Giải pháp bảo vệ Đế quyền bằng Tâm linh xuất phát từ phƣơng diện
thần quyền của Đế quyền.
Trong khi các thần dân trong xã hội quân chủ đều “ngƣời trần mắt thịt” thì ơng vua của họ lại là ngƣời thay mặt Trời ở chốn nhân gian: các văn bản lấy danh nghĩa, đứng tên nhà vua đều có những dịng chữ đầy “sức nặng” nhƣ “Thế thiên hành đạo” (Cáo bình Ngơ) hoặc “Thừa thiên hƣng vận, Hồng đế chiếu viết”; ngoài ra, ngƣời đứng đầu chế độ quân chủ đƣợc độc/đặc quyền tế
Trời và đứng trên tất cả các thần thánh trong phạm vi lãnh thổ thuộc quyền cai trị của mình… cho nên các ơng vua thời trung đại đều rất biết vận dụng sức mạnh tâm linh để bảo vệ Đế quyền.
Có thể xem Hội thề Đồng Cổ vắt ngang 2 triều đại Lý - Trần trên đất Thăng Long xƣa là dẫn chứng tiêu biểu:
Sách Việt điện u linh và Đại Việt sử ký toàn thư kể rằng trong một lần đi đánh dẹp ở phƣơng Nam (năm 1020), vua Lý Thái Tơng có nghỉ ở đền núi Đồng Cổ, thuộc làng Đan Nê (Yên Định, Thanh Hóa), đƣợc thần báo mộng xin theo quân diệt giặc. Lần đó, nhà vua thắng trận trở về đã đến núi làm lễ tạ. Tám năm sau (1028), một ngày trƣớc khi Lý Thái Tổ qua đời, Lý Thái Tông lại đƣợc thần Đồng Cổ báo mộng sẽ có ba ngƣời mang tƣớc vương nổi loạn.
Đến sáng hôm sau (mồng 3 tháng 3 âm lịch), khi vua sáng lập nhà Lý vừa băng hà, ba con trai mang tƣớc vƣơng của ông là Đông Chinh, Dực Thánh, Vũ Đức mang quân vào trong thành toan đánh úp. May Lý Thái Tơng có chuẩn bị và đƣợc các đại thần Lê Phụng Hiểu, Lê Nhân Nghĩa hết sức ủng hộ, nên dẹp đƣợc loạn “tam vƣơng”. Sau khi lên ngôi đƣợc 10 ngày, Lý Thái Tông cho xây ngay một đền thờ thần Đồng Cổ ở bên phải Hồng thành, phía sau chùa Thánh Thọ, quyết định lấy ngày 25 tháng ba tiến hành hội thờ tại đó. Phía trƣớc đền có đắp một đàn cao, đội ngũ chỉnh tề, đầy đủ gƣơng giáo, cờ xí…; chính giữa có bài vị thần Đồng Cổ. Triều đình cử một viên quan ra điều khiển hội thề. Lúc các quan văn võ có đầy đủ mặt, quỳ lạy trƣớc hƣơng án, lời thề đƣợc cất lên dõng dạc: Làm con bất hiếu, làm tôi bất trung, thần minh tru
diệt! Về sau, ngày 25 tháng ba âm lịch lại trùng với ngày mất của một vị vua
nhà Lý nên hội thề đƣợc chuyển sang ngày 4 tháng 4.
Đến thời Trần, hội thề vẫn “theo việc cũ của triều Lý”: ngày 4 tháng 4 hàng năm, từ lúc gà gáy, tể tƣớng và trăm quan đã chực ngồi cửa thành, gần sáng thì vào triều. Vua ngự ở cữu Hữu Lang. Trăm quan vào lạy rồi lui ra. Tất
cả đầy đủ nghi trƣợng theo hầu ra cửa Tây Kinh, đến đền Đồng Cổ cùng nhau thề: Làm tơi dốc lịng trung, làm quan trong sạch, ai trái thề này, thần minh
giết chết! Điều đáng nói là đọc xong lời thề, quan tể tƣớng sai đóng cửa đền
lại để điểm danh, ngƣời thiếu mặt sau đó sẽ chịu phạt 5 quan tiền. Nhân dân thì đứng xem chật hai bên đƣờng.
Có thể nói đằng sau lớp sƣơng mù huyền ảo (thần phù trợ đánh giặc, cảnh báo nội loạn) thì Hội thề Đồng Cổ chính là một trong những cách thức bảo vệ Đế quyền bằng tâm linh. Một hội thề mà trừ hoàng đế ra, tất cả đều phải tuyên thệ trung, hiếu, trong sạch cũng có nghĩa mọi ngƣời phải hết lòng phò vua giúp đời, tận tâm tận lực, không đƣợc này sinh “bụng dạ” này khác. Đã thề độc công khai, “tự nguyện”… với sự chứng kiến của Trời, ngƣời nhƣ thế (thần minh tru diệt hay giết chết), ai dám nhảy ra lật đổ hay phế vua, cƣớp ngôi báu?
Thời Lê Sơ, Hội thề Đồng Cổ khơng cịn đƣợc tổ chức ở Thăng Long, nhƣng chuyện vận dụng tâm linh để bảo vệ Đế quyền thì khơng một hồng đế Đại Việt nào không biết - Lê Thánh Tông càng không là ngoại lệ. Nhân lúc cả nƣớc gặp thiên tai “mùa thu, tháng 8 (1491), ngày 28, 29 cả ngày lẫn đêm đều mƣa khơng ngớt, tƣờng điện Kính Thiên bị đổ, nƣớc dẫy lên 2 thƣớc 2 tấc; nhƣ các huyện Thanh Oai chỗ đồng bằng nƣớc dẫy lên 4 thƣớc” [20, 716], vua cũng có lời dụ các quan tể thần, năm phủ, sáu bộ, sáu tự, sáu khoa và Ngự sử đài. Sau khi nhận lỗi “lấy lệ” rằng có thể chính trị thiếu sót, đức tín chƣa khắp đến dân… nên trời làm tai biến, Lê Thánh Tông đã “nhắc khéo” các bề tôi: “Trẫm không rõ các khanh ngày thƣờng ở nhà có lo việc nƣớc, chăm chắm trong lịng khơng chút lơ là, để giúp chỗ thiếu sót của trẫm khơng, hay là chỉ rong chơi mà dƣỡng tính, mƣu lợi vì việc riêng, theo ngƣời ta mà tiến lui, để giữ bền quyền vị chăng? (…) Ngày xƣa Thái Tơng hồng đế ta, vua tơi một lịng, vua sáng tôi hay, bề tôi chăm việc, vua đƣợc lịng vui, khí
hịa tốt lành, có thiếu nghĩa đâu! (…) Đƣờng Thái Tơng nói rằng: Vua đã mất
nước thì bề tơi vẹn tồn một mình thế nào được, thực là đúng lắm! Từ nay về
sau, kẻ nào cịn thói quen nhơ bẩn nhƣ cũ, theo ngƣời ta mà tiến lui, mƣu giữ bền quyền vị thì trẫm vì các khanh mà giết đi; hoặc kẻ nào theo lời dạy bảo mà bỏ lỗi trƣớc đi, dốc lịng trung tín, hết sức hết trí, trẫm cũng vì các khanh mà hậu thƣởng. Các khanh nên cố gắng đấy! [20, 716].
Đọc hay nghe lời dụ ấy, “bề tôi” nào khơng dám đặt chữ “trung” làm đầu? Chẳng gì thì Đế quyền cịn bề tơi mới được trọn vẹn cũng là một “chân lý” của thời quân chủ!