Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản khu vực huyện bình chánh (Trang 30 - 38)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

2.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế-xó hội huyện Bỡnh Chỏnh

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

2.1.1.1. Vị trớ địa lý:

Bỡnh Chỏnh nằm về phớa Tõy - Tõy Nam của nội thành thành phố Hồ Chớ Minh, cỏch trung tõm thành phố khoảng 15 km. Huyện cú diện tớch tự nhiờn 25.255ha và đƣợc chia thành 16 xó, thị trấn. Ranh giới hành chớnh đƣợc xỏc định nhƣ sau:

+ Phớa Bắc giỏp Húc Mụn;

+ Phớa Nam giỏp huyện Bến Lức và huyện Cần Giuộc tỉnh Long An. + Phớa Đụng giỏp quận Bỡnh Tõn, Quận 8, Quận 7 và huyện Nhà Bố. + Phớa Tõy giỏp huyện Đức Hũa tỉnh Long An.

Với vị trớ là cửa ngừ phớa Tõy Thành phố Hồ Chớ Minh, cú cỏc trục đƣờng giao thụng quan trọng nhƣ Quốc lộ 1A, đƣờng Trần Văn Giàu, đƣờng Nguyễn Văn Linh, Quốc lộ 50 và đặc biệt là đƣờng cao tốc Sài Gũn - Trung Lƣơng nối kết cỏc tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long với Tp.HCM… Tạo cho Bỡnh Chỏnh trở thành cầu nối giao lƣu kinh tế, giao thƣơng đƣờng bộ giữa vựng đồng bằng Sụng Cửu Long với vựng Đụng Nam Bộ và cỏc khu cụng nghiệp trọng điểm ở phớa Nam. Ngoài ra, Bỡnh Chỏnh cũn là một địa bàn quan trọng trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế cũng nhƣ an ninh quốc phũng bảo vệ Thành phố.

2.1.1.2. Địa hỡnh:

Bỡnh Chỏnh cú dạng địa hỡnh đồng bằng tƣơng đối phẳng và thấp, bị chia cắt bởi rất nhiều sụng rạch, kờnh mƣơng. Hƣớng dốc khụng rừ rệt với độ dốc nền rất nhỏ, hầu nhƣ bằng 0.

Cao độ mặt đất phổ biến thay đổi từ 0,2m đến 1,1m, riờng khu vực ở phớa bắc xó Vĩnh Lộc B cú cao độ nền đất từ 1,1m lờn đến 4,2m và độ dốc mặt đất thay đổi từ 0,1% đến 1%.

Phần lớn diện tớch huyện Bỡnh Chỏnh hiện nay đƣợc bảo vệ khụng bị ngập do triều cao trờn sụng rạch nhờ vào hệ thống thủy lợi với đờ bao-cống ngăn triều. Đờ bao cú chiều rộng mặt phổ biến 3,0m và mặt đờ đƣợc thiết kế với cao độ 2,0m (cao độ Quốc gia).

2.1.1.3. Khớ hậu:

Bỡnh Chỏnh nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa cận xớch đạo với nền nhiệt độ cao và ổn định, lƣợng bức xạ phong phỳ, số giờ nắng dồi dào, với 2 mựa mƣa và khụ rừ rệt. Mựa mƣa tƣơng ứng với giú mựa Tõy Nam bắt đầu từ cuối thỏng 5 đến hết thỏng 11, mựa khụ ứng với giú Đụng Nam bắt đầu từ thỏng 12 đến cuối thỏng 5.

Lƣợng bức xạ bỡnh quõn trong năm 12 Kcal/cm2, thời gian chiếu sỏng trong ngày trong cỏc thỏng ớt thay đổi dao động từ 12 giờ trong thỏng 3 và thỏng 4 đến 11 giờ trong cỏc thỏng 7,8.

Nhiệt độ: tƣơng đối ổn định, cao đều trong năm và ớt thay đổi, trung bỡnh năm khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bỡnh thỏng cao nhất là 28,8oC (thỏng 4), nhiệt

độ trung bỡnh thỏng thấp nhất 24,8oC (thỏng 12). Tuy nhiờn, biờn độ nhiệt độ giữa ngày và đờm chờnh lệch khỏ lớn, vào mựa khụ cú trị số 8 - 10o

C.

Số giờ nắng: mựa khụ cú giờ nắng trung bỡnh từ 7,4 đến 8,1giờ, hầu nhƣ khụng cú sƣơng mự. Từ thỏng 5 đến thỏng 10 cú số giờ nắng bỡnh quõn 6 giờ/ngày. Số giờ nắng bỡnh quõn trong năm là 6,5giờ/ngày.

Bốc hơi: so với nhiệt độ lƣợng bốc hơi biến đổi lớn và theo mựa, tăng dần từ thỏng 12 đến thỏng 5 và đạt cực đại 150mm-250mm, sau đú giảm dần từ 190mm- 130mm từ thỏng 6 đến thỏng 9. Độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn hàng năm là 79,5%.

Chế độ giú: khu vực này chịu ảnh hƣởng của khu vực giú mựa cận xớch đạo với 2 hƣớng giú chớnh:

- Từ thỏng 2 đến thỏng 5 giú cú hƣớng Đụng Nam hoặc Nam với vận tốc trung bỡnh từ 1,5 - 2,0 m/s.

- Từ thỏng 5 đến thỏng 9 thịnh hành giú Tõy - Tõy Nam, vận tốc trung bỡnh từ 1,5 - 3,0 m/s.

- Ngoài ra, từ thỏng 10 đến thỏng 2 năm sau cú giú Đụng Bắc, vận tốc trung bỡnh 1 - 1,5 m/s.

- Lƣợng mƣa trung bỡnh năm từ 1300 mm - 1770 mm, tăng dần lờn phớa Bắc theo chiều cao địa hỡnh. Mƣa phõn bổ khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm, mƣa tập trung vào cỏc thỏng 7, 8, 9; vào thỏng 12, thỏng 1 lƣợng mƣa khụng đỏng kể.

Nhỡn chung, thời tiết của huyện với cỏc đặc điểm khớ hậu núng ẩm, nhiệt độ tƣơng đối ổn định, thuận lợi cho sản xuất nụng lõm nghiệp và sinh hoạt của nhõn dõn. Tuy nhiờn, lƣợng mƣa tập trung theo mựa nờn cú những kỳ xảy ra hạn hỏn làm thiệt hại cho năng suất hoa màu trong nụng nghiệp và đời sống dõn sinh.

2.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn: Tài nguyờn đất:

Tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện 25.255,29 ha, chiếm tỷ trọng 11,97% diện tớch toàn Thành phố và gấp 1,8 lần diện tớch khu vực nội thành. Tài nguyờn đất của huyện Bỡnh Chỏnh bao 3 loại đất chớnh: đất xỏm, đất phự sa và đất phốn [19].

Bảng 2.1: Diện tớch cỏc loại đất huyện Bỡnh Chỏnh - thành phố Hồ Chớ Minh

STT Phõn loại theo HTVN Chuyển đổi

Fao/UNESCO Ký hiệu theo FAO Diện tớch Ha % I Đất xỏm Acrisols AC 2.749,16 10,89

1 Đất xỏm trờn phự sa cổ haplic Acrisols ACha 659,52 2,61

2 Đất xỏm gley gley Acrisols ACg 2.089,65 8,27

II Đất phự sa Fluvisols FL 11.174,74 44,25

1 Đất phự sa loang lỗ đỏ vàng cambic Fluvisols FLca 7.211,36 28,55 2 Đất phự sa gley gley Fluvisols FLg 3.963,38 15,69

III Đất phốn thionic Fluvisols FLt 10.452,39 41,39

1 Đất phốn phỏt triển orthithionic Fluvisols FLto 5.950,52 23,56 2 Đất phốn tiềm tàng protothionic Fluvisols FLtp 4.501,86 17,83

IV Sụng suối 888,00 4,48

TỔNG CỘNG 25.255,29 100,00

Nguồn: Bỏo cỏo quy hoạch sử dụng đất huyện Bỡnh Chỏnh [19]

- Đất xỏm: phõn bố chủ yếu ở cỏc xó nhƣ xó Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B. Cú diện tớch 2.749,16 ha (chiếm 10,89% diện tớch đất mặt trờn địa bàn toàn huyện). Trong đú chia làm hai nhúm phụ: đất xỏm phự sa cổ cú diện tớch 659,52ha và xỏm gley với diện tớch 2.089,65 ha. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ (cỏt pha thịt), kết cấu rời rạc, hàm lƣợng cấp hạt cỏt ở tầng mặt đạt đến 60% nhƣng càng xuống sõu hàm lƣợng cỏt giảm, lƣợng sột tăng lờn. Hàm lƣợng chất hữu cơ thay đổi từ 1-2%, độ pH = 4-5, nếu đƣợc cải tạo sẽ rất thớch hợp cho hoa màu.

+ Đất xỏm trờn phự sa cổ: cú tầng đất dày, cơ giới nhẹ, dễ thoỏt nƣớc, nghốo dinh dƣỡng, nghốo lõn và kali tổng số. Xột về mức độ thớch nghi thỡ đất này phự hợp với loại đất xõy dựng hơn là đất nụng nghiệp vỡ cú nền múng tƣơng đối ổn định.

+ Đất xỏm gley là nhúm đất cú thời gian bị ngập nƣớc (từ 1-3 thỏng/năm) cú thể trồng lỳa nƣớc 1-2 vụ, tuy nhiờn hiệu quả khụng cao, thớch hợp cho hoa màu hơn.

- Đất phự sa: cú diện tớch 11.174,74 ha (44,25% diện tớch đất mặt trờn địa bàn toàn huyện) do hệ thống sụng Cần Giuộc và Chợ Đệm bồi đắp, phõn bố chủ

yếu ở cỏc xó Tõn Quý Tõy, An Phỳ Tõy, Hƣng Long, Quy Đức, Đa Phƣớc, Bỡnh Chỏnh, Tõn Tỳc. Đõy là nhúm đất tốt nhất cho sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện, đất cú thành phần cơ giới trung bỡnh, hàm lƣợng hữu cơ khỏ (2-10%), nghốo lõn, kali khỏ.

- Đất phốn : thuộc vựng đất thấp trũng, bị nhiễm phốn mặn, phõn bổ chủ yếu tại cỏc xó Tõn Nhựt, Bỡnh Lợi, Phạm Văn Hai, Lờ Minh Xuõn, cú diện tớch 10.452,39 ha (41,39% diện tớch đất mặt trờn địa bàn toàn huyện). Chia làm 2 nhúm đất phốn hoạt động (đất phốn phỏt triển) cú diện tớch 5.950,52 ha và đất phốn tiềm tàng với diện tớch 4.501,86 ha. Đất cú thành phần cơ giới nặng (hàm lƣợng sột đạt 40-50%), hàm lƣợng chất hữu cơ cao nhƣng độ phõn hủy kộm nờn đất dễ thiếu N, nghốo lõn, kali ở mức trung bỡnh, đất chua, pH<4,5, hàm lƣợng SO2-

, Al3+, Fe2+ cao. Nhúm đất này cú độ phỡ tiềm tàng cao nhƣng do chua và hàm lƣợng độc tố lớn nờn trong sử dụng cần chỳ ý cỏc biện phỏp cải tạo và sử dụng (“ộm phốn”, rửa phốn, lờn lớp đỳng kỹ thuật, lựa chọn cõy trồng phự hợp nhƣ mớa, dứa, dừa, tràm…)

Tài nguyờn nước: a/ Tài nguyờn nước mặt

Cỏc sụng, rạch trờn địa bàn huyện chịu ảnh hƣởng bởi chế độ thủy triều của 3 hệ thống sụng lớn: Nhà Bố - Xoài Rạp, Vàm Cỏ Đụng và sụng Sài Gũn. Mựa khụ độ mặn xõm nhập vào sõu nội đồng, độ mặn khoảng 4‰, mựa mƣa mực nƣớc lờn cao nhất 1,62 m, gõy lụt cục bộ ở cỏc vựng trũng của huyện.

Phần lớn sụng, rạch của huyện nằm ở khu vực hạ lƣu, nờn thƣờng bị ụ nhiễm bởi nguồn nƣớc thải ở đầu nguồn, từ cỏc khu cụng nghiệp của Thành phố đổ về nhƣ: kờnh Tàu Hủ, kờnh Tõn Húa - Lũ Gốm, kờnh Đụi, rạch Nƣớc Lờn, sụng Cần Giuộc… gõy ảnh hƣởng đến sản xuất nụng nghiệp (đặc biệt là nuụi trồng thủy sản) cũng nhƣ mụi trƣờng sống của dõn cƣ.

b/ Tài nguyờn nước ngầm

Nguồn nƣớc ngầm cũng tham gia một vai trũ lớn trong việc phỏt triển KT- XH huyện. Nƣớc ngầm phõn bố rộng khắp, nhƣng chất lƣợng tốt vẫn là khu vực đất xỏm phự sa cổ (Vĩnh Lộc A,B) độ sõu từ 5-50m và cú nơi từ 50-100m, đối với vựng

đất phự sa và đất phốn thƣờng nƣớc ngầm bị nhiễm phốn nờn chất lƣợng nƣớc khụng đảm bảo.

Nhỡn chung: nguồn nƣớc ngầm phõn bố khỏ rộng nhƣng ở độ sõu từ 150 - 300 m, nƣớc ngầm ngọt phõn bố chủ yếu ở cỏc tầng chứa nƣớc Pleitoxen, trong đú cú nơi 30 - 40m. Trừ cỏc xó phớa Bắc là Vĩnh Lộc A và Vĩnh Lộc B nguồn nƣớc ngầm khụng bị nhiễm phốn, nờn khai thỏc nƣớc tƣới phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp cũng nhƣ nƣớc sinh hoạt, vào thỏng nắng mực nƣớc ngầm cũng tụt khỏ sõu trờn 40 m, cỏc xó cũn lại nguồn nƣớc ngầm đều bị nhiễm phốn.

Tài nguyờn khoỏng sản:

Bỡnh Chỏnh khụng cú khoỏng sản quý hiếm, vật liệu xõy dựng khỏ phong phỳ. Theo tài liệu của Đoàn Địa chất thành phố sơ bộ đỏnh giỏ nhƣ sau :

- Thõn quặng 1 : Sột gạch ngúi nằm trờn địa bàn xó Vĩnh Lộc, chiếm diện tớch 200 ha, trữ lƣợng 4 triệu m3.

- Thõn quặng 2 : Cựng nằm trờn địa bàn xó Vĩnh Lộc, trữ lƣợng dự đoỏn tới 20 triệu m3

.

- Thõn quặng 3 : Sột gạch ngúi nằm trờn địa bàn xó Tõn Tỳc, trữ lƣợng dự đoỏn khoảng 10 triệu m3.

- Than bựn nằm rải rỏc phớa cầu An Hạ, nụng trƣờng Lờ Minh Xuõn.

Tài nguyờn rừng:

Theo kết quả thống kờ đất đai năm 2016, diện tớch đất lõm nghiệp trờn địa bàn huyện 981,94 ha, chiếm 3,89% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện. Tập trung ở 2 xó Lờ Minh Xuõn, Phạm Văn Hai do lõm trƣờng Lỏng Le và cụng ty TNHH Một Thành Viờn Cõy Trồng quản lý. Trong đú, diện tớch rừng sản xuất chiếm chủ yếu với 718,37 ha (73,16% diện tớch đất lõm nghiệp), diện tớch đất rừng phũng hộ 234,46 ha, cũn lại diện tớch rừng đặc dụng 29,11 ha (trại thực nghiệm lõm nghiệp)

Ngoài ra trờn địa bàn huyện cũn khoảng 3.370ha đất trồng cõy lõu năm khỏc (chủ yếu là tràm) phõn bố ở hầu hết ở cỏc xó. Trong đú, diện tớch cõy lõu năm khỏc trồng mang tớnh tập trung phõn bổ chủ yếu ở cỏc xó Vĩnh Lộc A 164ha; Vĩnh Lộc B 123ha, Bỡnh Lợi 224ha…

Tài nguyờn nhõn văn:

Bỡnh Chỏnh hiện nay đƣợc chớnh thức thành lập vào ngày 02/12/2003 (thực hiện theo Nghị định 130/2003/NĐ ngày 5 thỏng 11 năm 2003 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc chia tỏch địa giới hành chỏnh) trờn cơ sở tỏch 4 xó thị trấn: Tõn Tạo, Bỡnh Trị Đụng, Bỡnh Hƣng Hũa và Thị trấn An Lạc thuộc huyện Bỡnh Chỏnh cũ để thành lập quận Bỡnh Tõn, phần cũn lại tỏi lập lại huyện Bỡnh Chỏnh bõy giờ với tổng diện tớch là 25.255ha, chia ra thành 16 xó - thị trấn, dõn số trung bỡnh năm 2011 là 467.459 ngƣời.

Trong chiến tranh, Bỡnh Chỏnh là địa bàn cú truyền thống yờu nƣớc và đấu tranh dũng cảm. Ngay thế kỷ 19, đõy là địa bàn hoạt động của Bỡnh Tõy Đại Nguyờn Soỏi Trƣơng Định và cỏc lực lƣợng khỏng chiến khỏc. Những năm 1931- 1945, Trung Huyện là địa bàn hoạt động của Xứ ủy Nam Kỳ, Ủy ban Khỏng chiến Nam Bộ, Cụng an Nam Bộ, quõn khu 7. Đặc biệt, khu vực cạnh sụng Chợ Đệm, thuộc ấp 4, xó Tõn Kiờn chớnh là nơi đƣợc Xứ ủy Nam Kỳ họp quyết định cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ngày 25-8-1945.

Trong giai đoạn khỏng chiến 1954 - 1975, Bỡnh Chỏnh trở thành căn cứ, là chỗ dựa của cỏc lực lƣợng cỏch mạng, tổ chức nhiều trận đỏnh thọc sõu vào cơ quan đầu nóo của địch ở trung tõm Sài Gũn, điển hỡnh nhƣ cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy năm Mậu Thõn 1968 và chiến dịch Hồ Chớ Minh năm 1975. Địa danh căn cứ Vƣờn Thơm - Bà Vụ là minh chứng hào hựng cho truyền thống yờu nƣớc của nhõn dõn Bỡnh Chỏnh.

Từ năm 1986 đến nay, quõn dõn huyện Bỡnh Chỏnh đứng trƣớc vận hội đổi mới của đất nƣớc trong thời kỳ Cụng Nghiệp Húa - Hiện Đại Húa đất nƣớc, dƣới sự lónh đạo của Đảng bộ huyện Bỡnh Chỏnh đó đƣa Bỡnh Chỏnh từ Huyện nghốo của Thành phố trở thành huyện cú tốc độ phỏt triển kinh tế ổn định, xõy dựng nhiều khu cụng nghiệp (Lờ Minh Xuõn, Vĩnh Lộc, Phong Phỳ), giải quyết việc làm cho ngƣời dõn, khu đụ thị Nam Sài Gũn (một phần) đƣợc đầu tƣ xõy dựng đó tạo cho Bỡnh Chỏnh một diện mạo mới khang trang.

Cựng với cỏc khu di tớch văn húa lịch sử, cỏc làng nghề nhƣ xe nhang, khu ẩm thực chỏo lũng chợ Đệm… mang đậm bản sắc văn húa tõm linh, dấu ấn lịch sử của một quỏ khứ hào hựng. Đõy cũng chớnh là thế mạnh của địa phƣơng trong việc đầu tƣ khai thỏc phỏt triển du lịch sinh thỏi, gúp phần phỏt triển nụng nghiệp đụ thị của địa phƣơng.

Túm lại, sự hỡnh thành và phỏt triển của huyện Bỡnh Chỏnh từ khi thành lập cho đến nay, nhõn dõn Bỡnh Chỏnh khụng ngừng chiến đấu, lao động và sỏng tạo để gúp phần xõy dựng Huyện nhà ngày một phỏt triển và đi lờn, xứng đỏng với danh hiệu cao quý do Đảng - Nhà nƣớc trao tặng “Anh hựng Lực lƣợng Vũ trang Nhõn dõn”.

2.1.1.5. Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn, cảnh quan

mụi trường: + Lợi thế

Bỡnh Chỏnh nằm ở cửa ngừ phớa Tõy của Thành phố, với cỏc trục đƣờng giao thụng quan trọng nối liền cỏc Tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long đến cỏc tỉnh vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và cỏc tỉnh miền Đụng Nam Bộ.

Với hệ thống sụng, kờnh, rạch khỏ phong phỳ tạo cảnh quang sụng nƣớc, cú ý nghĩa quan trọng là vựng đệm sinh thỏi phớa Tõy của thành phố Hồ Chớ Minh đồng thời thuận tiện cho lƣu thụng đƣờng thủy, đảm bảo mụi trƣờng sinh thỏi trong sản xuất nụng nghiệp và tiờu thoỏt nƣớc tự nhiờn hiện nay.

Quỹ đất nụng nghiệp dự trữ khỏ lớn để đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển cỏc mục đớch khỏc, do vậy thuận lợi cho tiến trỡnh đụ thị húa của Huyện trong việc bố trớ cỏc dự ỏn, cụng trỡnh.

+ Cỏc hạn chế :

Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt tại cỏc tuyến sụng, kờnh rạch trờn địa bàn Huyện tuy đƣợc cải thiện đỏng kể nhƣng ở nhiều khu vực vẫn cũn bị ụ nhiễm rất nặng, nguyờn nhõn do huyện Bỡnh Chỏnh nằm ở khu vực giỏp ranh tiếp nhận nguồn nƣớc thải của một số địa phƣơng ngoài Huyện đổ về nhƣ Húc Mụn, Quận 8

và chất lƣợng nƣớc mặt bị ảnh hƣởng qua lại giữa Huyện và cỏc huyện Cần Giuộc, Bến Lức, Đức Hũa tỉnh Long An… làm cho tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trƣờng vẫn cũn diễn biến phức tạp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản khu vực huyện bình chánh (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)