Tình hình thực hiện giá trị sản lượng của các DNXL

Một phần của tài liệu 0878 nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại NHTM CP đầu tư và phát triển ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 47 - 66)

năm 2010: 49%, năm 2011: 55%, năm 2012: 57%.

2.1.2. Những khó khăn tồn tại trong hoạt động của các DNXL trên địa bàn và nguyên nhân

* Những khó khăn tồn tại:

- Thiếu vốn:

Khi các DNXL m ở rộng quy mô hoạt động, tăng nhanh khối lượng xây lắp hàng năm th ì tỷ trọ ng vốn ngân sách nhà nước cấp giảm xuống, tỷ trọng vay

ngân hàng tăng lên. Nhu cầu vay vốn của các DNXL không phải đều được Ngân hàng chấp nhận, đặc biệt khi điều kiện vay vốn gắn với tài sản bảo đảm, nguồn vôn của dự án thi cơng...Do đó, thiếu vốn, nhất là thiếu vốn lưu động là căn bệnh của các DNXL.

- Thiếu máy móc, thiết bị thi công: công nghệ lạc hậu, tỷ lệ tài sản là trụ sở, nhà làm việc cao, trong khi đó thiết bị thi công, phương tiện vận tải còn thấp. Hiện trạng tài sản cố định của các DNXL cịn q ít và lạc hậu, cần phải được đầu tư, trang bị thêm. Đây cũng là yếu tố để Ngân hàng xem xét cho vay.

- Thanh toán sản ph ẩm xây dựng cơ bản ch ậm: trong xây dựng cơ bản, khi thi công xây lắp xong nghiệm thu bàn giao và đôn đốc thanh toán là vấn đề hết sức nân giải. Khối lượng xây d ựng cơ bản mà các DNXL thi công hàng năm thường chỉ được thanh toán khoảng 70% và tập trung vào cuối năm. Do đó, vốn của các DNXL bị ứ đọng, chậm luân chuyển. Đặc biệt là các cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thu của ngân sách. Chỉ các cơng trình đầu tư bằng ngu ồn vốn nước ngồi, nguồn vốn tín dụng thì đảm b ảo thanh tốn.

* Ngun nhân khó khăn tồn tại:

- Nguyên nhân khách quan: một số cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính chưa phù hợp, công tác phổ biến, tập huấn nghiệp vụ cho DN chưa được quan tâm, địa bàn hoạt động của DN cịn bị tác động do khó khăn về địa lý,...

- Nguyên nhân ch ủ quan: do năng lực tr ình độ chuyên môn của chủ DN và cán bộ còn yếu, chưa nắm bắt và chuyển đổi kịp thời theo cơ chế mới, các DN thiếu ý thức chấp hành quy định của Nhà nước, lợi dụng kẽ hở của pháp lu ật để lách luật,...

- Khái quát về chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Ninh Bình

2.1.3.1. Khái quát chung

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Ninh Bình được thành lập theo quyết định số 27/QĐ-NH9 ngày 29/1/1992, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1992.

Tại thời điểm tái lập tỉnh, tổng dư nợ của Chi nhánh là 7.836 triệu đồng. Trong đó: Dư nợ ngắn hạn là 3.456 triệu đồng, dư nợ trung hạn là 25 triệu đồng, dư nợ dài hạn là 4.355 triệu đồng. Nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh mới đạt 397 trđ, chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các TCKT.

Để mở rộng mạng lưới hoạt động, tháng 04/2002 Chi nhánh thành lập phòng Giao dịch Tam điệp tại khu vực thị xã Tam điệp, phục vụ nhu cầu giao dịch của các thành phần kinh tế, dân cư và khu công nghiệp thị xã Tam điệp

Để đáp ứng yêu cầu giao dịch ngày càng lớn của các tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân trên địa bàn, tháng 9 năm 2003 chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Ninh bình đã triển khai thi công xây dựng trụ sở làm việc, đáp ứng được yêu cầu phát triển của Chi nhánh, tăng vị thế của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển, tạo điều kiện phục vụ tốt nhất các tổ chức, doanh nghiệp bạn hàng và nhân dân trên địa bàn.

Tháng 10/2010 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã áp dụng mơ hình tổ chức TA2 tạo nên tính chun nghiệp cho ngân hàng.

Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã đạt được nhiều thành tích và đã được các tổ chức nhà nước công nhận.

2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Ninh Bình

Chỉ tiêu Năm

2010 Năm2011 với 20102011 so Năm2012 với 20112012 so 1. Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ____________________ 1.42 0 1.75 7 123,75% 1.956 111,32% + Theo thành phần Kinh tế 1.42 0 1.7 57 123,75% 1.956 111,32% Trong đó:

- Tiền gửi cá nhân 94

0 94 8 100,85% 1.280 135,02% - Tiền gửi của ĐCTC

2.1.3.3. Kết quả kinh doanh chủ yếu a/ Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động cuối kỳ, huy động vốn bình quân năm sau luôn cao hơn năm trước. Chi nhánh đã vận dụng một cách linh hoạt các loại hình sản phẩm tiền gửi phù hợp, tiện ích và hấp dẫn với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng như: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tích lũy, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi... Chi nhánh luôn chủ động bám sát những diễn biến lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp. Kết hợp với việc sử dụng các hình thức quảng cáo, khuyến mại như tặng quà, hình thức dự thưởng, quay số trúng thưởng. đã góp phần thu hút khách hàng đến với BIDV và nâng cao nguồn vốn huy động cho Ngân hàng.

Bảng 2.6: Huy động vốn từ năm 2010-2012 của NH TMCP ĐT&PT Ninh Bình Đơn vị: tỷ đồng

- HĐV ngắn hạn 2 0 157,75% 1.424 113,92% - HĐV trung dài hạn 62 7 50 7 80,81% 53 2 104,93% + Theo loại tệ 1.42 0 57 1.7 123,75% 1.956 111,32% - VND 1.20 1 1.34 5 111,99% 1.857 138,07% - USD 21 9 41 2 188,29% 99 24% 2. Huy động vốn bình quân 1.25 2 1.41 0 112,60% 1.485 105,32%

với năm 2010, năm 2012 nguồn vốn huy động là 1.956 tỷ đồng tăng 11,32% so với năm 2011. Trong tổng nguồn huy động của tồn chi nhánh thì tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng lớn, là nguồn vốn tương đối ổn định, bền vững, tăng trưởng qua các năm. Năm 2011 tiền gửi cá nhân chỉ tăng 0,85% so với năm 2010, năm 2012 nguồn vốn huy động từ dân cư tăng 35,02% so với 2011. Tiền gửi tổ chức kinh tế so với tiền gửi cá nhân có mức độ tăng trưởng cao, nhưng không ổn định, cụ thể: năm 2011 tăng 68,54% so với năm 2010 nhưng năm 2012 giảm 16,45% so năm 2011.

Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ nguồn vốn dài hạn sang nguồn vốn ngắn hạn. Tỷ trọng nguồn vốn dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động giảm dần qua các năm: năm 2010 chiếm 44,15%, năm 2011 giảm xuống còn 28,86% và năm 2012 chỉ còn là 27,2%. Điều đó có thể nói đây là một sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn tương đối mạnh mẽ do thời gian qua lãi suất thường xuyên biến động, giá cả thay đổi người gửi tiền có xu hướng chuyển từ gửi các kỳ hạn dài hạn sang gửi các kỳ hạn ngắn bởi người gửi tiền có tâm lý không muốn đầu tư dài hạn mà chuyển sang kỳ hạn ngắn, hoặc chuyển kênh đầu tư khác để thu lợi cao hơn.

Nguồn vốn VND luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn trên 76%, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn này qua các năm có sự tăng dần, năm 2011 nguồn vốn huy động VND chỉ tăng 11,99 % so với 2010, sang năm 2012 nguồn vốn huy động VNĐ tăng lên 38,06% so với năm 2011. Trong khi đó nguồn tiền gửi ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ dưới 15% song đã có sự tăng trưởng tương đối khá năm 20 11 tăng trưởng 88,29% so với năm trước, tỷ trọng cũng tăng lên từ chỗ chỉ chiếm 15,44% trong tổng nguồn huy động năm 2010 đã tăng lên 23,49% vào năm 2011. Tuy nhiên sang năm 2012 tỷ lệ n ày sụt giảm đáng kể, giảm 76% so với năm 2011.

Huy động vốn bình qn cũng có sự tăng trưởng tốt qua các năm, cụ thể năm 2010 nguồn vốn huy động bình quân là 1.252.506 triệu đồng, năm 2011 là 1.410.305 triệu đồng tăng 12,60% so với năm 2010, năm 2012 là 1.485 triệu đồng tăng 5,31% so với năm 2011.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 2011 so với 2010 Năm 2012 2012 so với 2011 I. Tông dư nợ 2.005 2.995 149,38% 3.48 8 116,46% 1. Theo thời hạn - Tín dụng ngắn hạn 1736 2.645 152,34% 2.05 1 77,54% - Tín dụng trung dài hạn 26 8 350 130,19% 1.34 8 385,14%

Trong năm 2010 công tác huy động của chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do khó khăn chung của nền kinh tế cùng với tác động của giá vàng, USD và các hàng hóa thiết yếu, nhưng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh, tổng nguồn vốn nói chung và nguồn vốn dân cư nói riêng đều tăng trưởng, vượt kế hoạch được giao. Đặc biệt là huy động dân cư, đạt 1.280 tỷ đồng, tăng 28% so với đầu năm, đạt 138% so với kế hoạch được giao, tăng 7% so với năm 2011.

b/Hoạt động tín dụng:

Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng, luôn chiếm tỷ trọng cao thường chiếm tới trên 75% trong tổng nguồn thu của chi nhánh. Thị phần tín dụng của chi nhánh luôn chiếm tỷ lệ cao so với thị phần tín dụng của các NHTM trên cùng địa bàn, hầu hết các doanh nghiệp lớn của tỉnh đều có dư nợ vay tại chi nhánh. Mặc dù vậy hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn cịn có một số điểm hạn chế, tồn tại đó là chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, các dự án có dư nợ lớn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ của toàn chi nhánh, dư nợ đối với các khách hàng cá nhân còn thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ, các sản phẩm tín dụng bán lẻ chưa phát triển rộng rãi, khách hàng truyền thống của chi nhánh là các đơn vị xây lắp trong toàn tỉnh nên thường xuyên bị chậm tiến độ trả nợ Ngân hàng theo cam kết, đây cũng là đối tượng khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Hiện nay các NHTM nói chung đều có xu hướng mở rộng các hoạt động sang phát triển các dịch vụ phi tín dụng, song có thể nói trong khoảng thời gian trước mắt nguồn thu chính của các Ngân hàng vẫn là từ tín dụng. Sau đây là số liệu phản ánh tình hình ho ạt động tín dụng tại Chi nhánh Ninh Bình trong 03 năm gần đây (xem bảng 2.7)

Bảng 2.7: Kết quả tín dụng giai đoạn từ 2010 - 2012 của NH TMCP ĐT&PT

Ninh Bình

- Tổ chức kinh tế 1.619 2.534 156,52% 2.90

7 114,72%

3. Theo loại tiền tệ

- VNĐ 1.612 2.701,5 167,59% 3.20

2 118,53%

- USD 39

T

293,5 74,68% 286 97,44%

II. Dư nợ bình quân 1.703 2.560 150,32% 3.31

0 129,3%

III. Tỷ lệ nợ xấu 2,5% 1,8% 2,2

đạt 3.488 tỷ đồng, tăng 16,46%. Dư nợ bình quân luôn được giữ ở mức cao, năm 2011 đạt 2.560.000 triệu đồng tăng 50,32% so với năm 2010, năm 2012 đạt 3.310 tỷ đồng, tăng 29,3% so với 2011

Nợ xấu của chi nhánh luôn đảm bảo thấp hơn giới hạn, kế hoạch giao, năm 2010 chiếm 2,5% tổng dư nợ, năm 2011 chiếm 1,8%, năm 2012 chiếm 2,2% tổng dư nợ.

Cho vay VND luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, cụ thể 80,4% năm 2010, 90,2% năm 2011 và 91,8% năm 2012. Tỷ trọng cho vay ngoại tệ giảm dần

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 2011 so với 2010 Năm 2012 2012 so với 2011 1. Thu về dịch vụ 4.247 13.78 9 325% 27.946 202,67% 2. Chi về dịch vụ 120 4.841 403,40% 5.632 116,34% 3. Thu dịch vụ ròng 4.127 8.948 216,82% 22.314 249,37% - Dịch vụ thanh toán 1.605 1.918 119,50% 3.853 200,89% - Thanh toán quốc tế 20

5

1.062 518,05% 7.538 709,79% - Kinh doanh ngoại tệ

phục vụ khách h àng 1.040 1.720 165% 2.282 132,67%

- Thu phí bảo lãnh 1.207 4.107 340% 6.743 164,18%

- Các dịch vụ khác 70 14

1 199% 1.898 1.364,10%

qua từng năm. Năm 2012 dư nợ ngoại tệ chỉ đạt 286 tỷ đồng giảm 2,56% so với năm 2011, giảm 27,2% so với năm 2010.

Dư nợ trung dài hạn năm 2010 chiếm 13,39%, năm 2011 chiếm 11,69% và năm 2012 chiếm 36,8% tổng dư nợ, đảm bảo nằm trong giới hạn trung ương giao. Kết quả các năm cho thấy tín dụng ln đạt mức độ tăng trưởng cao xong chi nhánh luôn chủ động kiểm sốt tín chặt chẽ tín dụng theo hướng an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững.

Tín dụng bán lẻ: Dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2012 là 581 tỷ đồng, cao hơn gấp 1,5 lần so với cuối năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong giai đoạn 2010- 2012, bình quân tăng 60%/năm.

Với lợi thế về quy mô, mạng lưới như trên, vì thế quy mơ tín dụng bán lẻ của BIDV còn nhỏ so với tổng dư nợ tín dụng, chỉ chiếm khoảng 15-18% tổng dư nợ tín dụng tồn chi nhánh.

Tuy nhiên, so với thị trường, quy mơ tín dụng bán lẻ của BIDV cũng đáng kể. Bởi, dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV đứng sau Ngân hàng nông nghiệp, với mạng lưới rộng khắp, tới mọi vùng trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là vùng nông thôn, nhưng BIDV xác định đối tượng khách hàng bán lẻ là cá nhân và hộ gia đình kinh doanh thương mại.

c/Hoạt động dịch vụ:

Bảng 2.8: Thu phí dịch vụ giai đoạn 2010 - 2012 của NH TMCP ĐT&PT

Ninh Bình

trích DPRR 5 2 2. Trích DPRR theo điều 7/QĐ 493 44.11 0 44.92 5 50.512

3. Lợi nhuận trước thuế 28.01 5

30.39 7

8,5% 28.298 -6,9% 4. Thu dịch vụ ròng 4.127 8.948 117,0% 22.314 149,0% 5. Lợi nhuận sau thuế bình

quân đầu người (trđ/người)

11 0

280 154,55% 285 -1,7%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Ngân hàng TMCP ĐT&PTNinh Bình.)

về kết quả thu dịch vụ ròng tại Chi nhánh tăng cao qua các năm. Năm 2011 thu dịch vụ ròng đạt 8.948 triệu đồng tăng 116,82% so với năm 2010. Năm 2012 thu dịch vụ ròng đạt 22.314 triệu đồng tăng 149,37% so với năm 2011. Đặc biệt trong các năm có sự tăng trưởng cả về trị tuyệt đối và tương đối (số tuyệt đối tăng 13.366 triệu đồng vào năm 2012). Xét tại các thời điểm, Chi nhánh có các dịch vụ phi tín dụng đều có tốc độ tăng trưởng tương đối tốt đặc biệt là các dịch vụ truyền thống như: dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán và thanh toán quốc tế...

Tỷ trọng lợi nhuận trong thu dịch vụ ròng trên tổng lợi nhuận trước thuế cũng được tăng lên qua từng năm, năm 2010 tỷ trọng là 8,62%, năm 2011 tỷ trọng là 9,13% đến năm 2012 tỷ trọng này là 15,20% tăng vọt so với năm 2011 là do chỉ tiêu thu dịch vụ ròng tăng rất cao, góp phần cải thiện đáng kể cơ cấu nguồn thu của chi nhánh. Cụ thể năm 2012 so với năm 2011 tăng 149,37% (Về số tuyệt đối tăng 13.366 triệu đồng).

d/ Kết quả kinh doanh

Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Ninh Bình nhiều năm liền là đơn vị kinh doanh xuất sắc trong hệ thống. Năm 2010 được tặng lá cờ đầu của khu vực và được Bộ lao động và các Bộ ngành công nhận nâng hạng lên hạng DN loại 1 trong toàn hệ thống. Ngân hàng TMCP ĐT&PT Ninh Bình ln là Ngân hàng dẫn đầu về, năng suất, chất lượng và hiệu quả trong kinh doanh. (xem bảng 2.9)

Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012 của Ngân hàng TMCP

ĐT&PT Ninh Bình

năm 2011, tăng 9,3% so với năm 2010. Năm 2011 lợi nhuận trước thuế tăng 8,5% so với năm 2010, năm 2012 tăng -6,9% so với năm 2011.

Thu d ịch vụ ròng cả năm 2010 đạt 22,31 tỷ đồng đạt 107% kế hoạch được giao. Một số dòng sản phẩm dịch vụ tăng trưởng mạnh so với năm 2011: phí tín dụng tăng 5.24 lần; Dịch vụ WU gấp 2,26 lần; Dịch vụ thẻ tăng 92%... Một số dòng sản phẩm dịch vụ giảm so với năm 2011 như: tài trợ TM, dịch vụ khác, d ịch vụ bảo lãnh.

Dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng b ình quân 38,4% trên n ăm và luôn được kiểm soát trong giới hạn tín dụng được giao. Dư nợ tín dụng bình qn,

Một phần của tài liệu 0878 nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại NHTM CP đầu tư và phát triển ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 47 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w