Tổng kết chuyên ngành đào tạo của nhân lực VTV9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của VTV9 theo hướng số hóa công nghệ truyền hình 002 (Trang 38 - 40)

Trong số đó, đáng quan tâm là tỉ lệ đến 64% cán bộ, viên chức đƣợc đào tạo về kỹ thuật truyền hình là về analog, trong số 28% cán bộ, viên chức còn lại thì hầu hết dù đƣợc tiếp cận với số hóa trong khi học tập nhƣng lại thuộc các ngành không liên quan đến kỹ thuật truyền hình nhƣ: làm game, viễn thông, mạng máy tính, điện tử … trong đó đồ họa chiếm tỷ lệ rất cao. Thế nhƣng, đội ngũ này lại có lợi thế về tuổi là rất trẻ trên dƣới 30, chính vì thế hầu hết các thiết bị mới trong công cuộc số hóa của VTV9 lại do lực lƣợng này nắm giữ.

Còn lại 8% thuộc hình thức đào tạo khác là những ngƣời trong quá trình học tập chƣa đƣợc tiếp xúc với kỹ thuật truyền hình nhƣ các kỹ sƣ sửa chữa, vận hành các máy móc thiết bị trong Đài … Lực lƣợng này không thể xem xét là số hay tƣơng tự do tính chất công việc của họ mang tính phụ trợ trong sản phẩm truyền hình

Nhƣ vậy, sau khi đánh giá về nguồn nhân lực KH&CN của trung tâm THVN tại TPHCM, có thể nói, việc chuyển đổi từ analog sang số hóa tác động đến hầu hết các cán bộ, viên chức này từ việc thích nghi với các thiết bị mới, thay đổi cách thức làm việc cho hiệu quả đến nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng

ràng và linh động về nhân lực từ khâu sắp xếp lại, đào tạo lại, đến tuyển dụng mới là vô cùng quan trọng khi mà toàn bộ nhân lực trung tâm hiện tại không có ngƣời đƣợc đào tạo chuyên sâu về số hóa trong công nghệ truyền hình, tất cả đều vừa làm vừa học.

2.3 Thực trạng số hóa công nghệ truyền hình của VTV9 2.3.1 Hiện trạng số hóa 2.3.1 Hiện trạng số hóa

Thƣ̣c hiê ̣n các nô ̣i dung quy hoa ̣ch, trong nhƣ̃ng năm qua Đài Truyền hình Viê ̣t Nam nói chung và VTV9 nói riêng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số trong công đoạn sản xuất chƣơng trình. Tuy nhiên trong giai đoạn 2005- 2010 công nghệ có nhiều thay đổi, mặt khác do không chủ động xây dựng lộ trình số hoá dây chuyền sản xuất; không chủ động lựa chọn tiêu chuẩn công nghệ; đã có định hƣớng kỹ thuật nhƣng quản lý và biện pháp tổ chức thực hiện chƣa hiệu quả, đầu tƣ chƣa đủ mạnh nên chƣa đa ̣t đƣợc 100% mƣ́c đô ̣ số hóa các công đoa ̣n, dây chuyền sản xuất.

Cụ thể cho từng khâu đƣợc trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4: Tỷ lệ số hóa thiết bị theo từng khâu sản xuất tại VTV9

Khâu sản xuất Tỷ lệ số hóa thiết bị

Khâu tiền kỳ 80%

Hậu kỳ 75%

Phát sóng Trên 70% Các công đoạn khác nhƣ: thu thập thông

tin, quản lý thông tin, kiểm duyệt…

<45%

Nhƣ vậy có thể thấy, tới năm 2012, việc thực hiện số hóa các công đoạn trong công nghệ truyền hình của VTV9 hiện nay ở mức thấp, trong đó có các khâu rất quan trọng nhƣ quản lý thông tin bao gồm: chuyển đổi các nội dung tƣơng tự đã có sang số, lƣu trữ các sản phẩm, trung tâm dữ liệu truyền hình … có tỷ lệ số hóa thấp (dƣới 45%). Trong khi đó, các khâu nhƣ tiền kỳ, hậu kỳ do

nhận đƣợc sự đầu tƣ máy móc mới trong suốt thời gian vừa qua nên đạt đƣợc tỷ lệ 80% và 75%.

Đối với tỷ lệ phát sóng đƣợc số hóa trên 70% thì đây chỉ là xét trên thiết bị phát sóng hỗ trợ số hóa mà thôi. Biểu đồ 2.2 cho thấy tỷ lệ truyền hình của VTV đƣợc ngƣời dùng sử dụng thông qua các hình thức phát sóng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của VTV9 theo hướng số hóa công nghệ truyền hình 002 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)