Ảnh hưởng của luật tục Jơrai đến việc thực hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở cơ sở.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Luật tục Jơrai với việc thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Gia Lai hiện nay (Trang 53 - 60)

Chương 2: Ảnh hưởng của luật tục Jơrai đến việc thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Gia Lai hiện nay

2.2. Ảnh hưởng của luật tục Jơrai đến việc thực hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở cơ sở.

trị ở cơ sở.

Xét trên một ý nghĩa nào đĩ, lịch sử của xã hội lồi người là lịch sử của sự phát triển các thể chế chính trị, phát triển văn hố. Vươn tới các giá trị văn hố ngày càng cao, quyền dân chủ của con người ngày càng được mở rộng. Đĩ là vấn đề cĩ tính quy luật của sự phát triển của các vùng cộng đồng quốc gia dân tộc.

Xã hội Tây Nguyên nĩi chung và xã hội Jơrai nĩi riêng cho đến nửa cuối thế kỷ XIX vẫn chưa hề biết đến giai cấp, nhà nước. Trong các cộng đồng ấy, điều hành hoạt động chung là một bộ máy tự quản gọi là “bộ máy tự quản buơn làng”. Bộ máy tự quản buơn làng này giống như hệ thống chính trị của xã hội cĩ giai cấp. Do đĩ, trên bình diện chính trị, cách thức bầu thủ lĩnh, phương thức thực thi quyền lực cộng đồng thể hiện quyền dân chủ của người dân mặc dù trong phương thức đĩ cĩ sự đan xen yếu tố tích cực và cả những hạn chế.

Đứng đầu bộ máy tự quản buơn làng là già làng hay cịn gọi là chủ làng, trưởng làng. Già làng được cộng đồng bầu chọn trong số các thành viên của buơn làng. Họ là người lãnh đạo các cơng việc chung từ việc sản xuất đến việc bảo vệ làng, giữ gìn kỷ cương, phong tục, lễ nghi, xét xử, tổ chức các lễ thức tơn giáo, hội hè vui chơi… Người trưởng làng chi phối cuộc sống của cả làng cả về mọi mặt: dân sự, quân sự, đối nội, đối ngoại. Tồn thể dân làng gắn bĩ quanh trưởng làng, tin theo ơng ta. Nĩi chung, trong hệ thống tự quản đĩ, già làng giữ vị trí quan trọng, quyết định đối với phương thức điều chỉnh xã hội cổ truyền; là người kết hợp giữa chỉ huy với bàn bạc dân chủ, kết hợp giữa tình và lý trong giải quyết cơng việc. Trưởng làng hết mình làm

trịn bổn phận đầu đàn, sao cho cả làng an khang, thịnh vượng và phải chịu trách nhiệm về các việc xảy ra như: dịch bệnh nhiều, mùa màng thất bát, lắm thiên tai... trong làng. Chính từ vai trị đĩ mà trưởng làng được lựa chọn theo nhiều tiêu chuẩn khắc khe như sau:

Thứ nhất: Người được cộng đồng bầu chọn làm trưởng làng phải là người già. Chính từ tiêu chuẩn này mà người đứng đầu bộ máy tự quản buơn làng thường được gọi là già làng. Đây được xem là tiêu chuẩn quan trọng nhất.

Người Jơrai cĩ truyền thống lão quyền, người già được coi trọng. Sống trong điều kiện kinh tế thấp kém, dựa vào tự nhiên là chủ yếu, trình độ chinh phục tự nhiên lại hạn chế nên người già là người cĩ nhiều hiểu biết, nhiều kinh nghiệm nhất trong sản xuất, trong quan hệ cộng đồng. Sự hiểu biết, kinh nghiệm của họ mới cĩ thể dẫn dắt cộng đồng buơn làng tồn tại và phát triển. Chính vì thế, tiếng nĩi của họ mới cĩ trọng lượng, được các thành viên trong cộng đồng nể trọng và nghe theo.

Ngồi ra, người ta cịn bầu chọn già làng trên cơ sở tâm linh. Theo quan niệm dân gian thì người già được các thần nể trọng hơn bất kỳ ai. Chứng minh cho điều đĩ là các thần để cho các cụ sống lâu. Họ tin rằng, trưởng làng do thần linh thừa nhận, hướng dẫn dân làng sẽ đem lại nhiều điều tốt đẹp và khi gặp điều khơng may, họ tin là ý thần linh muốn cử người khác thay thế. Do đĩ, cuộc đề cử già làng mang ý nghĩa tơn giáo. Bằng cách người ta đưa cho cho các già đã được lựa chọn mỗi người một hạt gạo để bỏ xuống một cái lỗ đã đào trên mặt đất, sau đĩ gọi Yàng đến tha đi. Nếu con kiến cắn hạt gạo nào trước thì người ấy sẽ là trưởng làng.

Như vậy, việc bầu chọn già làng dựa trên cơ sở thực tế và cơ sở tâm linh nên quyền lực của già làng rất lớn, mọi thành viên trong cộng đồng đều nhất mực tuân theo. Già làng trở thành linh hồn của cả cộng đồng.

Thứ hai: Để trở thành già làng, ngồi tiêu chuẩn tuổi tác, luật tục cịn quy định nhiều tiêu chuẩn khác như: minh mẫn, hoạt bát, đức độ, thơng hiểu luật tục, nắm được lai lịch và quan hệ họ hàng của dân làng… Về sau, do sự phát triển của xã hội, một

tiêu chuẩn nữa nảy sinh nhưng cĩ sức mạnh đáng kể đĩ là tiêu chuẩn của cải - sự giàu cĩ. Hiện nay, do yêu cầu của sự phát triển nên những người trẻ tuổi nhưng biết làm ăn, cĩ quan hệ rộng, cĩ tình yêu thương giúp đỡ mọi người cũng là đối tượng được nhiều người tín nhiệm. Và một tiêu chuẩn vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại để đánh giá năng lực của con người là “biết ăn, biết nĩi” đang ngày càng trở thành tiêu chuẩn quan trọng để người ta đề cử những người đại diện cho mình.

Như vậy, những năng lực, tư chất và ưu thế trội bật là cái đảm bảo cho một thành viên thu phục được uy thế lớn đối với dân làng, và nhờ đĩ, người ấy được suy tơn thành trưởng làng.

Người trưởng làng khơng đứng trên hay tách khỏi cộng đồng mà mình điều khiển. Trái lại, họ là người đại diện cho dân làng, nhân danh tập thể để thực thi nhiệm vụ được giao phĩ. Nhìn chung, trong hệ thống tự quản của người Jơrai, tính dân chủ được thể hiện nổi bật, và những biểu hiện cĩ tính áp chế kiểu quan hệ cai trị chưa xuất hiện.

Trong hệ thống tự quản của người Jơrai, ngồi trưởng làng cịn cĩ những nhân vật khác cĩ vị trí, chức năng riêng để hỗ trợ, giúp việc cho trưởng làng như:

- Những người cĩ năng lực trong lĩnh vực hoạt động tín ngưỡng - tơn giáo. Họ giúp việc tế lễ nhân các dịp lễ hội tập thể cũng như trong các lễ trọng của các gia đình. Dân làng cần họ để bắt bệnh, dùng hình thức cúng quải kết hợp với thuốc dân gian để trị bệnh.

- Những người chỉ huy quân sự khi cĩ xung đột. Người này cĩ thể là trưởng làng, cĩ thể là một dũng sĩ được chọn từ các chiến binh quả cảm.

- Ngồi ra cịn cĩ những người “chủ nhà Rơng”, các bà mụ giúp phụ nữ sinh đẻ, những người cĩ kinh nghiệm cà răng giúp các chàng trai, cơ gái mới lớn thực hiện tục cà răng, những người mai mối trong các quan hệ mua bán, trao đổi giữa dân làng với bên ngồi…

Những người này được dự bàn cơng việc và trở thành các cố vấn đắc lực cho trưởng làng. Ý kiến của họ thể hiện nguyện vọng tập thể của dân làng, khiến trưởng làng phải lắng nghe và xử lý.

Qua cách bầu chọn bộ máy tự quản buơn làng, ta thấy hiện lên một số điểm tích cực và hạn chế như sau:

Về mặt tích cực, việc bầu chọn bộ máy tự quản buơn làng do cả cộng đồng thực hiện, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, ai cũng cĩ quyền đề cử và bầu chọn người mà mình cho là đủ năng lực để gánh vác các cơng việc chung của cộng đồng. Do đĩ, việc bầu chọn này mang tính dân chủ rất cao. ễÛ đây, tính cộng đồng gắn kết bền chặt đã tạo cơ sở cho tính dân chủ được phát huy tối đa trên nhiều phương diện, trong đĩ cĩ quyền dân chủ về mặt chính trị. Ngồi ra, tinh thần dân chủ nguyên thuỷ vẫn cịn được bảo lưu trong sự tồn tại của hình thức hội đồng vốn rất ít quyền lực này. Trong hình thức dân chủ này, cĩ một điều lý thú là, sự bình đẳng về giới, về thế hệ biểu hiện rất đậm nét. Mọi người đều được tơn trọng và cĩ quyền như nhau trong mọi việc.

Như vậy, so với luật pháp của nước ta, việc bầu chọn bộ máy tự quản buơn làng theo quy định của luật tục vẫn cịn nhiều điều phù hợp với yêu cầu hiện nay khi chúng ta thực thi quyền dân chủ của người dân trong lĩnh vực chính trị.

Mặc dù cĩ nhiều yếu tố cĩ ý nghĩa song luật tục cũng bộc lộ những yếu tố tiêu cực. Việc bầu chọn bộ máy tự quản và quan trọng nhất là người trưởng làng thì ai cũng cĩ quyền đề cử, nhưng vấn đề tự ứng cử lại được thể hiện rất mờ nhạt, thậm chí khơng cĩ. Đây chính là điểm hạn chế, điểm chưa hồn thiện của luật tục về mặt dân chủ trong chính trị so với luật pháp nhà nước hiện nay.

Ngay tiêu chuẩn đầu tiên của người trưởng làng là tiêu chuẩn tuổi già cũng đã tự nĩ khuơn hẹp đối tượng được đề cử. Những người trẻ tuổi, tài năng học hỏi được nhiều kinh nghiệm của cha ơng thì chính tuổi trẻ của mình đã làm mất đi cơ hội được bầu trưởng làng.

Luật tục Jơrai quy định rõ ràng về đối tượng được quyền bầu cử là tất cả mọi thành viên trong buơn làng, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, làng khác khơng cĩ quyền can thiệp vào cơng việc nội bộ của làng, người làng này khơng được canh tác trên đất của làng khác cũng như khơng cĩ quyền bầu cử khi khơng phải là thành viên của làng. Tuy nhiên, việc luật tục khơng quy định rõ ràng độ tuổi của các thành viên tham gia bầu cử sẽ làm cho kết quả bầu cử đơi lúc thiếu chính xác vì những thành viên chưa trưởng thành, chưa đủ khả năng phân biệt tốt xấu cũng cĩ quyền bầu cử. Đây cũng là điểm hạn chế của luật tục Jơrai so với luật pháp của nước ta hiện nay.

Cĩ thể nĩi, vấn đề ứng cử và bầu cử bộ máy tự quản buơn làng tuy đã thể hiện được quyền dân chủ của người dân nhưng chỉ mới dừng lại ở mức độ rất sơ khai và so với quy định của luật pháp nhà nước hiện nay thì luật tục cịn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, những hạn chế này mang tính lịch sử, nĩ do điều kiện sống, trình độ tư duy, cơ cấu xã hội quy định. Do đĩ, trong một chừng mực nhất định, chúng ta khơng nên áp đặt các quy định của luật pháp nhà nước vào việc thực thi luật tục hay tuỳ tiện thay đổi các điều luật của nĩ.

Ngồi những điểm hạn chế trên, trong việc bầu chọn trưởng làng, luật tục Jơrai cịn những hạn chế khác. Do việc lựa chọn trưởng làng căn cứ vào tiêu chuẩn tài năng và tâm linh nên nĩ cĩ tính thần bí, ngẫu nhiên vì chức trưởng làng cịn được quyết định bởi hành vi con kiến tha hạt gạo. Đây là điểm hạn chế của luật tục so với luật pháp nhà nước về việc lựa chọn người đại diện, người quản lý cộng đồng. Quy định này của luật tục hiện khơng cịn phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện nay. Do đĩ, để nâng cao dân chủ cho người dân ở cơ sở, khắc phục hạn chế trên của luật tục, trước hết phải nâng cao dân trí cho người dân. Đĩ là điều kiện tiên quyết cho sự đổi mới luật tục phù hợp với sự phát triển chung của xã hội.

Ngồi việc lựa chọn người trưởng làng, dân chủ trong chính trị cịn thể hiện ở phương thức thực thi quyền lực. ễÛ mặt này, luật tục thể hiện quyền dân chủ của người dân qua các điểm sau:

Thứ nhất: Bộ máy tự quản buơn làng sau khi được thiết lập sẽ điều hành tất cả mọi hoạt động của buơn làng. Bộ máy tự quản này khơng đứng ngồi và đứng trên buơn làng để thực thi quyền lực. Họ chỉ là người đại diện cho nguyện vọng của nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, thay mặt cộng đồng để giải quyết các vấn đề liên quan đến cuộc sống của dân làng. Tuy bộ máy tự quản buơn làng cĩ quyền quyết định nhưng nhân dân cĩ quyền gĩp ý, dự bàn một cách dân chủ về tất cả mọi việc. Chẳng hạn, việc chuyển làng đến nơi khác phải được các thành viên trong cộng đồng tán thành, hay như việc xử phạt tranh chấp giữa các thành viên trong cộng đồng, mọi người đều cĩ quyền tham gia xử kiện, cĩ quyền làm nhân chứng hay luật sư cho người tranh chấp. Trước khi đưa ra quyết định về vấn đề gì dù lớn hay nhỏ, bộ máy tự quản đều tìm hiểu dư luận, thỉnh cầu ý kiến của cộng đồng.

Như vậy, so với luật pháp của Nhà nước ta, phương thức thực thi quyền lực của bộ máy tự quản buơn làng theo quy định của luật tục là mang tính dân chủ, cĩ nhiều điểm phù hợp với quy chế dân chủ cơ sở hiện nay là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Thứ hai: Bộ máy tự quản buơn làng mà đứng đầu là trưởng làng được nhân

dân bầu ra ở cả hai phương diện tài năng thực tế và tâm linh nên dân làng nhất mực tơn trọng và nghe theo sự phán quyết của họ về tất cả các vấn đề. Họ là người đại diện cho cả cộng đồng, “nắm tay dân ở, mở tay dân đi”. Đặc biệt là vào giai đoạn cuối của cơng xã thị tộc, khi xã hội đã bắt đầu cĩ sự phân hố giàu nghèo thì quyền lực của người thủ lĩnh là thứ quyền lực tối thượng. Người trưởng làng nắm trong tay “vương quyền” và “thần quyền” càng làm cho quyền uy của họ trở nên tuyệt đối. Thực tế này cũng cĩ mặt hạn chế, song cũng nhờ đĩ mà bộ máy tự quản cĩ thể dễ dàng tập hợp được sức mạnh của quần chúng để thực thi các cơng việc chung của làng như chuyển làng, khai hoang, cĩ chiến tranh... Những việc này, như đã biết, rất cần cĩ sức mạnh.

ễÛ điểm này ta thấy rằng, mặt tâm linh là hết sức quan trọng. Người được các Yàng lựa chọn làm thủ lĩnh của buơn làng là người cĩ sức mạnh khơng thay đổi được.

Chính vì vậy, nếu khơng cĩ việc trọng đại xảy đến với buơn làng như cháy làng, bệnh dịch... thì người thủ lĩnh sẽ được dân làng suy tơn suốt đời.

Khi lựa chọn được người thủ lĩnh tài năng, cĩ đức độ, làm việc vì lợi ích chung thì cả cộng đồng vững mạnh. Ngược lại, cả làng sẽ bất hạnh nếu lựa chọn phải người thủ lĩnh kém bản lãnh, kém tài năng, thiếu kinh nghiệm, khơng cơng bằng, khách quan khi xử kiện...

Như vậy, việc một người nào đĩ làm thủ lĩnh suốt đời một mặt sẽ tạo nên sự ổn định, khơng xáo trộn đời sống cộng đồng trong một thời gian dài. Nhờ uy thế, quyền lực, kinh nghiệm trong quản lý và giải quyết các vấn đề của cộng đồng, trưởng làng cĩ thể làm gia tăng sự cố kết cộng đồng, tập trung lực lượng để tạo ra sức mạnh cũng như sức đề kháng của buơn làng đối với các thế lực bên ngồi. Tuy vậy, việc một người nào đĩ làm trưởng làng trong một thời gian quá dài sẽ tạo ra sức ì nhất định đối với sự phát triển của buơn làng.

Thứ ba: Bộ máy tự quản buơn làng được hình thành là bằng phương thức dân chủ, mọi chức vị đều do dân làng đề cử và lựa chọn. Tuy nhiên, sau khi được thiết lập, bộ máy tự quản ấy mà đứng đầu là trưởng làng sẽ nắm trong tay mọi vương quyền và thần quyền, ý kiến của trưởng làng khơng chỉ là ý kiến của người đứng đầu buơn làng mà cịn ý kiến của các Yàng, của ơng bà tổ tiên đi trước do đĩ được mọi người tơn trọng và nhất mực tuân theo. Mặt khác, phương thức lưu truyền của luật tục Jơrai là truyền miệng theo trí nhớ. Do đĩ, sẽ khơng cĩ cơ sở để khẳng định sự phán quyết của trưởng làng là theo luật tục của “ơng bà xưa để lại” hay là “sản phẩm tư duy” của ơng. Đây cũng chính là điểm hạn chế về sự dân chủ của luật tục so với luật pháp cĩ hiến pháp của nhà nước.

Trước sự tác động của kinh tế thị trường, mọi mặt đời sống cĩ sự thay đổi, trong đĩ cĩ sự thay đổi hiệu lực của luật tục và bộ máy tự quản buơn làng đối với cộng đồng.

Nếu trước đây, trong nền kinh tế săn bắt, hái lượm, cuộc sống phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên trong một cộng đồng khép kín thì người già là những người cĩ kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Luật tục Jơrai với việc thực hiện dân chủ cơ sở ở tỉnh Gia Lai hiện nay (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)