c) Các biện pháp kích cung
2. KHUYẾN NGHỊ
2.4. Về hướng nghiên cứu tiếp theo
Luận văn chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu về các nội dung, điều kiện và các chính sách cụ thể để phát triển NC&TK và ĐMCN ở tỉnh tiếp cận theo quan điểm về hệ thống đổi mới quốc gia, trong đó có việc xây dựng phương thức quản lý nhiệm vụ NC&TK theo các dự án ĐMCN. Do đó cần có những nghiên cứu tiếp theo, chuyên sâu hơn về các nội dung này để làm cơ sở cho việc thực hiện ở tỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình quản lý cơng nghệ, Nxb Thống kê Hà Nội, 2003.
2. Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN: Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp, Nxb KHKT, Hà Nội, 2006.
3. Nawaz Sharif. Những vấn đề cơ bản trong hoạch định chính sách và kế
hoạch hóa cơng nghệ, APCTT, 1986.
4. UNESCO: Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, June 1984.
5. Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, Hà Nội, 2005. 6. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT, Hà
Nội, 2005 (xuất bản lần thứ mười ).
7. OECD (Viện Chiến lược và chính sách KH&CN biên dịch): Khuyến nghị
tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu và phát triển - Tài liệu hướng dẫn FRASCATI 2002 của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD),
Nxb Lao động Hà Nội, 2004.
8. OECD (Viện Chiến lược và chính sách KH&CN biên dịch): Khuyến nghị
các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - Tài liệu hướng dẫn OSOLO của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Nxb Lao động Hà Nội, năm 2004.
9. Nguyễn Văn Học: Nghiên cứu các loại hình tổ chức nghiên cứu và phát triển của Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi các tổ chức NC&TK của Nhà nước, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN
năm 1999, Hà Nội, 2001.
10. Trần Chí Đức: Phương pháp luận đánh giá tổ chức nghiên cứu và phát triển và những gợi suy trong điều kiện của Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội,
2003.
11. Các bài giảng và giáo trình trong chương trình đào tạo thạc sĩ về Chính sách Khoa học của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN.
12. Nguyễn Văn Học: Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ “hoàn thiện cơ chế quản lý các tổ chức KH&CN”, Hà nội 1999.
13. Holt K, Geschka H. Need asessment: A key to useroriented product innovation. 1984.
14. Edquist, C. 2001. The system of innovation approach and innovation policy: an account of the state of the art. Presented at the conference, Aalborg Univ. Denmark ‘National Systems of Innovation, Institutions and Public Policies’.
15. Freeman, C. (ed.) 1987. Technology policy and economic performance. Pinter, London.
16. EC. 2000. Innovation policy in Europe.
17. Nguyễn Văn Diễm và công sự. Báo cáo tổng kết toàn diện đề tài cấp tỉnh “Xác định luận cứ và xây dựng quy hoạch định hướng phát triển KH&CN tỉnh Phú thọ đến năm 2010”. Phú thọ 2005.
18. Đào Văn Phùng và cộng sự. Báo cáo tổng hợp đè tài “ Điều tra, đánh giá hiện trạng công nghệ của các ngành công nghiệp, xây dụng và đề xuất các giải pháp để nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm công nghiệp, xây dựng của tỉnh Phú thọ”, Phú thọ 8/2008.
19. UBND tỉnh Phú thọ. Chương trình nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm công nghiệp của tỉnh Phú thọ giai đoạn 2007 - 2010, định hướng đến năm 2015. Việt trì 11/2007.
20. Quyết định 99/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú thọ đến năm 2020
Lời cảm ơn
Trước tiên, học viên xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Học, người thầy, người hướng dẫn khoa học đã rất tận tâm giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngồi những kiến thức quý báu và phương pháp tư duy đã được thầy truyền thụ, học viên còn học được ở thầy sự nghiêm túc, tận tâm với cơng việc và niềm say mê, sự kiên trì cần có của một người nghiên cứu.
Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc tới tới các thầy, cô giáo Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Cơng nghệ, Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà nội, đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho học viên trong suốt quá trình học tập tại trường. Đồng thời, học viên xin cảm ơn Phòng Đào tạo sau đại học – Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, Phịng quản lý sau đại học của trường Đại học Xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Học viên xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Phú Thọ đã cho phép học viên theo học khóa học này, trực tiếp giúp đỡ, động viên học viên rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng học đã động viên, cổ vũ tơi rất nhiều để có thể đạt được kết quả mong muốn. Luận văn này tuy đã được hoàn thành theo đề cương, song vẫn khơng tránh khỏi nhưng sai xót, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, hồn thiện.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010
Học viên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI ............................................................................................................... 10
1.1. MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ............................................................................................... 10
1.1.1. Hoạt động KH&CN ..................................................................... 10
a) Khái niệm khoa học, công nghệ và hoạt động KH&CN .............. 10
b) Khái niệm và đặc trưng của hoạt động NC&TK........................... 12
c) Các loại hình hoạt động NC&TK................................................... 12
1.1.2. Năng lực NC&TK ........................................................................ 13
a) Khái niệm năng lực NC&TK ......................................................... 13
b) Các yếu tố của năng lực NC&TK .................................................. 14
1.1.3. Tổ chức KH&CN ......................................................................... 15
1.1.4. Mạng lưới các tổ chức NC&TK là một hệ thống ..................... 17
1.1.5. Quan điểm chủ đạo trong phân tích mạng lưới các tổ chức nghiên cứu và triển khai ........................................................................ 18
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG NC&TK VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................................... 21
1.2.1. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ .................................. 21
1.2.2. Mối quan hệ giữa tổ chức NC&TK với doanh nghiệp ............. 22
a). Tam giác liên kết ............................................................................ 22
b). Lợi ích của các thành viên trong tam giác liên kết ...................... 24
1.2.3. Mối quan hệ giữa KH&CN với phát triển KT-XH .................. 26
a) Nguyên lý phát triển KT-XH dựa trên KH&CN. ......................... 26
b) Cơ chế tác động của KH&CN đối với sự phát triển KT-XH. ....... 27
1.3. GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG NC&TK THEO TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA ............................................................................... 28
1.3.1. Đổi mới .......................................................................................... 28
1.3.2. Đổi mới theo mơ hình tuyến tính ................................................ 29
1.3.3. Đổi mới theo mơ hình phi tuyến ................................................. 30
a) Các khái niệm ................................................................................. 31
b) Chức năng của Chính phủ trong Hệ thống đổi mới quốc gia ..... 33
c). Cấu trúc của Hệ thống đổi mới quốc gia ...................................... 33
1.3.5. Chính sách đổi mới với hoạt động NC-TK ................................ 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ........................................................................... 36
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NC&TK CÁC TỔ CHỨC KH&CN TRÊN ĐỊA BÀN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ...................................................................................................... 38
2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 -2010 .................................................................. 38
2.1.1. Vị trí địa lý và tiềm năng thiên nhiên ........................................ 38
2.1.2. Phát triển kinh tế - xã hội ............................................................ 39
2.1.3. Nhận định chung .......................................................................... 41
2.2. HIỆN TRẠNG KH&CN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 -2010 ...................................................................................................................... 41
2.2.1. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN .............. 41
2.2.2. Mạng lưới các tổ chức KH&CN trên địa bàn tỉnh ................... 42
2.2.3. Về nhân lực KH&CN .................................................................. 44
a). Về số lượng và trình độ: ................................................................ 44
b). Về phân bố lực lượng cán bộ KH&CN: ....................................... 45
c). Về độ tuổi của cán bộ KH&CN ..................................................... 47
d). Nhận định chung về đội ngũ cán bộ KH&CN ........................... 47
2.2.4. Đầu tư cho KH&CN .................................................................... 48
a). Tình hình đầu tư cơ sở vật chất cho tổ chức KH&CN: ............... 48
b). Nguồn thu của các tổ chức KH&CN ............................................ 50
c). Tổng ngân sách sự nghiệp KH&CN và cơ cấu chi ...................... 51
2.2.5. Tác động của hoạt động NC&TK các tổ chức KH&CN đối với sự phát triển KH&CN và kinh tế - xã hội của tỉnh ............................. 53
b). Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ... 55
c). Trong nghiên cứu, điều tra tài nguyên và bảo vệ môi trường ..... 57
d). Trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn .............................. 59
e.) Trong lĩnh vực khoa học quản lý .................................................. 62
f).Trong lĩnh vực bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cộng đồng .............. 62
2.2.6. Sơ lược hiện trạng công nghệ của các doanh nghiệp Phú thọ . 64
a). Về trình độ cơng nghệ ................................................................... 64
b). Về nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp ...................... 65
2.2.7. Đánh giá chung hoạt động NC&TK các tổ chức KH&CN ...... 66
a). Những ưu điểm .............................................................................. 66
b). Những hạn chế và thách thức chủ yếu ....................................... 67
c). Nguyên nhân của những hạn chế trên ......................................... 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG II ......................................................................... 70
CHƯƠNG III BIỆN PHÁP GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ................................................................................... 72
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020................................... 72
3.1.1. Quan điểm phát triển KT-XH .................................................... 72
3.1.2. Mục tiêu ........................................................................................ 73
3.2. NHŨNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẶT RA CHO KH&CN TỈNH PHÚ THỌ ........................................................................................ 75
3.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đòi hỏi sự đóng góp mạnh mẽ của cơng nghệ ................................................................................................. 75
3.2.2. Nghiên cứu khoa học phải làm rõ những vấn đề liên quan tới sự phát triển phù hợp với điều kiện đặc thù của Phú Thọ ........................ 75
3.2.3. KH&CN phục vụ cho việc phát triển ngành nghề mới ............... 76
3.2.4. KH&CN phục vụ cho các định hướng ưu tiên ............................ 77
3.2.5. KH&CN hướng vào phục vụ các sản phẩm mũi nhọn của Tỉnh77 3.2.6. KH&CN phục vụ các vùng kinh tế trọng điểm ............................ 78
3.2.7. KH&CN góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ....... 78
3.3. CÁC BIỆN PHÁP GẮN KẾT HOẠT ĐỘNG NC&TK CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC KH&CN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ................................................................ 79
3.3.1. Hiện trạng các biện pháp gắn kết hoạt động NC&TK của các tổ chức KH&CN với doanh nghiệp ..................................................... 79
a). Các biện pháp ngoại biên .............................................................. 79
b) Các biện pháp kích cầu .................................................................. 80
c) Về phát triển các tổ chức trung gian, mơi giới .............................. 85
3.3.2 Đổi mới chính sách gắn kết hoạt động NC&TK với doanh nghiệp85 a) Khuyến khích doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động KH&CN .......... 85
b) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư NCƯD, CGCN, DVTV trên địa bàn ................................................................. 86
c) Thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ ..................................... 86
d) Tăng cường trợ giúp về thông tin KH&CN ................................... 87
e) Xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển KH&CN .......................... 87
f) Phát triển nguồn nhân lực KH&CN .............................................. 87
g) Hỗ trợ thông qua các chương trình mục tiêu ............................... 88
h) Phân cấp để Tỉnh chủ động trong việc ban hành chính sách phù hợp với điều kiện của tỉnh .................................................................. 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG III ........................................................................ 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 91
1. KẾT LUẬN ............................................................................................. 91
2. KHUYẾN NGHỊ ................................................................................... 93
2.1. Đối với các tổ chức NC&TK : ........................................................ 93
2.2. Đối với các doanh nghiệp ............................................................... 94
2.3. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan ở địa phương .................................................................................................................. 94
2.4. Về hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 95
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH&CN: Khoa học và công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội
NC&TK: Nghiên cứu và triển khai. R&D: Nghiên cứu và triển khai NCCB: Nghiên cứu cơ bản NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng ĐMCN: Đổi mới công nghệ
ĐH-CĐ: Đại học - Cao đẳng
CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố CNKT: Cơng nhân kỹ thuật
DN: Doanh nghiệp
NIS: Hệ thống đổi mới quốc gia
CN-TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CGCN: Chuyển giao công nghệ
DVTV: Dịch vụ tư vấn
SX-KD: Sản xuất - Kinh doanh
UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn
hoá, của Liên hiệp quốc).
OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế) ESCAP: Uỷ ban KT&XH khu vực châu Á - Thái Bình Dương. HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
NA: Không khai báo (not avirable)