8. Kết cấu của luận văn
1.2. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐTCẤP CƠ
1.2.2. Văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp cơ sở
1.2.2.1. Văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở biểu hiện ở khía cạnh bản chất, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
* Văn hóa chính trị thể hiện ở bản chất, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Theo Luật cán bộ, công chức cấp cơ sở đã đƣợc Quốc hội (QH) khoá XII thông qua ngày 13/11/2008: “Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc” [68, tr.11].
Theo Luật cán bộ, công chức cấp xã đã đƣợc QH khoá XII thông qua ngày 13/11/2008: “Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập thep quy định của pháp luật” [68, tr.1].
Theo Luật cán bộ, công chức cấp cơ sở đã đƣợc QH khoá XII thông qua ngày 13/11/2008: “Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trục Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng uỷ, ngƣời đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc” [68, tr.2].
Qua gần 30 năm đổi mới, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn và quan trọng về kinh tế, xã hội, giữ vững ổn định về chính trị và hiện nay đang đứng trƣớc yêu cầu đổi mới của sự phát triển. Chính điều đó đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao chất lƣợng về VHCT của cả HTCT trong đó có cả HTCT ở cấp cở sở (xã, phƣờng, thị trấn).
* Văn hóa chính trị thể hiện ở chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Cán bộ, công chức (CBCC) cấp cơ sở cả nƣớc hiện nay rất đông (gần bằng số lƣợng CBCC hành chính của trung ƣơng và 64 tỉnh thành cộng lại). Tuy nhiên về chất lƣợng lại chƣa bảo đảm, độ tuổi tƣơng đối già, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm
việc đang còn thiếu nhiều, chính vì vậy nó là những nguyên nhân dẫn dến hiệu quả giải quyết công việc không cao. Điều này liên quan đến VHCT của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong HTCT nƣớc ta nói chung, các HTCT cấp cơ sở nói riêng
1.2.2.2. Văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thể hiện trong từng bộ phận của cấu trúc văn hóa chính trị
* Văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thể hiện ở tri thức và trình độ hiểu biết về chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Trong giai đoạn hiện nay, sự chuẩn bị và dự báo tƣơng lai là việc làm đầu tiên của ngƣời cán bộ. Ngƣời CBCC chủ chốt hoạt động trong lĩnh vực chính trị là ngƣời phải nghiên cứu và giải quyết những vấn đề quan trọng liên quan đến toàn bộ các mối quan hệ về Chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Xã hội … do vậy cần phải có tri thức toàn diện và phong phú, có kiến thức văn hoá rộng lớn, kỹ năng chuyên môn vững vàng, có chiều sâu suy nghĩ. Những yếu tố này nó nằm ngay trong yêu cầu và ngay trong nội hàm của VHCT. Những ngƣời CBCC chủ chốt giỏi trƣớc hết phải là những ngƣời có nhãn quan phân tích vấn đề đúng đắn và sáng suốt hơn ngƣời khác dựa trên vốn tri thức của mình. Dù chuyên môn ban đầu đã học ở các trƣờng chuyên nghiệp là gì đi chăng nữa nhƣng tầm hiểu biết về bên ngoài xã hội rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực mới có thể coi là ngƣời có văn hoá, với ngƣời CBCC chủ chốt văn hoá và VHCT đòi hỏi càng phải là những con ngƣời nhƣ vậy.
Đất nƣớc ta đang đứng trƣớc những thời cơ và thách thức, Đảng và Nhà nƣớc ta đang chủ trƣơng triển khai và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn, tuy nhiên cũng đang đứng trƣớc nhiều mối lo ngại nhƣ: Nạn tham nhũng có biểu hiện tinh vi, xu hƣớng ngày càng tăng; an ninh trật tự, an toàn xã hội luôn tiềm ẩn những vụ việc phức tạp; bệnh thành tích, hình thức, hƣ danh luôn phá hỏng mọi cố gắng nghiêm túc. Nhƣng đáng lo nhất là sự thờ ơ, mệt mỏi của nhân dân, kể cả những ngƣời tâm huyết nhất đối với những công việc chung. Lúc này, chỉ có sự suy nghĩ và trí tuệ thì mới tạo đƣợc một tầm nhìn xa, bảo đảm cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc có đƣợc những tiến bộ nhanh chóng, bền vững. Hơn lúc nào hết phải đẩy mạnh
quá trình dân chủ hoá trên lĩnh vực lãnh đạo, quản lý để phát triển năng lực tƣ duy, phát triển trí tuệ của mọi ngƣời nhất là đội ngũ CBCC chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn. Các chủ thể này muốn thể hiện vai trò chủ công của mình thì phải luôn luôn coi trọng bản thân trƣớc hết với tƣ cách là một chủ thể tƣ duy, cần phải có nỗ lực cao độ, tăng cƣờng đổi mới nội dung và phƣơng pháp làm việc, tự học tập, tự đào tạo để tăng cƣờng thông tin khoa học, thông tin thực tế, tăng cƣờng nghiên cứu lý luạn, bám sát và tổng kết thực tiễn.
* Văn hóa chính trị thể hiện ở khả năng, năng lực lãnh đạo, quản lý, xây dựng và hoàn thiện tổ chức quyền lực chính trị của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Đội ngũ CBCC chủ chốt cấp cơ sở trong đó bao gồm cả những cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã, phƣờng. thị trấn, trƣớc hết phải là những ngƣời biết sử dụng quyền hạn đƣợc phân công, phân cấp, biết ý thức đầy đủ trách nhiệm. Trên cơ sở hiểu rõ công việc phải có tính quyết đoán, không chần chừ trong khi sử dụng quyền hạn của mình. Ngƣời cán bộ lãnh đạo, quản lý không có tính quyết đoán và óc sáng tạo thì sớm hay muộn cũng sẽ đƣa tổ chức của mình đến chỗ tan rã. Ngƣợc lại, khi ngƣời cán bộ lãnh đạo, quản lý có tầm nhìn xa, sáng tạo, quyết đoán, chính xác, nhạy bén sẽ làm cho uy tín của cá nhân, tổ chức và hiệu quả công việc tăng gấp đôi.
Về khả năng, năng lực lãnh đạo, quản lý, xây dựng và hoàn thiện tổ chức quyền lực chính trị còn đòi hỏi ngƣời CBCC chủ chốt xã, phƣờng, thị trấn phải có tổ chức và nghệ thuật làm công tác chính trị, đồng thời phải có phong cách lãnh đạo, làm việc dân chủ. Phong cách lãnh đạo đƣợc quy định bởi chức năng, nhiệm vụ, tổng thể những phẩm chất, trí thức, điều kiện hoạt động và sinh sống của ngƣời cán bộ đó, nó luôn gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, tính CT - XH, hệ tƣ tƣởng – đạo đức, tâm lý xã hội và truyền thống dân tộc. Vì vậy, trong quá trình làm việc, thực thi nhiệm vụ có những nguyên tắc là điều bắt buộc đối với hoạt động của ngƣời cán bộ, song điều đó không có nghĩa là loại bỏ thái độ độc lập, sáng tạo đối với việc đề ra những lề lối, cách thức, biện pháp quản lý và thể hiện sáng kiến cá nhân.
Ngƣời cán bộ hoạt động trong lĩnh vực chính trị phải biết đặt lợi ích của giai cấp, của dân tộc, nhân loại lên trên lợi ích của cá nhân mình, tiêu biểu cho lẽ phải, công bằng trong đời sống xã hội. Yêu cầu này đòi hỏi từ mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng một xã hội không còn sự tha hoá, áp bức, bóc lột, bất công, mọi ngƣời đƣợc phát triển tự do, toàn diện. Nhƣ trong công cuộc xây dựng CNXH ở nƣớc ta hiện nay là nhằm xây dựng một nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, do đó, mọi suy nghĩ và hành động của ngƣời cán bộ trƣớc hết phải vì sự nghiệp cao cả đó.
* Văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thể hiện ở lý tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng, niềm tin và sự thuyết phục chính trị của cán bộ cấp cơ sở
Ngƣời cán bộ chủ chốt trong thời kỳ mới phải là ngƣời giác ngộ về lý tƣởng chính trị, nhận thức rõ chức trách thiêng liêng và sứ mệnh cao cả của bản thân, từ đó trang bị cho mình những phẩm chất cần có của nhà chính trị Mácxít, dù trƣớc bất kỳ sóng gió nào cũng giữ vững sự kiên trì và tỉnh táo về mặt chính trị, không bị lạc phƣơng hƣớng chính trị. Sự giác ngộ về lý tƣởng, lòng trung thành vô hạn với Chủ nghĩa Mác – Lênin và sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản là thƣớc đo quan trọng nhất để phân biệt giữa ngƣời cán bộ, lãnh đạo, ngƣời đảng viên cộng sản với quần chúng. Trong mọi hoàn cảnh, ngƣời cán bộ, đảng viên cộng sản phải là ngƣời khởi xƣớng, đi tiên phong trong phong trào cách mạng, gánh vác những nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp. Họ không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc, sẵn sàng xã thân vì dân tộc, kể cả hy sinh tính mạng của mình.
Ngƣời cán bộ chủ chốt là ngƣời phát huy ảnh hƣởng lớn đối với quần chúng nhân dân. Phẩm chất đạo đức là một phƣơng diện quan trọng quyết định giá trị bản thân ngƣời cán bộ vừa là nguồn gốc chủ yếu sinh ra những ảnh hƣởng mang tính tự nhiên đối với ngƣời khác. Ngƣời cán bộ chủ chốt nói chung và ngƣời cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng khi thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó thì có nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của các thành viên khác trong tổ chức hay không, trên một mức
độ rất lớn đƣợc quyết định bởi sự tu dƣỡng phẩm chất đạo đức của ngƣời đó, chỉ có phẩm chất đạo đức tốt thì mới có thể khiến cho quần chúng thừa nhận, tin yêu, từ đó mà giao cho quyền lực tƣơng ứng. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề đạo đức cách mạng, suốt cuộc đời Ngƣời đã không ngừng nêu ra sự cần thiết phải giáo dục cán bộ, đảng viên về đạo đức. Ngƣời viết: “Cũng nhƣ sông thì có nguồn mới có nƣớc, không có nguồn thì cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đƣợc nhân dân” [61, tr.252-253].
1.2.2.3. Văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thể hiện ở việc thực hiện chức năng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã từng nêu cao vai trò của ngƣời cán bộ: “Trong lịch sử chƣa hề có một giai cấp nào giành đƣợc quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra đƣợc hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [46, tr.473].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cán bộ, coi đây là vấn đề then chốt. Ngƣời khẳng định: “Cán bộ là những ngƣời đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng. Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng” [61, tr.269].
Khẳng định vị trí, chức năng của ngƣời cán bộ chủ chốt, đòi hỏi ngƣời cán bộ chủ chốt phải có những đức tính tốt, Hồ Chí Minh cũng không cực đoan cho rằng cán bộ chủ chốt chỉ có tính tốt hay toàn tính tốt, mà cán bộ chủ chốt trƣớc hết cũng là con ngƣời, có thể có cả tính xấu, phát triển tính tốt của mình, đồng thời Hồ Chí Minh cũng không cho rằng cán bộ chủ chốt là nhân tố quyết định tất cả, mà “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” [61, tr.197], còn vai trò quyết định của cán bộ chủ chốt là ở chỗ nhận thức đƣợc để đi trƣớc, làm gƣơng, lãnh đạo. Vai trò hết sức quan trọng của cán bộ chủ chốt đối với sự nghiệp cách mạng còn thể hiện ở chỗ: nếu thiếu họ thì không có cách mạng, mục tiêu đề ra không thể hoàn
thành, cán bộ chủ chốt có vai trò quyết định đối với công việc “Muốn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [60, tr.240].
Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ, đặc biệt là thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, Đảng nhận định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” [17, tr.34].
Vốn quý nhất của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta là cán bộ chủ chốt. Cán bộ chủ chốt là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng. Lênin chỉ rõ: “Trong lịch sử chƣa hề có một giai cấp nào giành đƣợc quyền thống trị nếu không đào tạo ra đƣợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, ngƣời đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”. Năm 1922, khi đã giành đƣợc chính quyền, Lênin khẳng định: “Nghiên cứu con ngƣời, tìm ra những cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó là then chốt, nếu không thế thì tất cả mệnh lệnh và quyết định chỉ là mớ giấy lộn” [46, tr.449].
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn) có bản chất, chức năng, nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý điều hành ở cơ sở. CBCC chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn là ngƣời đại diện cho Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc theo đúng chính sách và thẩm quyền đƣợc giao. CBCC chủ chốt cấp xã, phƣờng, thị trấn là những ngƣời hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với dân, đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống và biến thành hành động cách mạng của quần chúng nhân dân tại địa phƣơng. Vì vậy, VHCT của đội ngũ này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chính trị của mình. Nâng cao VHCT của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ này, góp phần thực hiện tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật cả Nhà nƣớc.
VHCT của đội ngũ cán bộ chủ chốt nói chung trong cả nƣớc và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng hiện nay ở nƣớc ta vừa có những đặc điểm chung, vừa có những nét đặc thù riêng. Những đặc điểm VHCT chung đã đƣợc phân tích ở trên, bao hàm trong nó những cái riêng, tuy nhiên những cái riêng ấy cũng gia nhập vào những cái chung và sẽ đƣợc làm rõ ở phần sau từ tác động của những đặc điểm đặc thù của tỉnh Nam Định.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ