8 6
b. Không có TSĐB 50.667 128.600 307.813 460.171 77.933 153,81 179.21
(%) trọng(%) g g (%)
thể: năm 2016 tăng 376.539 triệu đồng, tương ứng tăng 64,19% so với năm 2015;
năm 2017 tăng 201.607 triệu đồng, tương ứng tăng 20,93% so với năm 2016, năm
2018 tăng mạnh 359.358 triệu đồng, tương ứng tăng 30,85% so với năm 2017. Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu năm 2015 - 2016, hoạt động tín dụng của chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. Hoạt động cho vay khởi sắc sau gói kích cầu hỗ trợ lãi suất nhưng cuối năm do áp lực đảm bảo tính thanh khoản các ngân hàng phải đối mặt với chính sách thắt chặt tín dụng. Trước tình hình đó, chi nhánh đã ban hành nhiều chính sách cũng như các sản phẩm tín dụng tiện ích nhằm thu hút khách hàng, khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn. Nhờ sự linh hoạt trong chính sách tín dụng, năm 2016 chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan: Dư nợ tín dụng của doanh nghiệp nhà nước tăng 121.105 triệu đồng, tương ứng 97,37% so với năm 2015; dư nợ tín dụng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 208.232 triệu đồng, tương ứng 48,28%, dư nợ tín dụng của tư nhân cá thể tăng 152,41% . Tuy nhiên đến năm 2017 tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh có xu hướng chậm lại (Dư nợ tín dụng của doanh nghiệp nhà nước tăng 1,30% so với năm 2016; dư nợ tín dụng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 1,90%, dư nợ tín dụng của tư nhân cá thể tăng 238,27%), nguyên nhân là do diễn biến phức tạp của thị trường tiền tệ cùng với quy định thắt chặt tỷ lệ cấp tín dụng (hệ số Q) của NHNN đòi hỏi chi nhánh phải có sự sàng lọc khách hàng trong cho vay. Sang đến năm 2018, do tốc độ tăng trưởng kinh tế và nhu cầu kinh doanh của các hộ kinh doanh cá nhân tăng cao. Giữ vứng mối quan hệ với các TCKT trong và ngoài nước dư nợ tín dụng của doanh nghiệp nhà nước chỉ tăng 2,34% so với năm 2017, dư nợ tín dụng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 3,20%, dư nợ tín dụng dài hạn (năm 2015 chiếm 73,31% tổng dư nợ, năm 2016 chiếm 59,03%, năm 2017 chiếm tỷ trọng 59,16%, năm 2018 chiếm tỷ trọng 56,48%). Điều này chứng
tỏ trong những năm qua, chi nhánh luôn tập trung phát triển và duy trì tốt mối quan hệ với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trên địa bàn.
Một trong những yếu tố giảm tổn thất cho ngân hàng khi có rủi ro xảy ra là
duy trì tỷ lệ tài sản đảm bảo hợp lý. Do đó trong những năm qua, chi nhánh luôn tập trung cho vay với những khoản vay có tài sản đảm bảo, cụ thể: các khoản vay
có TSĐB năm 2016 tăng 298.606 triệu đồng tương ứng 55,72% so với năm 2015, Bảng 2.3: Nguồn vốn Co-opBank - CN Bắc Ninh
3 Nguồn vốn huy động 589.9 23 59, 06 485.9 02 41,06 619.140 53,4 8 883.4 87 62. 9 4 Nguồn vốn khác________ 2.9 41 0,29 1.755 0,15 3.766 0,33 4.080 0.2 9 Tổng nguồn vốn 998.8 14 100 1.183.475 100 1.157.6 81 100 1.404.351 10 0
2. Tốc độ tăng
trưởng (%)________ -9,47
33,77 36,4
(Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của Co-opBank CNBắc Ninh 2015-2018)
Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên trong 4 năm trở lại đây nguồn vốn liên tục tăng trưởng, nói chung thì công tác huy động vốn là khá tốt, đã đáp ứng được một phần nhu cầu vốn cho khách hàng cùa địa phương, đồng thời nhận nguồn vốn điều hoà của QTDND thành viên và nguồn vốn dự án.
Trong tổng nguồn vốn của Co-opBank - CN Bắc Ninh thì nguồn vốn là tiền gửi của QTDND thành viên, dân cư luôn chiếm vào khoảng hơn 76% và
luôn tăng trưởng trong những năm gần đây. Điều này là sự cụ thể hoá chủ trương của Co-opBank là đầu mối điều hòa vốn của các QTDND và phản ánh
thế mạnh của Co-opBank là hệ thống QTDND rộng khắp, bên cạnh đó cũng
khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng do địa điểm giao dịch nằm ở
vị trí thuận lợi và uy tín của Co-opBank - CN Bắc Ninh. Co-opBank - CN Bắc Ninh có nhiệm vụ thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các QTDND
thành viên, dân cư và của các tổ chức trong nước cũng như ngoài nước để cho
vay phục vụ các QTDND thành viên. Nhưng hoạt động điều hòa vốn chủ yếu
là nhận tiền từ các QTDND thừa vốn và cho vay các QTDND thiếu vốn. Sau
Bảng 2.4: Diễn biến hoạt động nhận tiền gửi của các QTDND
________________________________________(ĐVT: Triệu đồng)
NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NINH 2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm soát nội bộ
Các văn bản có liên quan tới hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ NHHT bao gồm:
- Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 16/05/2019 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Thông tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 quy định về Ngân hàng Hợp tác xã.
- Thông tư số 09/2016/TT-NHNN ngày 17/06/2016 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012.
- Quyết định 239/2013/QĐ-NHHT ngày 31/12/2013 quy định về Quy chế tổ chức hoạt động của Phòng kiểm toán nội bộ của NHHT.
- Quyết định 58/QĐ-NHHT Ban hành Quy trình kiểm toán nội bộ NHHT ngày 24/01/2014.
- Quyết định số 59/2014/QĐ-NHHT ngày 19/3/2014 của HĐQT NHHT ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ NHHT.
2.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh
Tổng dư nợ 586.61 5 963.154 1.164.761 1.524.119 376.539 64.2 201.607 20.9 359.358 30.9 1.Dư nợ nhóm 1 556.79 8 907.742 1.123.801 1.445.984 350.944 63 216.059 23,8 322.183 28,7 2.Dư nợ nhóm 2 29.197 55.412 40.375 77.669 26.215 89,8 -15.037 -27,1 37.294 92,4 3. Dư nợ xấu 620 0 585 466 -620 -100 585 - -119 -20,3 Dư nợ nhóm 3 620 0 585 466 -620 -100 585 - -119 -20,3 Dư nợ nhóm 4 Dư nợ nhóm 5 Nợ quá hạn 45 217 3.428 2.629 172 382,2 3.211 1.479, 7 -799 -23.3 Tỷ lệ NQH/ Tổng dư nợ 0,008 0,023 0,294 0,172 0,015 0,271 -0,122
Bảng 2.5: Tình hình phân loại nợ tại Co-opBank CN Bắc Ninh
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 0 0 0 0^ Thu nợ ngoại bảng 21 9 1.00 0 ĨĨÕ" 156 Dự phòng phải trích 1.Dự phòng chung 4.384 7.19 0 7.735 8.360 2. Dự phòng cụ thể 95 7 1.66 4 1.427 1.389
Tỷ lệ nợ quá hạn tăng dần qua 3 năm (năm 2016 tăng 0,015 % so với năm 2015, năm 2017 tăng 0,271% so với năm 2016) nhưng đến năm 2018 do CN đã có những chính sách kiểm soát nợ quá hạn tốt nên tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm 0,122% so với năm 2017 . Những khách hàng này chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực như kinh doanh chứng khoán, bất động sản, xây dựng.. .Trong bối cảnh nền kinh tế đang phải đối mặt với những vấn đề khó khăn về lạm phát, thị trường bất động sản đóng băng, việc các NHTM đồng loạt tăng lãi suất tất yếu làm cho khách hàng khó khăn trong quá trình huy động vốn cho sản xuất kinh doanh và trả nợ ngân hàng.
Nhìn chung thực trạng nợ xấu qua 4 năm của chi nhánh đang ở mức dưới ngưỡng an toàn là 5% trên tổng dư nợ, mặc dầu vậy nợ xấu là luôn vấn đề được các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Có thể thấy năm 2016 là một năm thành công của Co-opBank CN Bắc Ninh trong công tác xử lý và thu hồi nợ xấu (nợ nhóm 3 giảm 620 triệu đồng, tương ứng 100% so với năm 2015). Sang năm 2017, dư nợ xấu tăng 585 triệu đồng so với năm 2016, nguyên nhân chủ yếu do: tiến độ thanh toán vốn ngân sách của các công trình còn chậm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ xấu của một số khách hàng. Việc bán nợ hoặc cùng góp vốn liên doanh bằng tài sản thu hồi được là rất khó khăn. Các tài sản thu hồi được đã qua sử dụng có tính thanh khoản thấp nên việc thu hồi tài sản sau xử lý khá phức tạp. Đến năm 2018, chi nhánh tiếp tục thu hồi được nợ xấu do thay đổi một số chính sách quản lý nên dư nợ xấu giảm 119 triệu đồng.
Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và thu hồi nợ ngoại bảng (2015 - 2018)
đảm bảo an toàn khoản vay. Trong những năm qua, NHHTXVN nói chung và NHHTXVN CN Bắc Ninh nói riêng luôn chủ động nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phản ánh đúng nhất thực trạng tín dụng, tiến dần đến chuẩn mực quốc tế.
Năm 2016, Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam đã nghiên cứu xây dựng tỷ lệ chiết khấu tài sản đảm bảo để xác định số dự phòng rủi ro phải trích và việc áp dụng quy định này đã mang lại kết quả khá chính xác trong việc đánh giá toàn diện về tài sản đảm bảo, từ đó xác định mức dự phòng cụ thể phải trích phù hợp
Đối với công tác thu hồi nợ ngoại bảng: năm 2015 thu hồi được 219 triệu đồng chủ yếu từ Công ty du lịch Bắc Ninh; năm 2016 thu hồi được 1000 triệu đồng; năm 2017 là 110 triệu đồng từ bán TSĐB là dây chuyền may bao bì và nhà xưởng của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Thái Hòa và năm 2018 thu hồi được 156 triệu đồng từ công ty TNHH MTV HTC . Đạt
Quy chế cho vayđược những kết quả trên là nhờ việc sử dụng các biện pháp đồng bộ để đẩyX
nhanh tiến độ thu nợ như: Bán nợ của công ty cổ phần xây dựng số 7 cho công ty mua bán nợ của Bộ tài chính - DATC; ban hành quy chế miễn giảm lãi nhằm khuyến khích khách hàng trả nợ tồn đọng, giúp khách hàng giảm bớt khó khăn về tài chính, khôi phục sản xuất kinh doanh; tích cực làm việc với Tòa án để thu hồi nợ quá hạn của Công ty bao bì Thái Hòa, Công ty TNHH MTV HTC ...
2.2.3. Nguyên tắc xây dựng kiểm soát nội bộ Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh
Các cán bộ tham gia trong quy trình tín dụng đều có nhiệm vụ hỗ trợ phòng KTNB.
Phòng KTNB thông báo kịp thời cho phòng TDDN&CN và TV các trường hợp không thực hiện đúng lịch trả nợ của khách hàng để có biện pháp kịp thời.
CBTD kịp thời nắm bắt thông tin, phát hiện các dấu hiệu rủi ro liên quan đến khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra để báo cáo lãnh đạo phòng TDDN&CN và TV.
Khi phát hiện có dấu hiệu rủi ro, phòng TDDN&CN và TV phải thực hiện các công việc sau:
- Xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro;
- Trường hợp đánh giá có nhiều khả năng tổn thất đối với NHHT, phòng TDDN&CN và TV báo cáo Giám đốc tình hình và đề xuất biện pháp cần thiết như tạm ngừng cho vay mới, thực hiện quản lý tài khoản tiền gửi thanh toán chặt chẽ hơn...
- Thực hiện chấm điểm, xếp hạng lại khách hàng nếu cần thiết. - Theo dõi và thực hiện các biện pháp xử lý được phê duyệt. - Phân tích và rà soát
+ Bộ phận quản lý thực hiện là phòng TDDN&CN và TV
+ Chủ động nắm thông tin từ khách hàng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đã định.
+ Kết quả kiểm tra phải được thể hiện trên Báo cáo/Biên bản kiểm tra.
2.2.4. Môi trường kiểm soát
Khi xem xét hệ thống các văn bản quy định liên quan đến nghiệp vụ cho vay tại NHHT chi nhánh Bắc Ninh có bảng sau:
đủ . Một số văn bản đã có nhưng chưa hoàn thiện do vậy mà không có đủ căn cứ gây khó khăn trong quá trình kiểm soát.
2.2.4.1. Quan điểm quản trị, triết lý quản lý và nhận thức của Ban lãnh đạo, Hội đồng quản trị đối với an toàn trong hoạt động của toàn hệ thống
- Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức:
Thông điệp của Chủ Tịch hội đồng quản trị “ Co-opbank tiếp tục phấn đấu với tinh thần trách nhiệm cao nhất thực hiện hóa mục tiêu, kế hoạch đã đề ra, tiếp tục có những bước đột phá ghi thêm những dấu ấn mới trong năm 2017 - năm được coi là bản lề trong việc tái cơ cấu Co-opbank và thực thi phát triển đến năm 2020. Tất cả tạo ra những tiền đề vững chắc để đưa Co- opbank trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam và có vị thế trong khu vực".
Thông điệp này đã được ban giám đốc chi nhánh truyền đạt đến tất cả các nhân viên.
- Triết lí và phong cách điều hành của ban giám đốc
Phương châm điều hành của Ban giám đốc là "Lấy uy tín bồi đắp thêm thương hiệu", "Lấy tốc độ nâng tầm cao vị thế", "Lấy sáng tạo để phát huy nguồn lực", "Lấy năng động chinh phục mọi đỉnh cao", "Lấy trách nhiệm xây bản sắc nhân văn", "lấy tăng trưởng làm mục tiêu phát triển".
2.2.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- Phân công quyền hạn và trách nhiệm
Với mô hình 1 giám đốc và 2 phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp với việc hoạt động của các phòng ban trong trụ sở chi nhánh và các phòng giao dịch. Bản thân ban giám đốc phải có trách nhiệm cao với công việc của mình.
- Các chính sách và thông lệ nhân sự
Tích cực xây dựng và đào tạo cán bộ, nhân viên để nâng cao chất lượng nguồn nhận lực.
Chế độ lương thưởng gắn liền với kết quả công việc, tạo động lực cho người phát huy năng lưc hiệu quả.
Công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện nghiêm túc, đội ngũ lãnh đạo có kiến thức thực hiện điều hành, quản lý.
Co-opBank tiếp tục thúc đấy phát triển nguồn nhân lực hoàn thiện các chính sách tuyển dụng, đào tạo, quyền lợi gắn liền với quyền lợi và trách nhiệm của người lao động.
2.2.4.3. Trình độ và phẩm chất của cán bộ nhân viên
Trình độ cán bộ nhân viên chưa đồng đều do xuất phát điểm từ mô hình Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương. Chất lượng nguồn nhân lực thực hiện kiểm soát nội bộ tín dụng chi nhánh đạt điểm trung bình vì thực chất bộ phận này rất ít khi làm việc trực tiếp với khách hàng, chỉ trong trường hợp kiểm
soát nội bộ các hợp đồng tín dụng của khách hàng có sai sót họ tiếp xúc và tư vấn khách hàng sửa chữa hồ sơ. Số lượng cán bộ KSNB vẫn còn ít chưa đảm bảo việc kiểm tra được toàn bộ các hoạt động của đơn vị. Chất lượng nguồn nhân lực còn chưa đồng đều, chi nhánh hiện vẫn đang nỗ lực để cải thiện hơn về trình độ và phẩm chất của nhân viên. Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực, thuận lợi trong quá trình chi nhánh vận dụng chính sách kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng, các chính sách, văn bản, thể chế được cán bộ dễ dàng tiếp nhận và xử lý giúp quá trình vận dụng diễn ra theo đúng mục tiêu của ngân hàng và ngành đề ra.
Co-opBank CN Bắc Ninh đã đề ra phương châm cho năm 2018 là “Tăng tốc - Hiệu quả - Bền vững” và quan điểm chỉ đạo điều hành là “Quyết liệt - Kết nối - Trách nhiệm”. Các mục tiêu chính của năm 2019 là: Tiếp tục củng cố và phát triển mạnh mẽ cơ sở khách hàng, gia tăng thị phần kinh doanh; kiểm soát tốt chất lượng tài sản. Đảm bảo an toàn hoạt động, duy trì tốc độ tăng trưởng các mặt hoạt động cao hơn 2018; đẩy mạnh triển khai các