đơn hàng sau khi ký hợp đồng nhằm tăng cường năng lực sản xuất.

Với vai trò quan trọng của vốn kinh tế đối doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh đã duy trì, thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp trong những năm vừa qua. Mặc dù kinh tế khủng hoảng nhưng số lượng Doanh nghiệp có sự tăng trưởng đáng kể từ 1400 doanh nghiệp năm 2007 lến đến 2000 doanh nghiệp năm 2009 (nguồn; Sở Kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh). Sự duy trì và phát triển lớn mạnh về số lượng doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh phần nào nói lên chính sách, chiến lược của Hà Tĩnh đã có sự thay đổi cho phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trường. Sự vận động và phát triển của doanh nghiệp luôn luôn cần đến các yếu tố của vốn kinh tế. Phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động của từng doanh nghiệp để đi đến kết luận mức độ hài lòng của các loại vốn hiện có trong doanh nghiệp và trên địa bàn Hà Tĩnh. Đối với doanh nghiệp sản xuất thực phẩm theo quy mô công nghiệp, may mặc, thuỷ sản, xây dựng thì vốn tài chính đóng vai trò quyết định nhất, các vốn khác đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển, ngược lại đối với những doanh nghiệp làm dịch vụ như thiết kế, quy hoạch, thương mại thì vốn lao động lại là yếu tố then chốt. Đánh giá chung về mức độ hài lòng của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh chỉ dừng lại ở mức độ trung bình và gần như phải chấp nhận thực tế của một tỉnh nghèo và cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Hầu hết các chủ doanh nghiệp khi được phỏng vấn bổ sung về mức độ hài lòng đối với vốn kinh tế thì 23/30 giám đốc doanh nghiệp khẳng định là chưa hài lòng nhưng chấp nhận thực tế và lựa chọn để đầu tư sao cho hiệu quả, còn 7 chủ doanh nghiệp có nhà xưởng trong khu công nghiệp thì công nhận rằng mặc dù có sự quan tâm giúp đỡ nhưng chưa thực sự hài lòng về vốn kinh tế của doanh nghiệp mình.

Chương 3. Tiếp cận vốn kinh tế phục vụ phát triển DNNVV ở tỉnh Hà Tĩnh 3.1. Tiếp cận vốn tài chínhkinh tế ở các DNNVV tại Tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận vốn kinh tế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)