PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Luật tục Jơrai với việc thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Gia Lai hiện nay (Trang 93 - 98)

Mặc dự trỡnh độ phát triển xĩ hội chưa cao, dõn trớ thấp, kỹ thuật canh tỏc lạc hậu, thụ sơ nhưng tộc người Jơrai đĩ tạo dựng cho mỡnh một nền văn hố cĩ phong cách riêng, đậm đà bản sắc. Ngồi tín ngưỡng dõn gian, luật tục là một thành tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng cho văn hố Jơrai. Chớnh tớnh bền vững, khộp kớn của xĩ hội đĩ làm cho luật tục vẫn cũn hiệu lực phỏp lý, tồn tại song song với luật phỏp nhà nước.

Luật tục cú vai trũ quan trọng trong đời sống của người Jơrai. Nĩ đĩ trở thành bộ phận thiết yếu trong việc điều chỉnh các mối quan hệ làng buơn, đĩng vai trũ quan trọng trong việc giữ gỡn phong tục tập quỏn, cỏc nếp sống cổ truyền của đồng bào ở cả chiều rộng lẫn chiều sõu. Bản thõn luật tục cú hai mặt. Một mặt, là di sản văn hố, hàm chứa giá trị nhân văn, dân chủ, hướng con người đến cái thiện, đến sự cố kết cộng đồng; nhưng mặt khỏc, cú nhiều tập tục lạc hậu, khụng phự hợp với sự phỏt triển của xĩ hội đương đại và nhu cầu giải phĩng xĩ hội, giải phúng con người.

Trong nhiều năm, Tây nguyên chưa đánh giá đúng vai trũ của luật tục, chưa khai thỏc yếu tố tớch cực của nú trong việc phỏt huy dõn chủ cơ sở, và chưa tỡm cỏch khắc phục cú hiệu quả ảnh hưởng tiêu cực của luật tục đối với vấn đề trên. Ảnh hưởng của luật tục đối với xĩ hội khụng hiếm trường hợp cũn mang tớnh tự phỏt.

Mặt khác, những năm gần đây, văn hố Jơrai núi chung và luật tục Jơrai nĩi riêng đang trải qua thời kỳ biến động mạnh. Thực tiễn xĩ hội mới đĩ làm thay đổi căn bản cơ sở của luật tục. Nền kinh tế thị trường đĩ tỏc động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống nờn việc ỏp dụng hệ giỏ trị cũ khụng cũn phự hợp. Biểu hiện là một bộ phận lớn đồng bào khơng cũn tin và tũn theo sự điều chỉnh các mối quan hệ xĩ hội của luật tục, ảnh hưởng của cỏc tồ ỏn phong tục ngày càng mờ dần. Chỉ ở những buơn

làng xa xơi, đời sống vật chất và tinh thần cũn nhiều thiếu thốn thỡ luật tục mới cũn chi phối mạnh mẽ trong đời sống của họ.

Ngồi nguyờn nhõn kinh tế, thực trạng mai một của luật tục Jơrai cũn bắt nguồn từ nguyên nhân hết sức quan trọng là những biến động về đời sống tín ngưỡng - tơn giáo. Tác động của những tơn giáo mới đĩ gõy nờn nhiều xung đột với nhiều cấp độ khác nhau trong đời sống làng buơn, làm suy giảm sức mạnh của tín ngưỡng truyền thống và hệ quả kộo theo là sự “vụ hiệu hoỏ” luật tục.

Trước sự ra đi vội vĩ của văn hố truyền thống nĩi chung và luật tục Jơrai núi riờng thỡ vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hố ấy đang được đặt ra cấp bách. Thực trạng đĩ đĩ đặt Gialai trước vấn đề: Giải quyết mõu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại để giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị văn hố truyền thống trong điều kiện mới. Trong giai đoạn hiện nay, bảo tồn khơng phải là “bê nguyên si” một cách rập khuơn, máy mĩc cái đĩ cú mà phải gắn với sự phỏt triển chung, hiện đại hố chúng cho phù hợp và sáng tạo ra những giá trị cao hơn. Mặc dù đĩ cú nhiều cố gắng nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờn cụng tỏc này của tỉnh chưa đạt hiệu quả cao. Vấn đề hiện nay là tỡm kiếm cỏc giải phỏp cú tớnh khoa học và khả thi để khắc phục những nguyên nhân trên, làm cho việc giữ gỡn và phỏt huy luật tục thực sự cú hiệu quả.

Hy vọng luận văn là một đĩng gĩp thiết thực cho cơng tác văn hố ở tỉnh Gialai trong quá trỡnh thực hiện chớnh sỏch bỡnh đẳng, đồn kết dân tộc và hướng đến một nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cỏc Mỏc - Ph. Ăngghen: Tồn tập, tập 21. NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 2. Cỏc Mỏc - Ph. Ăngghen: Tồn tập, tập 32. NXB Chớnh trị Macxcova, 1978

3. Cỏc Mỏc - Ph. Ăngghen: Tuyển tập, tập 1. NXB Sự Thật, Hà Nội, 1978.

4. Ph.Ăngghen: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước. NXB Sự Thật Hà Nội, 1972.

5. Phan An: Vấn đề quyền sử dụng và quyền sở hữu đất đai của Tây Nguyên trong lịch

sử. Nghiờn cứu lịch sử. Số 6 - 1983

6. Phạm Trần Anh: Đồng bào Thượng và vấn đề phát triển kinh tế ở Cao Nguyên.

Luận văn//sách: Vai trũ Cao Nguyờn trong sinh hoạt xĩ hội Việt Nam. 1969

7. Võn Anh: Luật tục Bana gúp phần giảm bớt tội phạm. Bỏo phỏp luật số 104. Ngày 30/12/1997.

8. Ban Tụn giỏo tỉnh Gialai: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đạo Tin Lành ở Gialai, thực trạng và

kiến nghị quản lý. 2006

9. Bộ VHTT: Hội thảo nếp sống phong tục Tõy nguyờn. NBX VHTT, 1994.

10. Hồng Hữu Bỡnh - Phạm Quan Hoan: Cỏc dõn tộc thiểu số và việc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn ở vựng cao Việt Nam. Tạp chí dân tộc học số 3 năm 1996.

11. Vũ Ngọc Bỡnh (chủ biờn): Văn hố dân gian Gialai NXB VHDT, 1995.

12. Nguyễn Đỡnh Chi: Bộ lạc Jơrai. Luận văn//sách: vấn đề đồng bào thiểu số tại Việt Nam. 1969

13. Nguyễn Văn Chương: Vài luật tục hụn nhõn của người Tõy Nguyờn. Bỏo phỏp

luật . Ngày 19/7/1998.

14. Phan Hữu Dật: Tớn ngưỡng dân gian Tây Nguyên trong đời sống các dân tộc người. Tạp chí dân tộc học số 2 năm 1998.

15. Quỏch Dương: Vai trũ của cỏc già làng trong cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật ở Gialai. Bỏo phỏp luật - số 16. Ngày 16/4/1998

16. Ksor Đê: Tỡm hiểu chế độ đất đai của đồng bào Thượng. Luận văn//sách: chương trỡnh kiến điền đất đồng bào thượng. Học viện Hành Chớnh Quốc Gia, 1972

17. P.Guillement: Lụõt tục bộ lạc Bana, XơĐăng và Jơrai ở tỉnh Kontum, EFEO, Hà

Nội,1952.

18. Nguyễn Ngọc Hồ: Về luật tục Êđê trong xây dựng nơng thơn mới hiện nay. Văn

hố các dân tộc Tây Nguyên thực trạng và các vấn đề đặt ra. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2004.

19. Lờ cụng Hội: Người Jơrai. Báo Khoa học đời sống, số 13 - 1991

20. Lưu Hựng: Tỡm hiểu thờm về một khớa cạnh của xĩ hội cổ truyền vựng Trường Sơn - Tõy Nguyờn: Thiết chế tự quản buụn làng. Tạp chí dân tộc học số 3 năm 1992.

21. Lưu Hựng: Bước đầu tỡm hiểu quan hệ cộng đồng làng trong xĩ hội người Thượng. Tạp chớ dõn tộc học số 3 - 1993

22. Lưu Hựng: Tỡm hiểu thờm về một khớa cạnh xĩ hội cổ truyền vựng Trường Sơn -

Tõy Nguyờn: sự phõn hoỏ giàu nghốo.Tạp chớ dõn tộc học số 4 - 1991

23. Trung Hưng: Những vấn đề phù hợp và chưa phự hợp giữa luật tục Bahnar với luật phỏp hiện hành. Bỏo Gialai 1999, số ra ngày 9/11

24. Joseph Minallur: Bản chất cuả luật tục Mã Lai. Tạp chí luật tục Mã Lai, số 6,

1964,

25. Phan Đăng Nhật (chủ biên): Luật tục Jơrai. Sở VHTT tỉnh Gialai. 1999.

26. Phan Đăng Nhật: Luật tục trong thời kỳ đổi mới. Bỏo cỏo khoa học tại hội nghị

EVRO Việt III, tại Amsterdam.1999

27. Phan Đăng Nhật: Luật tục trong việc bảo vệ bản sắc văn hố các dân tộc và thực

hiện dân chủ ở cơ sở. Văn hố các dân tộc Tây Nguyên thực trạng và các vấn đề đặt

ra. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2004.

28. Rơ Chăm Oanh: Nét đặc trưng vănh hố cổ truyền của người Jơrai ở Tõy Nguyờn. NXB VHDT. Hà Nội,2002.

29. Oscarsalemink: Luật tục, quyền sở hữu đất và vấn đề di dõn. Chuyên đề nghiên

30.Nguyễn Khắc Quỏn: Tập tục sinh đẻ và nuơi dạy con cái của người Jơrai. Bỏo

Gialai cuối thỏng 4/1998.

31. Nguyễn Khắc Quỏn: Nguồn gốc dõn tộc Jơrai. Bỏo Gialai thỏng 11 năm 1997 32. Nguyễn Hồng Sơn: Xu hướng vận động của nền văn hố các dân tộc của khu vực

Tây Nguyên. Tạp chớ sinh hoạt lý luận số 3,1995.

33. Nguyễn Hồng Sơn - Trương Minh Dục (chủ biờn): Giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị văn hố Tây Nguyên. NXB Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội 1996.

34. Trịnh Kim Sung: Một số nhận định và kiến nghị về định hướng văn hố ở vùng đồng bào dân tộc tỉnh Gialai - kontum. Sở VHTT Gialai - Kontum, 1986.

35. Ngọc Tấn: Luật tục Jơrai dưới gĩc độ đương đại. Bỏo Gialai ngày 19/4/1997. 36. Ngụ Đức Thịnh: Luật tục và việc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn. Tạp chí văn hố dân gian số 4, 1998.

37. Ngơ Đức Thịnh: Ảnh hưởng của luật tục Tõy Nguyờn - Chuyên đề nghiên cứu và

sáng tác về miền núi và Tây Nguyên. NXB Đà Nẵng 2001.

38. Ngơ Đức Thịnh: Định hướng xĩ hội và phõn cụng lao động trong các dân tộc ít người ở Tõy Nguyờn. Tạp chớ Thụng tin KHXH 1984

39. Tounch Hàn Thọ: Quan hệ về quyền sở hữu đất đai và thực trạng sinh kế của các

sắc dân Thượng. Phỏt triển sắc tộc, 1971.

40. Nguyễn Nhõn Thống: Tục cưới hỏi của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Báo lao động và cơng đồn 1998.

41. Nguyễn Nhõn Thống: Đàn bà Tây Nguyên với tục đi cưới chồng. Bỏo thời trang

trẻ số 18,1998.

42. Lờ Bỏ Tuế: Cần đưa các luật tục tại các làng đồng bào Jơrai, Bahnar thành luật mới hiện hành. Bỏo Gialai 23/11/2002.

43. Nguyễn Quang Tuệ: vài suy nghĩa về những vấn đề cĩ liên quan đến luật tục của người Jơrai, Bahnar. Bỏo Gialai ngày 28/2/1998

44. Hồng Xũn Tý: Vai trũ của luật tục vựng cao trong cụng tỏc giao đất, khốn rừng và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn. Chuyên đề nghiên cứu và sáng tác về miền

núi và Tây Nguyên. NXB Đà Nẵng 2002.

45. Đặng Nghiêm Vạn: Vai trũ của luật tục trong việc xõy dựng và thực hiện hành phỏp luật. Chuyên đề nghiên cứu và sáng tác và miền núi và Tây Nguyên. NXB Đà

Nẵng 2001.

46. Đặng Nghiên Vạn: Vấn đề đất đai ở Tây Nguyên. Bỏo Nhõn dõn - 1988, ngày30/9. 47. Đặng Nghiêm Vạn, Cẩm Trọng, Trần Mạnh Cát: Cỏc dõn tộc tỉnh Gialai - KonTum. NXB KHXH, HN 1981.

48. Phạm Văn Vang: Kinh tế miền nỳi và cỏc dõn tộc - Thực trạng - vấn đè và giải pháp. NXB KHXH, Hà Nội 1996.

49. Hồng Vinh: Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hố dân tộc. NXB Chớnh Trị Quốc Gia, Hà nội, 1997

50. Bựi Quang Vinh: Quan niệm của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn về quan hệ ngồi hụn nhõn. Bỏo Gialai. Thỏng 2/ 1998.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Luật tục Jơrai với việc thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Gia Lai hiện nay (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)