Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ nhất danh (Trạng nguyên) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4 (1463) - người xã Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay là huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) (1)
.
Chế sách hỏi:
Bậc thánh thần thời thƣợng cổ, nối tiếp ý trời ra trị nƣớc, cái Đạo ấy thật là thuần nhất. Kịp đến đời sau, học thuyết của Phật, Lão nổi lên, bắt đầu có sự đàm luận về Tam giáo, thế là trị đạo nhân tâm không đƣợc nhƣ xƣa nữa. Kìa nhƣ, giáo lý của Phật, Lão, hết thảy đều mê hoặc đời lừa dối dân, làm tắc nghẽn nhân nghĩa, cái hại của nó khơng thể kể xiết, thế mà vẫn nhiều ngƣời tin theo. Đạo của Thánh nhân, lớn thì Tam cƣơng Ngũ thƣờng, nhỏ thì Tiết văn độ số, đều thiết thực với đời sống thƣờng ngày, thế mà sự tin theo của mọi ngƣời lại không bằng tin theo giáo lý của Phật, Lão, là tại sao?
Nƣớc ta đặt quan chia thức, lớn bé tiếp nối nhau, trong ngoài cùng thống nhất. Trơng coi bộ máy đã có viện Nội mật. Nắm giữ các hạt đã có các quan của 5 đạo. Giải quyết ngục tụng đã có viện Ngũ hình. Kiểm tra xem xét đã có đài Ngự sử. Coi lễ nhạc đã có viện Lễ nghi. Đào tạo nhân tài đã có Quốc tử giám và các trƣờng học ở các lộ. Trông coi của cải thuế khóa thợ thuyền đã có Nội thị sảnh. Thừa lệnh tuyên giáo hóa đã có các phủ lộ trấn huyện. Đốc thúc binh nhung đã có quan quân ở các vệ. Tất cả các việc làm đó đều là vì dân vậy. Nhƣng mà thứ loại chƣa đƣợc rõ ràng, hình phạt cịn q lạm, kỷ cƣơng chƣa đƣợc chỉnh đốn, lễ nhạc chƣa đƣợc dấy lên, nhân tài vẫn chƣa nhiều, tích trữ chƣa dƣ dật, hàng hóa chƣa lƣu thơng, đức trạch chƣa
(1) Lƣơng Thế Vinh (1441 - ?): ngƣời thôn Cao Hƣơng, huyện Thiên Bản (nay thôn Cao Phƣơng, xã Liên
Bảo, huyện Vụ Bản, Nam Định). Năm 23 tuổi đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ nhất danh (tức Trạng nguyên) khoa Quí Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4 (1463) đời Lê Thánh Tông. Ngƣời đƣơng thời gọi ông là thần đồng. Làm quan thăng đến chức Hàn lâm viện Thị giảng Chƣởng viện sự, Nhật Thị kinh diên, Tri Sùng văn quán. Phàm các văn thƣ từ lệnh bang giao với nhà Minh đều do ông biên soạn thảo. Tiếng tăm lừng lẫy Trung nguyên. Sinh thời, không sách nào ông không đọc. Sau khi mất đƣợc phong Phúc thần ở thôn Cao
xuống ngƣời dƣới, qn dân cịn ốn thán, tệ nạn chƣa loại trừ, hiệu quả thực sự chƣa nhìn thấy, có những việc đó là vì sao?
Ôi! Mấu chốt của việc trị nƣớc là khơng ngồi việc làm sáng đạo Thánh, uốn thẳng lòng ngƣời, loại bỏ dị đoan, dẹp hết tệ nạn, làm rõ hiệu quả thực sự. Làm đƣợc, ắt phải có cách. Các ngƣơi là đại phu bác cổ thơng kim, hãy chép rõ thành thiên, Trẫm sẽ tự mình xem xét.
Thần xin đáp rằng:
Thần nghe nói: Tà thuyết làm hại đạo chính là có dun do. Hiệu quả của việc trị nƣớc có thể đƣa đến là phải có cái gốc. Thế nào gọi là duyên do? Là đạo học chƣa đƣợc sáng vậy. Thế nào gọi là cái gốc? Là vua tôi phải hết với Đạo vậy. Biết đƣợc điều đó thì cái hại của tà thuyết, phƣơng thức của nền chính trị, có thể nắm đƣợc mà xử lý.
Kính nghĩ! Bệ hạ đã cho phép chúng thần vào sân điện, tự ra câu hỏi,
mà hỏi về “Chính đạo dị đoan”, kế đó lại đem nỗi lo hiện nay chƣa thịnh trị, có ý muốn tìm phƣơng cách đƣa đến nền trí trị. Xét thấy thần là kẻ mu muội tối tăm, sao đủ để biết những việc đó, nhƣng dân đời trƣớc có nói: “Hỏi han tận nơi cỏ rác”, huống chi thần đủ dự hàng khoa mục, mà rốt cục lại lặng thinh khơng có một lời lẽ nào ƣ? Thần vì vậy chắp tay, cúi đầu vái mà trả lời.
Thần cúi đọc Chế sách của Thánh thƣợng hỏi rằng:
Bậc thánh thần thƣợng cổ, nối tiếp ý trời ra trị nƣớc, cái Đạo ấy thật là thuần nhất. Kịp đến đời sau, học thuyết của Phật, Lão nổi lên, bắt đầu có sự đàm luận về Tam giáo, thế là trị đạo nhân tâm khơng đƣợc nhƣ xƣa nữa. Kìa nhƣ, giáo lý của Phật, Lão, hết thảy đều mê hoặc đời lừa dối dân, làm tắc nghẽn nhân nghĩa, cái hại của nó khơng thể kể xiết, thế mà vẫn rất nhiều ngƣời tin theo. Đạo của Thánh nhân, lớn thì Tam cƣơng Ngũ thƣờng, nhỏ thì Tiết văn độ số, đều thiết thực với đời sống thƣờng ngày, thế mà sự tin theo của mọi ngƣời lại không bằng tin theo giáo lý của Phật, Lão, là tại sao?
Thần ở đây ngửa thấy: Bệ hạ quả thực đã biết rõ Đạo của Thánh nhân là có thể thi hành, cịn theo dị đoan thì khơng thể. Thần xin đƣợc có lời suy đốn thế này. Thần nghe nói: Khi một âm một dƣơng xuất hiện, là khi Đạo ở trong trời đất; lúc cái thiện tiếp nối thành bản tính, là lúc Đạo đã tản ra hịa vào ngƣời và vật. Nhƣng chỉ có Thánh nhân là tận dụng đƣợc hết, cho nên tất phải quy về cho Thánh nhân chăng? Có lẽ nguồn gốc của Đạo là ở trời mà tận dụng hết lại là ở Thánh nhân, nên gọi việc đó là nối trời vậy. Thánh nhân thể hiện cái Đạo cai trị thì ắt phải vận dụng, nên gọi đó là đứng ra trị nƣớc vậy. Cho nên, Phục Hy vẽ ra Bát quái là để “thông thần minh”, Thần Nông chế ra cày bừa là để “hậu dân sinh”, đều xuất phát từ cái Đạo ấy cả (Ngự bút phê: Khá đạt, ý đƣợc). Cùng với khéo léo sửa đổi của Hoàng Đế và Nghiêu, Thuấn, sao cho thích hợp với dân, nhƣ thế thì sao mà khơng đúng với sự thực “nối trời trị nƣớc” đây! Do vậy mà truyền đến đời Hạ Vũ, thì có luận thuyết “Tinh nhất chấp trung” (1); truyền đến đời Thang Vũ thì có ý tƣởng “Kiến trung kiến cực”…(2) mà tự đƣa đến sự thuần túy. Kinh Dịch nói: “Họ Phục Hy khơng cịn thì họ Thần Nông lại dấy lên, họ Thần Nơng khơng cịn thì họ Hồng Đế khơng cịn thì họ Nghiêu, Thuấn dấy lên”. Hàn Tử nói: “Nghiêu đem cái đạo đó truyền cho Thuấn, Thuấn đem cái đạo đó truyền cho Vũ, Thang, Văn, Vũ”, là để nói về việc đó vậy. Khi ấy, bề trên cai trị giỏi, bên dƣới tục dân hay, chính Đạo thi hành ở đời, giống nhƣ nhật nguyệt sáng đẹp trên trời, nhƣ thế thì dị đoan sao có thể xuất hiện đƣợc! Đến thời Khổng Tử, Đạo Thánh không đƣợc thi hành, mới bắt đầu có mối lo đi vào dị đoan. Thời Mạnh Tử, Đạo Thánh càng xa, thì lập tức xuất hiện lời lẽ của phái Dƣơng
(1) Tinh nhất chấp trung: Nghĩa là “Giữ đạo trung tinh túy chuyên nhất”. Nói tắt từ câu “Duy tinh duy nhất,
Mặc (3). Từ đời Hán đến nay, Đạo Thánh chỉ cịn nhƣ làn khói nhỏ, nên học thuyết của Phật, Lão nổi lên. Đạo của nhà Phật bắt đầu xâm nhập vào quốc nội (Trung Quốc) từ đời Hán Minh Đế (4), lấy “Tịch diệt” (5)
làm cao siêu. Đạo Lão cũng lƣu hành từ thời Hán, nhƣng mạnh lên vào thời Đƣờng, Tống, lấy “Hƣ vô” (6)
làm tơng chỉ. Từ đó về sau, trên cõi đời này mới có thuyết về Tam giáo vậy. Nhƣng dẫu sao Đạo Thánh vẫn giữ đƣợc thẳng ngay, Phật, Lão vẫn là tà đạo, làm sao có thể so sánh đƣợc để ghép thành Tam giáo đây? Ngƣời đời sau từng không khảo sát kỹ điều đó để đến nỗi mắc phải sai lầm. Từ đó khiến cho trị Đạo nhân tâm khơng đƣợc nhƣ thời cổ. Ơi! Giáo lý của Phật, Lão, tƣởng nhƣ gần chân lí mà thực ra trái hẳn sự thật, thì việc mê hoặc đời lừa dối dân, làm tắc nghẽn nhân nghĩa, quả là việc có thật.
Đạo của Thánh nhân, hễ có một vật là có một lý lẽ, nhƣ “Tam cƣơng Ngũ thƣờng” (1)
“Tiết văn độ số” (2) khơng có gì khơng đủ. Cái hại của Phật, Lão nhƣ thế, lẽ ra dân không tin, mà ngƣợc lại tin theo cái Đạo của Thánh nhân nhƣ thế, lẽ ra dân tất yêu thích, vậy mà dân lại ít thích. Sở dĩ nhƣ thế, chẳng phải do cái gì khác mà là thế đạo suy vi vậy. Tại sao Chu Công mất, trăm đời sau “vơ thiện trị”, Mạnh Tử mất, nghìn năm sau “vơ chân Nho”. Hơn nữa, đời Đƣờng, đời Hán tuy “hiếu Nho”, nhƣng chƣa thể làm sáng Đạo; Tống Nho tuy Đạo đã sáng, nhƣng khơng đƣợc thi hành, thì lịng dân sao mà chẳng rời vào thuyết lý của Phật, Lão! Huống chi thuyết lý của đạo Phật có ý
(3) Dƣơng Mặc, tức Dƣơng Châu và Mặc Địch là hai triết học đời Chiến quốc. Dƣơng chủ trƣơng vị ngã, Mặc
chủ trƣơng kiêm ái.
(4) Hán Minh đế: 58 - 75
(5)
Tịch diệt: danh từ nội đan của Đạo giáo; cũng là thuật ngữ Phật.
(6) Hƣ vô: Thuật ngữ Đạo giáo, cho rằng có cũng nhƣ khơng, thực cũng nhƣ hƣ.
(1) Tam cƣơng ngũ thƣờng: Tam cƣơng là ba mối Vua tôi, cha con, vợ chồng, Ngũ thƣờng: gồm 5 đức thƣờng
“Kiến tính thành Phật” (3)
đủ để bậc cao nhân lầm lẫn, luận thuyết “Thiện ác quả báo” (4)
lại đủ để thế tục sợ hãi, cái đó rất dễ khiến cho lịng dân mê hoặc. Giáo lý của đạo Lão đã huyền bí lại càng huyền bí, đủ để có những lời bàn luận cao xa, thuyết “Thần tiên bất tử”, lại đủ để dụ dỗ ngƣời phàm, cái đó rất dễ mê hoặc lòng dân vậy. Hán Vũ đế kia là bậc hùng tài, mà còn chuộng phƣơng sỹ, cầu thần tiên; Hán Minh đế kia đã mến mộ đạo nho, còn sai sứ đi Tây Vực, vậy nên dân ở hai thời ấy làm sao mà không [bỏ Nho theo] Phật, Lão cho đƣợc! (Quan phụng độc phê: Nghị luận đƣợc, đúng vậy).
Biểu xá lỵ Phật vừa dâng lên mà Đƣờng Hiến Tơng đã cả giận “Trời có nói gì đâu”, lời can gián mà Chân Tông không [nghe theo, nhƣ thế thì] làm sao mà dân khơng mộ Phật, Lão! Nếu nhƣ đạo của Thánh nhân nhƣ trời, mà không biết nên không đủ để đem đến nguồn vui, điều đó làm cho dân ít theo. Việc này khơng có gì khác mà chỉ là Đạo Thánh so với dị đoan là trái ngƣợc nhau nhƣ âm với dƣơng, bên này thịnh thì bên kia suy, ngƣợc lại bên này suy thì bên kia thịnh, ấy là lẽ tất nhiên (Ngự bút phê: Đúng nhƣ vậy). Hàn Tử nói: “Khơng ngăn chặn tà thuyết thì chính đạo khơng lƣu hành; khơng lấp tắc tà thuyết thì chính đạo khơng thơng suốt” là nói về điều đó vậy.
Thần cúi đọc Chế sách của Thánh thƣợng nói:
Nƣớc ta đặt quan chia chức, lớn bé tiếp nối nhau, trong ngồi cùng thống nhất. Trơng coi bộ máy đã có viện Nội mật. Nắm giữ các hạt đã có các quan của 5 đạo. Giải quyết ngục tụng đã có viện Ngũ hình. Kiểm tra xem xét đã có đài Ngự sử. Coi lễ nhạc đã có viện Lễ nghi. Đào tạo nhân tài đã có Quốc tử giám và các trƣờng học ở các lộ. Trông coi của cải thuế khóa thợ
(3) Kiến tính thành Phật: Thuật ngữ Phật giáo, một trong tƣ tƣởng cơ bản của Thiền Tông. Thiền Tơng coi
Phật tính và Trí tuệ là cái mà nhân tâm vốn có, nên khơng q coi trọng việc đọc kinh, tọa thiền, lễ Phật, giới luật. Cho rằng dùng trí tuệ Bát nhã mà biết đƣợc tự tâm chân tính là có thể đạt đƣợc mục đích thành Phật hoặc vãng sinh vào cõi Tịnh độ.
(4) Thiện ác là sự đối lập giữ thiện và ác, hồn tồn tƣơng phản giữa tốt xấu, tà chính, tối sáng, đúng sai, trung
thuyền đã có Nội thị sảnh. Thừa lệnh tuyên giáo hóa đã có các phù lộ trấn huyện. Đốc thúc binh nhung đã có quan quân ở các vệ. Tất cả các việc làm đó đều là vì dân vậy. Nhƣng mà thứ loại chƣa đƣợc rõ ràng, hình phạt cịn q lạm, kỷ cƣơng chƣa đƣợc chỉnh đốn, lễ nhạc chƣa đƣợc dấy lên, nhân tài vẫn chƣa nhiều, tích trữ chƣa dƣ dật, hàng hóa chƣa lƣu thông, đức trạch chƣa xuống ngƣời dƣới, quân dân cịn ốn thán, tệ nạn chƣa loại trừ, hiệu quả thực sự chƣa nhìn thấy, có những việc đó là vì sao?
Thần kính thầy: Trời mờ vận cho Hồng gia, mến u tìm về một đức. Thái Tổ Cao Hồng đế với phong tƣ trí dũng. Trời cho, ở nơi cịn mơng muội, đã cứu sinh dân ra khỏi vịng lầm than, làm thanh bình bốn biển bằng áo trận. Vào buổi đầu dựng nƣớc, đặt quan chức định chế độ, làm cho lớn nhỏ nối tiếp nhau, trong ngồi thống nhất, mọi việc đều vì dân mà thiết lập vậy. Đặt quan chức, cắt lại dịch, cũng là vì dân vậy. Thời Thái Tơng Hồng Đế kế vị, quan chế càng đƣợc rõ ràng hơn. Nhân Tơng Hồng Đế nối tiếp đặt quan chức, để thật sự đƣợc đầy đủ. Kinh Thi nói: “Khơng lầm không quên”, là tuân theo
điển chƣơng ngày trƣớc. Kinh Dịch nói: “Đại nhân nối tiếp nguồn sáng soi tỏ bốn phƣơng”, là để nói điều đó vậy. Ngày nay Bệ hạ kế thừa Tiền thánh, dấy vận trung hƣng, luôn răn dạy quân thần phụng mệnh giữ chức, mỗi khi muốn dùng ngƣời đều theo công tâm. Công lao đầy đủ, hành động sáng suốt, là ở thời này vậy. Thế mà, Bệ hạ còn lo lắng thời cịn chƣa đƣợc thịnh trị, có thể thấy tấm lịng của Bệ hạ mong đất nƣớc thinh trị, muốn tìm ra cái thiết yếu của việc trị bình. Lịng của Bệ hạ đã nhƣ vậy, thì dù Thần là kẻ kém mẫn cán cũng sao dám dấu diếm chút tài mọn đây?
Thần kính cẩn xét Kinh Thư có nói rằng: “Việc trị loạn cốt ở các quan”. Từ đó mà xem xét, thì quan chức có tốt hay khơng? Há chẳng liên quan đến đạo trị nƣớc chăng? Thần trộm thấy thời nay, nếu nói rằng trăm quan đều là phế chức, cố nhiên là khơng thể đƣợc. Nhƣng nói rằng trăm quan đều hết sức
với cơng việc của mình, cũng chƣa hẳn là nhƣ vậy. Thế thì phải nói thế nào đây? Nhƣ Viện Nội mật để điều khiển bộ máy, Bệ hạ đã lệnh cho võ quan lĩnh chức, lại chọn văn quan nắm giữ, các chức vụ chƣa từng chƣa cắt cứ bao giờ, nhƣng trong đó, quả có thể khơng có khiếm khuyết nào chăng? Lại hạn nhƣ việc nắm giữ cai quản của các quan ở 5 đạo. Bệ hạ mỗi khi ủy chức giao việc để xử lý, lại chọn ngƣời liêm khiết tài năng để giao cho. Vậy là ngƣời ấy vốn dĩ hiền tài, nhƣng trong việc cất nhắc đó, quả thực đã tận dụng hết ngƣời tài hay chƣa? Nhƣng cơng tích của họ vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ vậy.
Đến nhƣ luật hình là hình phạt. Hình phạt là “thành” vậy. Hình phạt một khi đã “thành” thì bất biến, nhƣ thế thì có thể biết đƣợc tầm quan trọng của Hình quan. Nay quan trơng coi Ngũ hình vốn dĩ đã có ngƣời rồi, nhƣng quả thực có thể bỏ mặc họ đoạt đƣợc việc nƣớc ƣ? Vậy thì hình ngục cịn có khi q lạm. Nhƣ mãnh thú cịn ở trên núi, thì rau lê hoắc khơng dám ai hái, trong triều có bầy tơi ngay thẳng thì bọn gian tà khơng dám lộng hành, vậy là có thể thấy đƣợc tầm quan trọng của việc can ngăn. Nay quan ở Hiến đài cũng đã có ngƣời rồi, nhƣng quả thực đều đã là những ngƣời hiền nhƣ Trƣơng Cƣơng, Phạm Bàng chƣa? Vậy thì kỷ cƣơng chƣa đƣợc đề cao, vốn dĩ khơng thể bảo vệ cái khơng có. Ơi! Việc bề trên trị dân dùng lễ trƣớc hết, sửa đổi phong tục phải dùng nhạc làm đầu. Việc nắm giữ lễ nhạc bản triều, vốn thuộc viện Lễ nghi, dùng lễ nhạc ở triều đình thì đã tận mỹ, nhƣng có điều đáng tiếc là chƣa đến đƣợc với ngƣời ở hƣơng thơn.
Ơi! Nền giáo hóa đƣợc thực thi thì tập tục đẹp, đạo làm thày đƣợc tơn trọng thì ngƣời lƣơng thiện nhiều, nhƣ thế thì giáo chức liên quan đến đạo trị nƣớc càng quan trọng. Trách nhiệm đào tạo nhân tài của tiều ta là của Quốc tử giám và học hiệu ở các lộ. Dạy dỗ văn chƣơng đã có phƣơng sách, nhƣng