Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh

Một phần của tài liệu 0684 kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 94)

1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG HỢP TÁ CỞ

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh

vòng kiểm soát thứ hai từ cấp cơ sở, hoạt động kiểm tra kiểm soát được thực hiện toàn diện trên tất cả các mảng nghiệp vụ như tín dụng, ngân quỹ, bán lẻ, kế toán... kết quả kiểm tra giám sát sẽ được ban giám đốc chi nhánh quan tâm, chỉ đạo khắc phục tạm thời. VCB đang triển khai xây dựng chuẩn hóa quy trình kiểm tra giám sát tuân thủ để hướng dẫn thống nhất công tác kiểm tra trong toàn hệ thống VCB. Kết quả đánh giá cho thấy hệ thống KSNB của VCB đã tuân thủ các nguyên tắc và yêu cầu của quy định trong thông tư 44/2011/TT-NHNN của ngân hàng nhà nước, cơ bản đã đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ hiệu lực và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát hiện và phòng ngừa rủi ro. Hệ thống văn bản quy định nội bộ của VCB đã thường xuyên được rà soát, cập nhật, sửa đổi, bổ sung phù hợp với văn bản pháp lý của nhà nước và những thay đổi mục tiêu kinh doanh, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Hệ thống công cụ nhận dạng đo lường rủi ro đang dần được hoàn thiện theo hướng đảm bảo yêu cầu đáp ứng của NHNN và tiêu chuẩn BASEL II. Công tác quản trị rủi ro được tăng cường qua việc phát triển hệ thống báo cáo quản trị nội bộ, phát triển phần mềm nghiệp vụ, đảm bảo an toàn bảo mật thông tin. (Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018).

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam -Chi Chi

nhánh Bắc Ninh

cũng như một số ngân hàng trong nước, ta thấy mô hình tín dụng hợp tác ở Việt Nam cần nỗ lực rất nhiều để trở thành mô hình ngân hàng vững mạnh. Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh nói riêng có thể học hỏi một số kinh nghiệm kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng của các hợp tác xã tín dụng cơ sở của Đức, Hà Lan và của các chi nhánh khác trực thuộc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm giúp hoàn thiện hơn kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng.

- Tăng cường số lượng các cuộc kiểm soát nội bộ: bên cạnh công tác kiểm soát hằng ngày đối với các nghiệp vụ quan trọng, bộ phận kiểm

soát nội

bộ thường có những đợt kiểm tra chuyên đề để đảm bảo độ sâu sát và cũng

như mang tính cảnh báo đối với các đơn vị khác.

- Củng cố và tăng cường kiểm tra chéo giữa các bộ phận trong chi nhánh có lẽ cần được các ngân hàng chú trọng hơn. Một nghiệp vụ hoàn tất

thường phải đi qua nhiều bộ phận thực hiện. Vì vậy, nếu từng nhân viên thấu

hiểu tầm quan trọng của việc tuân thủ quy trình, quy định, không vì tin tưởng, cả nể mà cho qua các thủ tục thì rủi ro sẽ khó xảy ra. Việc phân công

kiểm tra chéo giữa giám đốc và phó giám đốc, giữa bộ phận hỗ trợ và bộ

phận kinh doanh, giữa bộ phận ngân quỹ và bộ phận giao dịch... cũng sẽ giảm thiểu đáng kể rủi ro.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, nội dung chính của Chương 1 bao gồm các vấn đề sau:

1. Tìm hiểu các lý luận cơ bản kiểm soát nội bộ, kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác.

2. Đưa ra bài học kinh nghiệm về kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng của một số ngân hàng các nước.

Tóm lại, những nghiên cứu mang tính lý luận được trình bày ở Chương 1 là cơ sở để luận văn đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh được trình bày ở Chương 2, đồng thời có những đề xuất trong Chương 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NINH

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương (tên tiếng Anh là Central People’s Credit Fund, viết tắt CCF) được thành lập ngày 05/08/1995 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/2013, trên cơ sở chuyển đổi từ QTDTW theo giấy phép số 166/GP- NHNN

ngày 04/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam; Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Hợp tác;

Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Co-operative bank of VietNam; Tên viết tắt bằng tiềng Anh: Co-opBank;

Tên giao dịch: Ngân hàng Hợp tác hoặc Co-opBank; Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng;

Mạng lưới của NHHT hiện tại gồm Trụ sở chính, 32 Chi nhánh, 62 Phòng giao dịch và 1.200 Quỹ tín dụng nhân dân thành viên ở các xã, phường.

Về mặt pháp lý, NHHT được điều chinh bởi luật các TCTD và luật hợp tác xã. Theo đó, NHHT là một Tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tương trợ và tăng cường hiệu quả cho hoạt động của hệ thống các Quỹ tín dụng nhân dân; làm đầu mối của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, giữ vai trò điều hoà vốn. NHHT cũng mang đặc điểm của một ngân hàng thông thường, có thể cung

Thực hiện quyết định số 207/QĐ - NHNN ngày 20/3/2001 của thống đốc NHNN Việt Nam về phê duyệt đề án mở rộng mạng lưới hoạt động của QTDTW. Ngày 01/09/2001, QTDTW chi nhánh Bắc Ninh được thành lập trên cơ sở xác lập quỹ tín dụng khu vực, đến nay đổi là Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Bắc Ninh. Năm 2018, toàn chi nhánh có 100 cán bộ công nhân viên với 3 Phòng giao dịch trực tiếp hỗ trợ 46 QTDND. Trụ sở chính 353 Trần Hưng Đạo - TP Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh. Năm 2005, tổng dư nợ tín dụng là 80 tỷ đồng và cho đến nay NHHT chi nhánh Bắc Ninh đã đạt con số hơn 1000 tỷ đồng dư nợ tín dụng cho vay.

Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh :

- Nhận tiền gửi: nhận tiền gửi kỳ hạn, không kỳ hạn và các loại giấy tờ có giá.

- Tín dụng - Bảo lãnh: Cho vay ngắn hạn, trung - dài hạn, cho vay tài trợ dự án,bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Thanh toán và ngân quỹ: Mở tài khoản, thanh toán và chuyển tiền trong và ngoài nước, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo L/C xuất khẩu. - Thực hiện các dịch vụ khác: ATM, BSMS, thanh toán thẻ tín dụng...

Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Bắc Ninh luôn chú trọng công tác phát triển tín dụng, coi đây là nhân tố quan trọng để phát triển bền vững và tạo nền tảng sức mạnh hội nhập trong tương lai. Nhìn lại chặng đường 10 năm xây dựng và phát triển tuy chưa phải là dài nhưng những gì mà NHHT Chi nhánh Bắc Ninh đã trải qua và đạt được là rất đáng ghi nhận và từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh..

2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng của từng bộ phận

Cơ cấu tổ chức của NHHT CN Bắc Ninh được thể hiện qua sơ đồ sau:

Phòng Tín dụng thành viên Phòng Tín dụng doanh nghiệp - cá nhân Phòng hành chính Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng

Kế toán Phòngkho quỹ Phònggiao dịch

Để các nghị quyết, phương hướng của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) được thực hiện đầy đủ và hiệu quả thì cần phải có Ban Giám Đốc. Ban Giám Đốc có trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Co-opBank - CN Bắc Ninh theo đúng pháp luật và chủ trương nghị quyết của Co-opBank, đúng với điều lệ, trực tiếp ký hợp đồng chứng từ cho vay...

- Phòng Kiểm tra nội bộ (KTNB):

Bộ phận này có trách nhiệm kiểm tra, giám sát các hoạt động của Co- opBank - CN Bắc Ninh theo đúng pháp luật và các quy định của NHNN Việt Nam, đúng điều lệ và quy định của Co-opBank. Kiểm tra các thủ tục cho vay vốn của khách hàng do cán bộ tín dụng lập, các nghiệp vụ của kế toán trong việc xuất nhập, lưu trữ chứng từ để kịp thời phát hiện những sai sót, kịp thời có biện pháp sữa đổi nhầm tránh tình trạng nhập sai, viết sai của các cán bộ tín dụng, bộ phận kế toán xử lý các khoản lỗ, các khoản thiếu sót do khách hàng quên hay không có điều kiện để bổ sung nhưng không có ảnh hưởng

nhiều đến quy chế cho vay. - Phòng kế toán - ngân quỹ:

Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của NHNN và Co- opBank.

Thực hiện mở tài khoản giao dịch với khách hàng và các nghiệp vụ nộp tiền vào tài khoản, lĩnh tiền tài khoản, lệnh chi chuyển tiền, hạch toán chính xác; kịp thời mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng và Co-opBank.

Phòng kho Quỹ:

Thủ quỹ có trách nhiệm thu chi tiền mặt trong các nghiệp vụ phát sinh. Khi thu, chi phải cẩn thận, chính xác và tuân thủ các nguyên tắc về quỹ tiền mặt, phải sắp xếp tiền theo thứ tự, theo đúng chuẩn loại của nó, phải lưu trữ, băng bó, đóng cây đúng theo quy định và cuối ngày phải tổng kết để khóa sổ, bắt buộc phải cất giữ tiền mặt vào két sắt ngay sau khi khóa sổ.

- Phòng hành chính:

Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhận cán bộ. Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ nhân viên trong Co-opBank. Quản lý bảo quản tài sản của chi nhánh như: ô tô, kho vật liệu dự trữ của cơ quan theo đúng chế độ. Thực hiện công tác lễ tân, bảo vệ và một số nhiệm vụ khác.

Bộ phận này có nhiệm vụ tiếp nhận thư, chuyển fax, soạn thảo văn bản, thư mời và các kiến nghị... đồng thời bộ phận này cũng có trách nhiệm lưu trữ các hồ sơ, chứng từ và nghị quyết ban hành của chính phủ hay của Ngân hàng Nhà Nước cho Co-opBank - CN Bắc Ninh.

- Phòng Tín Dụng Doanh nghiệp và cá nhân:

Thực hiện việc cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế theo Luật ngân hàng, mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng, tính lãi theo định kỳ, thẩm định, xem xét các dự án và thực hiện bảo lãnh cho các khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành, bảo đảm hiệu quả, an toàn của đồng vốn.

Đảm nhận việc tư vấn cho khách hàng trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu tư theo các quy định. Tổ chức lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho phòng mình đồng thời cùng với các phòng ban khác lập kế hoạch hoạt động cho chi nhánh.

- Phòng Tín Dụng Thành viên:

Thẩm định cho vay vốn đối với QTDND thành viên theo các hình thức tín dụng được Co-opBank cho phép, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn của QTDND thành viên nhằm nâng cao hiệu quả an toàn vốn. Theo dõi tình hình sử dụng vốn, lập kế hoạch cho vay và tư vấn cho giám đốc các biện pháp cho vay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...

- Phòng Giao Dịch:

Có chức năng như một trụ sở chính, đảm bảo việc huy động vốn và cho vay đối với khách hàng ở địa bàn lân cận. Do nhu cầu khách hàng vay càng nhiều nhưng không có điều kiện đến trụ sở chính do ở quá xa. Để thuận tiện cho việc đi lại của khách hàng đồng thời giảm được chi phí. Chính vì vậy mà các phòng giao dịch được thành lập nhằm tạo điều kiện mở rộng địa bàn hoạt động của Co-opBank góp phần nâng cao doanh số cho vay để trở thành một trong những ngân hàng có quy mô hoạt động lớn trong địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

2.1.3. Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác

Việt

Nam - Chi nhánh Bắc Ninh trong 4 năm 2015 - 2018

2.1.3.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh

Luật Các TCTD năm 2010 xác định loại hình TCTD là hợp tác xã bao gồm

NHHTXVN và các QTDND. Phát triển hệ thống Co-opBank trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống các TCTD nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu vốn trong khu vực nông nghiệp nông thôn và từng bước tại khu vực đô thị. Hướng tới phục vụ cho người nghèo, người có thu nhập thấp, các DN nhỏ và siêu nhỏ; Góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển hội và giảm nghèo bền vững.

Hoạt động của Co-opBank thường xuyên được đổi mới, nâng tầm cao mới, đặc biệt là nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với hệ thống được quy định cụ thể, rõ ràng hơn để có thể phát huy được đầy đủ vai trò là Tổ chức đầu mối liên kết của hệ thống. NHHT phải đủ mạnh về quy mô, năng lực tài chính, trình độ quản trị, công nghệ để đảm trách vai trò là ngân hàng đầu mối của hệ thống các QTDND; Từng bước phục vụ, hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển chung của các loại hình kinh tế hợp tác xã khác trên phạm vi toàn quốc.

Các sản phẩm và dịch vụ chính của Co-opBank CN Bắc Ninh bao gồm: - Huy động tiền gửi: gồm tiền gửi tiết kiệm dân cư, các tổ chức kinh tế,

tiền

gửi thanh toán của cá nhân, tổ chức, các QTDND thành viên v..v.. - Cho vay: dân cư, các tổ chức kinh kế, QTDND thành viên.

- Dịch vụ nhận, chuyển tiền trong nước.

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2015-2018:

2. Chi phí 39.510 40.205 42.429 47.64 8

3. Lợi nhuận trước thuế 19.000 21.000 23.000 25.00 0

4. Thuế thu nhập DN 4.750 5.250 5.750 6.250

5. Lợi nhuận ròng 15.250 15.750 17.250 18.75 0

Chỉ tiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018

Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 Số tiền Tốc độ tăng giảm (%) Số tiền Tốc độ tăng giảm (%) Số tiền Tốc độ tăng giảm (%) _______Tổng dư nợ 586.61 5 963.154 1.164.761 1.524.119 376.53 9 64,19 201.60 7 20,9 3 359.358 30,85 1. Dư nợ tín dụng thành phần kinh tế______________________________________________________________________________ a. Doanh nghiệp NN 124.38 1 245.486 248.681 254.508 121.10 5 97,37 3.195 1,30 5.827 2,34 b. Doanh nghiệp ngoài

Quốc doanh__________ 4 431.26 639.496 651.648 672.498 2 208.23 48,28 12.152 1,90 20.850 3,20 c. Tư nhân, cá thể______ 30.97 0 78.172 264.43 2 597.113 47.20 2 152,41 186.26 0 238,27 332.681 125,81

2. Dư nợ tín dụng thời hạn vay____________________________________________________________________________________

a. Dư nợ ngắn hạn_____ 156.54 9 394.648 475.648 663.319 238.09 9 152,09 81.000 20,5 2 187.671 39,46 Nghiệp vụ chủ yếu của NHHT là nghiệp vụ cho vay và huy động tiền

gửi.

Thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu, thu dịch vụ

chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu. Hệ thống NHHT ngày càng đa dạng hóa

hơn về các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng các đối

tượng khách hàng và ngày càng tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ ngân hàng.

2.1.3.2. Kết quả hoạt động tín dụng

Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế trên cơ sở nguồn vốn

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của Co-opBank CN Bắc Ninh

8 6

b. Không có TSĐB 50.667 128.600 307.813 460.171 77.933 153,81 179.21

(%) trọng(%) g g (%)

thể: năm 2016 tăng 376.539 triệu đồng, tương ứng tăng 64,19% so với năm 2015;

năm 2017 tăng 201.607 triệu đồng, tương ứng tăng 20,93% so với năm 2016, năm

2018 tăng mạnh 359.358 triệu đồng, tương ứng tăng 30,85% so với năm 2017.

Một phần của tài liệu 0684 kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w