Sự khác biệt giữa ĐẾ và VƢƠNG:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân vật hoàng đế như là một nhân vật văn hóa (khảo sát trường hợp lê thánh tông qua lịch sử và văn học) (Trang 34 - 38)

Trong nhiều trƣờng hợp, có thể hiểu (HỒNG) ĐẾ hay VƢƠNG đều là “vua một nƣớc”; nhƣng về nội hàm khái niệm, (HỒNG) ĐẾ và VƢƠNG lại khác nhau, khơng thể đồng nhất.

Thuyết văn giải tự đã phân tích chữ Vương nhƣ sau: ba nét ngang tƣợng

trƣng cho Thiên (trời), Địa (đất) và Nhân (ngƣời); nét dọc bao hàm ý nghĩa

thâu tóm cả ba yếu tố Thiên, Địa, Nhân vào một mối. Do đấy, chữ Vương có nghĩa là một vị lãnh tụ, trên thì thuận thời Trời (Thiên thời), dƣới thì biết cách sử dụng đƣợc thế lợi của Đất (Địa lợi) và ở giữa dung hợp đƣợc lòng ngƣời (Nhân hòa).

Về sau, ngƣời ta sử dụng chữ Vương theo ba nghĩa. Nghĩa thứ nhất: Vương là ngƣời đƣợc thiên hạ quy phục. Thuyết văn giải tự có ghi: Vương giả quân dã (Vương là vua). Trong lịch sử Trung Hoa, các vua đời Tam đại (Hạ,

Thƣơng, Chu) khi đƣợc thiên hạ, đều xƣng vƣơng hiệu: Ân vƣơng, Võ vƣơng, Thành vƣơng, Khang vƣơng… Khi nhà Tần giành đƣợc thiên hạ, vua nhà Tần tự xƣng hoàng đế. Hán diệt đƣợc Tần, lên ngôi thiên tử, cũng theo chế độ nhà Tần, xƣng Đế hiệu, còn danh Vương dùng để phong cho họ hàng thân thích

cùng những cơng thần và cử họ ra trấn thủ tại các nơi hiểm yếu ngõ hầu làm phên dậu che chở Đế kinh cho nhà vua. Nhƣ vậy, Vương ở đây tức là tƣớc

phong do vua ban; lại vừa chỉ các vua chƣ hầu thời phong kiến. Đến cuối đời Hán, Tào Tháo cậy có cơng lớn, lấn át Đế quyền, bức vua Hiến đế (190 - 220) nhà Hán phải phong mình là Ngụy vương (216 - 220). Ý niệm Vƣơng quyền khuynh đảo Đế quyền bắt đầu từ đây!

Nghĩa thứ hai: mọi rợ phƣơng xa, một đời về triều kiến vua Trung Quốc một lần cũng gọi là Vương. Kinh Thư xƣa có viết: Bất cảm lai Vương

(chẳng dám khơng lại triều kiến). Chú rằng: Thế kiến viết Vương (thăm ngƣời trên, gọi là Vƣơng).

Nghĩa thứ ba: Vương là lớn. Sách Từ Hải viết: Vương giả đại dã. Trong sách Nhĩ nhã thích cổ, Vƣơng Niệm Tơn chú sơ lƣợc nhƣ sau: Lễ vị đại phụ vi

vương phụ thị vương dữ đại đồng nghĩa (Kinh Lễ gọi đại phụ là Vƣơng phụ,

vậy vƣơng với Đại cùng nghĩa) [22, 98 - 99].

Theo Từ điển Hán Việt, chữ “Vƣơng” có nghĩa là vua, “đƣợc thiên hạ

qui phục” [2, 568]. Sách Tìm về cội nguồn chữ Hán cho biết: “Vương là vua. Hình chữ sớm nhất của vương là một cái rìu to, phần trên là cán rìu, phần

dƣới là lƣỡi rìu to, rộng. Đây là tƣợng trƣng cho thực lực và quyền uy…” [23, 881]. Từ điển chức quan Việt Nam khẳng định 9 nghĩa “quan chức chí” của

1. Xưng hiệu đầu tiên của vua trị vì phương Nam (Kinh Dƣơng Vƣơng trị nƣớc Xích Quỷ phƣơng Nam).

2. Về sau nhiều thời là xưng hiệu của người cai trị quốc gia (18 đời

Hùng Vƣơng, An Dƣơng Vƣơng, Trƣng Vƣơng…).

3. Khi người cai trị cao nhất quốc gia xưng là Đế thì Vƣơng là một

tước phong cho con (Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi năm 968, xƣng Hồng đế - phong

cho con trai trƣởng Đinh Liễn là Nam Việt Vƣơng; Lý Công Uẩn lên ngơi, xƣng Hồng đế năm 1010 - hai năm sau, phong Hoàng thái tử Lý Phật Mã là Khai Thiên Vƣơng…).

4. Vương cũng là tước phong cho người trong tơn thất có cơng lao lớn (năm 1234, vua Trần Thái Tơng phong cho Thái phó nhà Lý - Phùng Tá Chu là Hƣng Nhân Vƣơng; năm 1237, phong Trần Liễu là Yên/ An Sinh Vƣơng…). Khi tƣớc vương đã phong cho nhiều ngƣời thì lại phân ra nhiều

bậc cao thấp theo thứ tự: Quận vƣơng, Đại vƣơng, Vƣơng, Á vƣơng.

5. Là tước phong cho tản quan. Không chức trách, thậm chí khơng bổng lộc (năm 1228, khi nhà Trần mới dựng nƣớc, Nguyễn Nộn nổi dậy giết

Đoàn Thƣợng. Thế lực lớn. Trần Thủ Độ rất lo đã sai sứ mang sắc thƣ, gia phong làm Hoài Đạo Hiếu Vũ Vƣơng để tranh thủ).

6. Theo quy chế nhà Trần, phàm các tước Vương vào làm tướng đều xưng là Cơng, chỉ có Thân vương thì được phục lại tước Vương (năm Canh

Tý - 1360, thăng Huệ Túc Công là Đại niên làm Bình chƣơng sự, phục lại tƣớc Vƣơng).

7. Theo quan chế nhà Lê sửa định ngày 26 tháng 9 năm Tân Mão (1471) thì tước này chỉ phong cho Thân vương, Hồng thái tử - lấy tên phủ

làm hiệu - ví nhƣ phủ Kiến Hƣng gọi là Kiến Hƣng Vƣơng. Con cả của Thân vƣơng đƣợc phong thì lấy tên huyện làm hiệu, ví nhƣ huyện Hải Lăng gọi là Hải Lăng Vƣơng.

8. Thời Nguyễn, Vương là tước vị cao nhất trong 20 bậc tôn tước phong cho hoàng tộc. Quan chức khác ít đƣợc phong và chỉ phong cho

ngƣời đã mất. Có Quốc vƣơng lấy tên tỉnh làm danh; Quận vƣơng lấy tên phủ làm danh.

9. Giáp Tý (1744), năm thứ 6 đời chúa Nguyễn Phúc Khoát, chúa lên ngơi vua ở Phủ chính Phú Xn, đúc ấn quốc vương. Phàm văn thƣ vẫn dùng

niên hiệu vua Lê nhƣng với các thuộc quốc thì xƣng là Thiên vƣơng. Dựng tơn miếu, lập 6 bộ [29, 829 - 831].

Có thể thấy, trong 9 nghĩa “quan chức chí” của danh xƣng “vƣơng” đƣợc sử gia Đỗ Văn Ninh đề cập, bao trùm tất cả vẫn là chuyện đế “lớn hơn”

vương: đế chƣa xuất hiện thì ngơi vương cao nhất; cịn khi đế đƣợc “khai

sinh”, quyền lực vương lùi xuống hàng thứ hai. Trong một đất nƣớc, có thể

cùng tồn tại nhiều vương, nhƣng chỉ có một đế mà thơi!

Chúng tôi chia sẻ nhận thức với nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vƣơng rằng, “từ đế tới vương là một quá trình phát triển về danh hiệu, về quy mơ lẫn cách hình dung thiết chế (…). Trong tâm lý nhận thức và rồi đến thực tiễn chính trị, “đế” đƣợc coi là cao hơn, quan trọng hơn, toàn năng hơn. Danh xƣng của tất cả các vua nhà Chu đều là “vƣơng” khi nhà Chu đã thực sự hoàn chỉnh bộ máy và phƣơng thức cai trị, tổ chức xã hội nền tảng cho Trung Quốc. Khái niệm “Hoàng đế” qua một thời gian dài biến động, nội hàm đã dần đƣợc ổn định: là danh hiệu chỉ địa vị cực kỳ tơn q của ngƣời có đƣợc quyền làm chủ” [39, 49].

Thật vậy, khơng riêng gì ngơn ngữ và văn hóa Trung Hoa cũng nhƣ phƣơng Đông cổ đại, ở nhiều quốc gia - dân tộc khác, đều có sự rạch rịi giữa

đế với vương; trong đó, đế cao hơn vương, phong cho vương - chỉ nhận

Sách Đại Việt sử ký toàn thư từng đề cập đến chuyện sau khi Minh

Thành Tổ qua đời (1424), tháng tám mùa thu năm đó, thái tử nhà Minh là Cao Xý lên ngôi, viết tờ chiếu đại xá thiên hạ với nội dung: “Trẫm nghĩ trời sinh ra dân, lập lên vua chúa. Yêu ni ức triêu dân chúng, đều đƣợc thái hịa; cai trị Trung Hoa Di Địch, cùng đƣợc vui sƣớng. Tiên hồng ta vâng mệnh giữ nước, trị hóa hơn cả trăm vua; văn sự vũ công, thanh giáo ra khắp bốn biển”

[20, 485]. “Tiên hoàng ta vâng mệnh giữ nƣớc, trị hóa hơn cả trăm vua” tuy có có khoa trƣơng, cƣờng điệu nhƣng cho chúng ta thấy sự thực mối quan hệ

đế - vương thời quân chủ.

Trong tiếng Anh, danh từ King chỉ “vua” hay “quốc vƣơng”; với

“hoàng đế”, ngƣời Anh dùng chữ Emperor. Tƣơng tự, vốn từ vựng Pháp văn cũng cho chúng ta rõ: Le Roy dành cho vua; hồng đế có L’ Empereur. Ngƣời Nhật sử dụng khái niệm Thiên hoàng, trong khi cƣ dân Ai Cập cổ đại xƣa gọi hoàng đế là các Pharaoh… Quốc vƣơng chính là ơng vua đứng đầu một

vƣơng quốc hay thuộc quốc (quốc gia phụ thuộc), cịn hồng đế mang “tầm

cỡ” ông vua của một quốc gia hùng mạnh (đế quốc/ đế chế). Nhƣ vậy, cùng đứng đầu một thiết chế, nhƣng “vƣơng” khơng thể có một “tƣ thế” ngang hàng “đế” - dẫu chỉ là biểu hiện “bên ngồi”; nói cách khác, “đế” thuộc loại “thủ lĩnh của các vua”, cao hơn vua một bậc trong nấc thang quyền lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân vật hoàng đế như là một nhân vật văn hóa (khảo sát trường hợp lê thánh tông qua lịch sử và văn học) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)