hiện nay.
Giai đoạn cuối của chế độ cơng xã thị tộc cĩ thể được coi là thời kỳ xuất hiện luật tục. Luật tục, cùng với các giá trị tinh thần, văn hố của thời kỳ tiền sử và của các giai đoạn sau đã tạo cho con người những giá trị mà cho đến nay vẫn được coi là chuẩn mực của đạo đức, nếp sống.
Luật tục khơng thuần tuý là “luật” mà cũng khơng hồn tồn là “tục”, nĩ là hình thức trung gian, là bước chuyển tiếp từ tập tục lên pháp luật, cĩ cấp độ thấp hơn lệ làng, hương ước. Nĩi cách khác, luật tục là hình thức tiền pháp luật. Nĩ phù hợp với các cộng đồng nhỏ gắn với từng nhĩm tộc người, từng địa phương cụ thể. Khơng phải ngẫu nhiên mà vai trị của luật tục thể hiện mạnh mẽ ở những vùng cịn biệt lập và mất dần ảnh hưởng ở những vùng phát triển, gần khu đơ thị… Do đĩ, chúng ta khơng dùng
quan niệm và tiêu chí của luật pháp nhà nước để xem xét luật tục, quy sự khác nhau giữa luật tục và luật pháp nhà nước để nĩi rằng luật tục là sản phẩm của sự “vơ học” của người bản xứ.
Luật tục thiết lập nên tồn bộ hệ thống giá trị nền tảng cho các phán xét về đạo đức và về pháp luật. Nĩi cách khác, luật tục là đại diện cho kiểu mẫu lý tưởng về quy tắc ứng xử. Nĩ ra đời, biến đổi và tham gia chế định hành vi của cá nhân và cộng đồng dưới sự tác động của văn hố. Sự tự nguyện, tự giác, tinh thần dân chủ cao trong ứng xử của luật tục khơng chỉ trở thành một thứ văn hố pháp luật cần được phát huy mà cịn là thành tố của văn hố đạo đức.
Một điều dễ nhận biết là, luật tục vừa mang tính chất của luật pháp như quy định các hành vi tội phạm, các tội phạm, bằng chứng, việc xét xử và hình phạt… lại vừa mang tính chất của tục lệ như các quy định, lời răn dạy, khuyên răn mang tính đạo đức, hướng dẫn hành vi cá nhân, tạo dư luận để điều chỉnh các hành vi ấy. Tuy gắn liền với đạo đức, luân lý và phép ứng xử nhưng luật tục khác với những lời khuyên, các bài dạy về đạo đức, các bài gia huấn ca ở chỗ, nĩ cĩ hình thức tổ chức để thực hiện các yêu cầu mà cộng đồng đề ra và cĩ hình thức thưởng phạt. Mặt khác, nĩ lại khác với luật pháp nhà nước ở chỗ, nếu cĩ mâu thuẫn giữa các cá nhân trong cộng đồng, luật tục luơn quan tâm tới sự hồ hợp của tồn thể cộng đồng, sau đĩ mới đến sự cơng bằng giữa các cá nhân.
Ngay từ buổi sơ khai của xã hội nguyên thuỷ, luật tục Jơrai ra đời với nội dung chủ yếu là giáo dục con người để trở thành người lớn, một thành viên bình đẳng của cộng đồng, nghĩa là trước khi qua tuổi thành niên, trai gái phải được giáo dục đầy đủ về đạo lý làm người, về cách ứng xử với cộng đồng. Về sau, do đời sống xã hội biến đổi, trình độ nhận thức của con người tăng lên, luật tục hồn thiện dần, chế định các mối quan hệ của con người một cách tồn diện hơn.
Như vậy, luật tục ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu duy trì, củng cố tính thống nhất và quan hệ cộng đồng của dân làng. Bởi vì, nĩ cĩ tác dụng chuẩn định những khuơn
mẫu ứng xử và lề thĩi sinh hoạt xã hội, xác lập hệ thống tơn ti, trật tự chung; chế định các mối liên hệ của con người trong mọi tuyến quan hệ xã hội ở cả cấp vĩ mơ lẫn vi mơ, tức là từ trong nhà đến ngồi làng, ở gia đình cũng như ra cuộc sống; nĩ ràng giữ các thành viên trong cộng đồng vào một nề nếp nhất định, đồng thời luật tục là cơ sở pháp lý để xử lý đối với những người vượt chệch ra ngồi quỹ đạo vốn cĩ của nĩ. Do đĩ, luật tục khơng chỉ cĩ giá trị khi phân xử, mà cịn là “kim chỉ nam” khuyên răn, hướng dẫn nhằm làm cho mọi người đều sống đúng theo tập tục truyền thống của ơng cha mình; đặc biệt là qua việc tuân thủ luật tục mà điều hồ các quan hệ xã hội, bảo tồn tính thống nhất cao và kỷ cương cần thiết trong từng cộng đồng cư trú; mỗi người lấy luật tục làm chỉ dẫn cho mình, mọi người căn cứ vào luật tục để giám sát nhau, bộ máy tự quản buơn làng dựa vào luật tục để điều khiển sinh hoạt của cộng đồng.
Cĩ thể chia luật tục Jơrai thành các nội dung chủ yếu như sau:
- Các quy định chung, gồm 11 điều: Đĩ là các quy định về tội phạm; trách nhiệm của người thi hành pháp luật; người phạm tội cĩ chủ ý, kẻ tịng phạm, kẻ tái phạm, kẻ từ chối tồ án phong tục, những người làm việc pháp luật phạm tội, những người vơ tội, quyết định tha bổng cho tội can, kẻ tội phạm khơng chịu hối cải; vu cáo, vu khống người khác…
-Các điều khoản về tranh chấp, giải quyết nợ nần gồm 8 điều: Là các quy định về bắt giữ tài sản các con nợ; việc cam kết vay nợ; chiếm đoạt tài sản người khác; tội vay khơng trả nợ được; tội khơng chịu trả nợ…
- Các điều khoản về trật tự an ninh: Phần này nĩi về việc xử phạt những kẻ bất chính, về bọn ăn trộm, ăn cắp; về những kẻ lười biếng, kẻ say rượu, thầy phù thuỷ, người đàn bà hư hỏng, trẻ em phạm tội, về những kẻ khơng tham gia cơng việc của làng…
-Các điều khoản về hơn nhân và gia đình: Phần này quy định việc cưới lại cho 2 vợ chồng đã ly dị; việc lấy chồng của người đàn bà gố, việc lấy vợ của người đàn ơng gố, sự bất hồ của 2 vợ chồng; việc ngoại tình, tội loạn luân; nghĩa vụ của con cái đối
với cha mẹ; con cháu khơng nghe lời ơng bà bố mẹ… Đối với người Jơrai, tội loạn luân là tội nặng nhất vì họ cho rằng loạn luân sẽ làm các Yàng nổi giận, gây mất mùa, hạn hán, dịch bệnh nên luật tục xử rất nặng các trường hợp này:
“Nĩ phạm tội trong nhà Nĩ mê người trong họ
Nĩ mê chị em ruột cùng một nơi sinh ra, cùng một cha mẹ đẻ ra
Nĩ làm tàn bụi mơn dưới nước, bụi chuối trên bờ Xồi rừng khơng ra hoa
Xồi nhà khơng đậu quả
Nĩ phải lấy rượu, heo để cúng, bồi thường cho làng Máu ngĩn tay cúng cho thần linh
Hạt chuỗi trên cổ, đơi bơng trên tai, nĩn đội, cái khăn quàng…
Để đất lại màu, nước lại trong, buơn làng yên vui Để mưa cho đủ, giĩ cho lành, mùa màng tốt tươi
Nếu chúng cố tình thành vợ thành chồng, thì chiêng người ta treo, chúng nĩ phải ăn trong máng như con chĩ, như con heo vì đã khơng biết đến họ hàng anh em.” [25, tr.473]
- Các điều khoản về khơng tơn trọng phong tục tập quán: Phần này gồm các quy định về người đàn bà chưa bỏ mả chồng cũ đã quan hệ với người đàn ơng khác hoặc người đàn ơng quan hệ với người đàn bà khác nhưng chưa làm lễ bỏ mả người vợ cũ; việc xúc phạm thần nhà; việc trồng trọt trên rẫy người khác; làm uế tạp nhà người khác; xúc phạm trưởng làng…
Tại sao luật tục lại điều chỉnh các nội dung trên?
Trước hết: Người trưởng làng, trong xã hội thị tộc là người đại diện cho cả cộng đồng, điều hành mọi việc trong cộng đồng, cĩ quyền lực tối cao. Với tư cách đĩ, ai xúc phạm đến trưởng làng là xúc phạm đến cộng đồng, chống lại trưởng làng là chống lại cộng đồng. Do đĩ, cĩ thể là về mặt chủ quan lẫn mặt khách quan, cộng đồng phải cĩ điều luật để bảo vệ uy tín và hiệu lực của những phán quyết của ơng ta. Trong trường hợp này, trưởng làng với cộng đồng là một, bảo vệ trưởng làng là bảo vệ cộng đồng, trưởng làng bình yên là cộng đồng bình yên. Vì vậy, luật tục cĩ những quy định nhằm bảo vệ quyền lực của trưởng làng cũng như những trách nhiệm của trưởng làng nĩi riêng và bộ máy tự quản buơn làng nĩi chung.
Thứ hai: Vấn đề hơn nhân.
Hơn nhân là điều kiện đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển vì hơn nhân quyết định việc “tái sản xuất ra bản thân con người”. Nguyên tắc hơn nhân của xã hội thị tộc là ngoại hơn về mặt dịng họ nhưng cĩ thể nội hơn hoặc ngoại hơn về mặt tộc người. Để các nguyên tắc này được tuân thủ nghiêm ngặt, tự trong các mối quan hệ xã hội, người ta giới hạn phạm vi cho phép tiến hành hơn nhân theo đường trực hệ và các điều hết sức kiêng kị mà vẫn thường gọi là “loạn luân”. Ngồi ra, phạm trù hơn nhân cịn được coi là phạm trù đạo đức, luân lý, khơng ai cĩ quyền vi phạm. Do đĩ, các luật phạt về tội này rất đa dạng, chủ yếu dùng dư luận xã hội để đề cao hay phê phán nhân cách của con người.
Thứ ba: Các quy định về tài sản.
Các điều luật tập trung vào việc bảo vệ quyền sở hữu về của cải, gia súc, quyền chiếm hữu về tư liệu sản xuất, quan trọng nhất là đất đai của cá nhân, gia đình.
Đĩ là những cơ sở thiết yếu đảm bảo cho sự tồn tại của các thiết chế tộc người truyền thống và sự xác lập các hệ thống luật tục để duy trì sự tồn tại đĩ. Ngồi ra, để
cho sự tồn tại thêm vững chắc, luật tục cịn quy định rất cụ thể về quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong cộng đồng.
Việc xây dựng, lưu truyền và phổ biến nội dung luật tục do nhân dân tiến hành, thế hệ này truyền cho thế hệ khác bằng hình thức truyền miệng và thuộc lịng. Qua các cuộc xử kiện mà tồn dân được dự, họ biết và nhớ các điều luật để gĩp phần tranh cãi và cũng để tự răn đe hoặc giáo dục bản thân.
Mỗi điều luật gồm hai phần chính: Phần biện luận về sự phạm tội và phần mức xử phạt.
Phần biện luận về sự phạm tội, luật tục thường được diễn đạt bằng lời nĩi vần. Hình thức này là điều kiện tốt giúp cho sự ghi nhớ và phổ biến luật tục. Hơn nữa, đối với đặc điểm tư duy của đồng bào thì hình ảnh văn thơ cĩ sức thuyết phục cao. Nghệ thuật hình tượng của thơ văn dân gian phù hợp với trình độ thẩm mỹ và phong tục tập quán của họ. Chính vì thế, lời nĩi vần khơng chỉ được sử dụng trong việc luận tội mà cịn được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống: âm nhạc, cúng bái, trường ca…
Tương ứng với phần luận tội là mức độ hình phạt được đưa ra. Joseph Minallur viết rõ về điều này: “Luật tục xây dựng một chuẩn mực ứng xử của xã hội. Nĩ là cách
nhân dân trong một xã hội ổn định mong muốn những thành viên của họ thực hiện, khơng chỉ vì phép ứng xử đĩ cĩ tính thơng dụng mà vì chúng được coi là tốt. Những người tuân thủ chuẩn mực tốt được các thành viên xã hội khen ngợi và tán thưởng, trọng thị, yêu mến. Những người khơng tuân thủ các chuẩn mực sẽ bị phạt bởi các hình thức như phê phán, chê cười, từ chối tiếp xúc, hợp tác trong các hoạt động kinh tế, tước quyền bầu trưởng làng…, hoặc cực điểm là khai trừ khỏi cộng đồng. Sự trừng phạt của luật tục cĩ sức mạnh tinh thần to lớn buộc mọi thành viên trong cộng đồng phải chấp hành và quyền lực đĩ được cộng đồng thừa nhận”. [24, tr.540]
Luật tục Jơrai cĩ 5 mức phạt: Cảnh cáo, bồi thường, cúng tạ thần linh, làm nơ lệ, đuổi khỏi làng. Tuỳ thuộc vào lỗi nặng hay nhẹ, cố ý hay vơ tình mà trưởng làng và
hội đồng già làng định mức hình phạt. Tuy nhiên, việc xử tội hầu như cịn mang nặng tính tơn giáo. Tội nặng bị xử theo lối xỉ nhục như trĩi người cĩ tội giữa làng để cả làng kéo đến phỉ nhổ. Cịn tội nhẹ hơn thì tuỳ mức độ mà bắt bồi thường để cúng Yàng. Nếu chứng cứ khơng rõ ràng, bên bị cĩ thể cho đĩ là sự vu oan, giá hoạ, đề nghị làng xử lại. Thường thì hình phạt nặng nhất là đuổi ra khỏi làng được áp dụng đối với tội: nghi là ma lai, làm cháy làng.
Việc trừng phạt của luật tục thường mềm dẻo, năng động, tuỳ theo hồn cảnh của cá nhân và xã hội. Điều này khác với luật pháp nhà nước là phổ biến, thống nhất và khơng loại trừ
Với những nội dung trên ta thấy rằng, luật tục là kho tàng tri thức dân gian phong phú, là bộ bách khoa về mọi mặt của đời sống tộc người, được đúc rút từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đĩ là tri thức về mơi trường tự nhiên, sản xuất nương rẫy, lễ nghi, phong tục, sử dụng và quản lý tài nguyên… Những tri thức này đã định hình và trở thành các nguyên tắc sống của con người trong cộng đồng. Nĩ khơng chỉ là cơng cụ hữu hiệu để điều chỉnh các mối quan hệ của xã hội cổ truyền mà cịn tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội hiện nay.
Vai trị tích cực đĩ của luật tục được thể hiện ở những mặt sau:
Thứ nhất: Luật tục Jơrai là cơng cụ điều hồ các quan hệ lợi ích, giải quyết những xung đột, va chạm trong cộng đồng nhằm giữ vững sự ổn định xã hội. Chức năng chủ yếu của luật tục là xây dựng và giữ gìn sự hồ hợp, gắn kết bền chặt nhằm tạo ra sức mạnh cho cộng đồng. Sự ổn định cộng đồng luơn được đặt ở vị trí ưu tiên nhất trong mọi ứng xử của người Jơrai. Để bảo đảm điều này, luật tục Jơrai luơn thực hiện chức năng kép: Đĩ là chức năng pháp luật và chức năng đạo đức, vừa khuyến khích phát huy điều thiện, vừa răn đe, trừng phạt điều ác.
Điều đặc biệt là, trong luật tục khơng cĩ sự ngăn cách giữa luật pháp và đạo đức trong khi xử kiện. Mỗi một điều trong luật tục là một bài giảng về luân lý đạo đức và
khơng chỉ thơng báo cho mọi người biết về tội phạm của đương sự mà cịn cảnh cáo những người chưa phạm tội.
Thứ hai: Luật tục cịn phát huy vai trị trên nhiều phương diện như bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lý; xác lập các quan hệ sở hữu hợp pháp làm cơ sở cho việc bảo vệ tài nguyên và phát triển sản xuất. Ngồi ra, luật tục cịn khuyến khích lao động làm ra của cải vật chất cho xã hội, bảo đảm tính kỷ cương của đạo làm người, đề cao các đức tính thật thà, trung thực, chăm chỉ... khuyến khích các mối quan hệ đồn kết, tương trợ lẫn nhau như:
“… Làm người cho ngay thẳng
Học hành phải nhớ đừng lười Vào bản khơng gây rối
Vào làng khơng gây ra tiếng để người chê Nĩi phải suy, nghĩ phải nhìn
Bản cĩ hổ tới phải rủ nhau ra giết
Làng cĩ giặc vây cùng nhau phá tan…” [25, tr.455]
Càng tìm hiểu luật tục ta càng thấy cái hay, cái đẹp của nĩ. Luật tục chuyển tải cho cộng đồng tộc người nhiều luân lý về đạo làm người, về thuần phong mỹ tục… Nhìn chung, luật tục cĩ giá trị cao về giáo dục và khuyên răn con người.
Thứ ba: Luật tục cĩ vai trị lớn trong việc giữ gìn những phong tục tập quán của đồng bào, bảo tồn được sắc thái văn hố của dân tộc. Luật tục đã khẳng định các nội dung cơ bản của nếp sống cổ truyền nhưng quan trọng nhất là củng cố, gắng kết các thành viên cơng xã, xây dựng cuộc sống chung hài hồ, chặt chẽ, đùm bọc nhau. Điều quan trọng là luật tục khơng chỉ là lời khuyên bảo mà nĩ cịn cĩ cơ chế tổ chức để bồi dưỡng, động viên khen thưởng và trừng phạt. Do đĩ, luật tục cĩ hiệu lực thực sự trong việc giáo dục con người cũng như quản lý xã hội.
Nhìn chung sức sống của luật tục Jơrai vẫn bền chặt trong cộng đồng bởi nĩ cĩ