Kế hoạch phát triển và tuyển dụng nhân sự của Đài tới 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của VTV9 theo hướng số hóa công nghệ truyền hình 002 (Trang 36 - 39)

Số

TT Đơn vị

Định biên lao

động hiện có Xây dựng định biên mới

Chính thức Cộng tác viên Định biên hiện có Cần bổ sung thêm Chính thức A KHỐI QUẢN LÝ 38 5 38 13 51 01 Ban Giám đốc 4 4 4 02 Phòng Tổ chức - Hành chính 21 4 21 5 26 03 Phòng Kế hoạch - Tài vụ 7 1 7 2 9 04 Trung tâm Quảng cáo – DVTH 6 6 6 12

B KHỐI SẢN XUẤT 135 30 135 41 176

01 Phòng Chƣơng trình 7 4 7 6 13 02 Phòng Khoa giáo 17 17 17 03 Phòng Phim tài liệu & PS 13 13 13 04 Phòng Thời sự 33 10 33 10 43 05 Phòng Văn nghệ 13 13 13 06 Phòng Thể thao - Giải trí 10 2 10 2 12 07 Phòng Điều độ - Quay phim 15 1 15 2 17 08 Phòng Kỹ thuật SXCT 17 10 17 18 35 09 Phòng Kỹ thuật TDPS 9 1 9 1 10 10 Tổ Mỹ thuật 1 2 1 2 3

Cộng 173 35 173 54 227

Nhƣ vậy có thể thấy, hiện tại nhân lực của Trung tâm tại TPHCM theo đánh giá của VTV9 là chƣa đủ đáp ứng công việc. Và trong những năm tới, nhu

cầu nhân lực dự kiến có liên quan đến đội ngũ khoa học và công nghệ của VTV9 (khối sản xuất) sẽ tăng thêm 41 ngƣời. Dự kiến đến 2015, Trung tâm THVN tại TPHCM có đội ngũ làm công tác sử dụng khoa học và công nghệ truyền hình sẽ là 176 thành viên chiếm 78% nhân lực của trung tâm.

2.2.2 Đánh giá nguồn nhân lực khoa học và công nghệ hiện tại của VTV9

Tính đến cuối năm 2011, Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TPHCM có gần 130 ngƣời là các phóng viên, biên tập, quay phim, đạo diễn và kỹ thuật viên, kỹ sƣ trực tiếp thực hiện các khâu tiền kỳ, hậu kỳ và phát sóng chƣơng trình truyền hình trên tổng số gần 220 nhân viên.

Thế nhƣng, trong số các cán bộ, viên chức này, nếu xem nhân lực khoa học và công nghệ là lực lƣợng làm công tác nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến, hƣớng dẫn, chuyển giao thì lực lƣợng này chỉ trên 10 ngƣời và chủ yếu làm việc tại các bộ phận thuộc ban khoa giáo, và phát triển thiết bị truyền hình. Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ này có trình độ chuyên môn chủ yếu là đại học, với các chuyên ngành kỹ sƣ công nghệ thông tin, kỹ sƣ điện - điện tử, kỹ sƣ kỹ thuật truyền hình. Vấn đề đặt ra ở đây là, 100% các cán bộ, viên chức kỹ thuật này lại đều trên 35 tuổi và đƣợc đào tạo trong thời đại analog chứ không phải số hóa.

Nếu xem cán bộ, viên chức khoa học và công nghệ bao gồm luôn cả lực lƣợng vận hành và sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trung tâm. Thì số lƣợng cán bộ, viên chức KH&CN đạt đƣợc con số trên 100 cán bộ, viên chức và cộng tác viên. So với 10 cán bộ, viên chức đã đề cập ở trên, thì lực lƣợng cán bộ, viên chức kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật này có nhiều độ tuổi khác nhau.

Xem xét đội ngũ này, theo khảo sát nhân lực của Đài, số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo về chuyên ngành các khâu kỹ thuật truyền hình nhƣ trong biểu đồ 2.1:

Biểu đồ 2.1: Tổng kết chuyên ngành đào tạo của nhân lực VTV9

Trong số đó, đáng quan tâm là tỉ lệ đến 64% cán bộ, viên chức đƣợc đào tạo về kỹ thuật truyền hình là về analog, trong số 28% cán bộ, viên chức còn lại thì hầu hết dù đƣợc tiếp cận với số hóa trong khi học tập nhƣng lại thuộc các ngành không liên quan đến kỹ thuật truyền hình nhƣ: làm game, viễn thông, mạng máy tính, điện tử … trong đó đồ họa chiếm tỷ lệ rất cao. Thế nhƣng, đội ngũ này lại có lợi thế về tuổi là rất trẻ trên dƣới 30, chính vì thế hầu hết các thiết bị mới trong công cuộc số hóa của VTV9 lại do lực lƣợng này nắm giữ.

Còn lại 8% thuộc hình thức đào tạo khác là những ngƣời trong quá trình học tập chƣa đƣợc tiếp xúc với kỹ thuật truyền hình nhƣ các kỹ sƣ sửa chữa, vận hành các máy móc thiết bị trong Đài … Lực lƣợng này không thể xem xét là số hay tƣơng tự do tính chất công việc của họ mang tính phụ trợ trong sản phẩm truyền hình

Nhƣ vậy, sau khi đánh giá về nguồn nhân lực KH&CN của trung tâm THVN tại TPHCM, có thể nói, việc chuyển đổi từ analog sang số hóa tác động đến hầu hết các cán bộ, viên chức này từ việc thích nghi với các thiết bị mới, thay đổi cách thức làm việc cho hiệu quả đến nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng

ràng và linh động về nhân lực từ khâu sắp xếp lại, đào tạo lại, đến tuyển dụng mới là vô cùng quan trọng khi mà toàn bộ nhân lực trung tâm hiện tại không có ngƣời đƣợc đào tạo chuyên sâu về số hóa trong công nghệ truyền hình, tất cả đều vừa làm vừa học.

2.3 Thực trạng số hóa công nghệ truyền hình của VTV9 2.3.1 Hiện trạng số hóa 2.3.1 Hiện trạng số hóa

Thƣ̣c hiê ̣n các nô ̣i dung quy hoa ̣ch, trong nhƣ̃ng năm qua Đài Truyền hình Viê ̣t Nam nói chung và VTV9 nói riêng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số trong công đoạn sản xuất chƣơng trình. Tuy nhiên trong giai đoạn 2005- 2010 công nghệ có nhiều thay đổi, mặt khác do không chủ động xây dựng lộ trình số hoá dây chuyền sản xuất; không chủ động lựa chọn tiêu chuẩn công nghệ; đã có định hƣớng kỹ thuật nhƣng quản lý và biện pháp tổ chức thực hiện chƣa hiệu quả, đầu tƣ chƣa đủ mạnh nên chƣa đa ̣t đƣợc 100% mƣ́c đô ̣ số hóa các công đoa ̣n, dây chuyền sản xuất.

Cụ thể cho từng khâu đƣợc trình bày trong bảng 2.4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của VTV9 theo hướng số hóa công nghệ truyền hình 002 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)