1.2. Khỏi quỏt về triết học chớnh trị phƣơng Tõy hiện đại
1.2.1. Một số đặc điểm của triết học chớnh trị phương Tõy hiện đại
Nằm trong dũng chảy chung của triết học phương Tõy hiện đại, một trong những đặc trưng của triết học chớnh trị phương Tõy hiện đại đú là sự chỳ trọng đến ngụn ngữ, khỏi niệm. Sự chuyển hướng này của triết học chớnh
trị được cho là xuất phỏt từ cuộc cỏch mạng trong triết học vào những năm 1930. Cuộc cỏch mạng này gắn liền với chủ nghĩa thực chứng mới. Cỏc đại biểu của trào lưu này tỏ ra xa lỏnh siờu hỡnh học và tăng cường biện minh cho tầm quan trọng của khoa học thực nghiệm. Cỏc tỏc phẩm của họ đó làm những nhà triết học chớnh trị thời kỳ này xao nhóng những mối bận tõm truyền thống và nỗ lực xõy dựng triết học chớnh trị thành khoa học.
Với quan niệm này, triết học chớnh trị nghiễm nhiờn trở thành vật ký sinh trờn cơ thể khoa học chớnh trị. Triết học chớnh trị lỳc này cú nhiệm vụ làm sỏng tỏ cỏc khỏi niệm được sử dụng trong khoa học chớnh trị. Khoa học thực nghiệm về chớnh trị sẽ cung cấp thụng tin về thế giới, cũn triết học chớnh trị lại chủ yếu quan tõm đến mặt phương phỏp luận của khoa học chớnh trị và làm sỏng tỏ cỏc khỏi niệm quen thuộc được sử dụng trong cỏc tranh luận chớnh trị như chủ quyền, nghĩa vụ, tự do, bỡnh đẳng, cụng bằng... Và để hoàn thành chức trỏch này của triết học, cỏc nhà thực chứng mới đó đưa ra quan niệm về ngữ nghĩa. Theo đú, cỏc chủ đề chủ yếu trong triết học chớnh trị truyền thống vốn liờn hệ mật thiết với cỏc giỏ trị đều bị gạt bỏ ra khỏi địa hạt của triết học chớnh trị, bởi vỡ chỳng hoàn toàn vụ nghĩa khi khụng thể núi gỡ về thế giới. Quan niệm này đồng thời loại bỏ tớnh chuẩn tắc của triết học chớnh trị như là hệ tư tưởng hay ý thức hệ. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu triết học chớnh trị theo hướng này đó được tiến hành, mà điển hỡnh nhất là tỏc phẩm “The vocabulary of politics” (Từ vựng chớnh trị học) [73] của Weldon. Tuy nhiờn, ngay sau đú, một số nhà triết học thuộc cỏc trường phỏi như ngụn ngữ thường ngày, triết học khoa học, chủ nghĩa Mỏc… đó kịch liệt phờ phỏn quan niệm trờn.
Nhấn mạnh vai trũ của khỏi niệm và việc làm sỏng tỏ khỏi niệm là một đặc trưng khụng thể chối bỏ của triết học chớnh trị phương Tõy hiện nay. Nhưng việc cỏc nhà triết học chớnh trị phương Tõy hiện nay cú ý thức hơn trong việc sử dụng ngụn ngữ so với cỏc nhà triết học chớnh trị truyền thống khụng phải theo nghĩa mà cỏc nhà triết học thực chứng hướng tới. Cỏc khỏi niệm trong triết học chớnh trị thường là những khỏi niệm rất phức tạp. Bản thõn cỏc phạm trự triết học chớnh trị như cụng bằng, tự do, bỡnh đẳng… thường được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau. Xỏc minh khỏi niệm chớnh vỡ thế trở thành yờu cầu thiết yếu cho cỏc tranh luận trong triết học chớnh trị. Tranh luận triết học sẽ trở nờn khụng cú hồi kết khi khụng cú sự đồng thuận về khỏi niệm xuất phỏt điểm. Ngoài ra, khỏi niệm núi chung và cỏc khỏi niệm triết học chớnh trị núi riờng đều cú cấu trỳc mở. Khi hiện thực khỏch quan cú sự thay đổi thỡ khỏi niệm với tư cỏch là cụng cụ nhận thức cũng buộc phải thay đổi để phỏn ỏnh đỳng thực tiễn đú.
Đi ngược lại với tiờn đoỏn của Francis Fukuyama và những nhà chớnh trị học lạc quan khỏc về một kỷ nguyờn xó hội bỡnh ổn, sau kết thỳc chiến tranh lạnh (1991), xó hội càng trở nờn bất ổn và thiếu tớnh ổn định. Theo A.Gidden (1938 – ) – nhà xó hội học người Anh được xem là nổi tiếng nhất sau Keynes (1883 – 1946) thỡ “vào cuối thế kỷ XX, người ta thấy rằng xó hội khụng thực hiện được việc tiến húa theo chiều hướng mà cỏc nhà Khai sỏng đó chỉ ra. Họ đó tin rằng, chỳng ta với tư cỏch là cộng đồng người cú thể nhận thức ngày càng sõu sắc hơn hiện thực xó hội và vật chất, thỡ càng cú khả năng quản lý hiện thực đú vỡ lợi ớch của chỳng ta. Và nếu con người sống trong điều kiện liờn hiệp, họ cú thể thực hiện những sỏng tạo và làm chủ vận mệnh riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, thực tế đó buộc chỳng ta phải vỡ mộng trong những mong đợi này. Thế giới mà chỳng ta đang sống ngày nay khụng được đặt dưới sự kiểm soỏt của con người… Đó xảy ra điều ngược lại: thế giới trở nờn hỗn loạn và khụng hy vọng, trong thế giới này nhiều thứ đó vượt ra ngoài tầm kiểm soỏt của con người” [dẫn theo 25; 6].
Hiện nay, quỏ trỡnh toàn cầu húa, đặc biệt là toàn cầu húa kinh tế đó và đang tỏc động sõu sắc tới mọi mặt trong đời sống nhõn loại. Tỡnh trạng cộng sinh giữa toàn cầu húa kinh tế và những tiến bộ trong khoa học cụng nghệ đó làm đổi thay đời sống của mỗi cỏ nhõn, cấu trỳc quyền lực của nhà nước dõn tộc, “làm mềm” biờn giới giữa cỏc quốc gia, làm xúi mũn hệ thống tụn ti trật tự xó hội vốn đó được thiết lập, giải phúng cỏ tớnh hay núi cỏch khỏc là “cởi trúi” cho lý tớnh, định hỡnh lại mối quan hệ giữa cỏ nhõn và cỏc thể chế chớnh trị… Áp lực toàn cầu húa về kinh tế đó làm suy giảm tầm quan trọng và sự cố kết của cỏc nhà nước dõn tộc. “Cỏc chớnh phủ dõn tộc sẽ tiếp tục được duy trỡ, nhưng chỳng giống như nhà thờ Trung cổ, sẽ mất nhiều ảnh hưởng tới đời sống con người” [39; 155]. Đồng thời, cỏc tập đoàn đa quốc gia hay tổ chức quốc tế sẽ dần dần tớch lũy quyền lực và gia tăng tầm quan trọng của chỳng trong đời sống con người. Xu hướng “phi chớnh trị húa” cũng gia tăng trong ý thức giới trẻ phương Tõy. Toàn cầu húa làm thu hẹp khụng gian chớnh trị, đồng thời tạo ra nhiều rào cản đối với cỏc chớnh quyền trong việc quản lý xó hội dựa trờn việc thực thi những giỏ trị cơ bản trước đõy.
Ngoài ra, nhà nước phỳc lợi tồn tại như một thiết chế chớnh trị - xó hội hiệu quả trong một thời gian dài tại cỏc nước phương Tõy giờ đõy bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Mụ hỡnh nhà nước phỳc lợi ra đời và phỏt triển mạnh ở Tõy Âu vào những năm 1950, 1960 với hai mụ hỡnh nổi bật là Beveridge (Anh) và Bismac (Đức). Tuy nhiờn, vào đầu những năm 1980, nhà nước phỳc lợi trờn thực tế tỏ ra khụng hữu dụng. Nhà nước can thiệp vào nhiều lĩnh vực khụng thuộc thẩm quyền của nú. Nếu trong thời kỳ kinh tế phồn thịnh, nhà nước phỳc lợi cú tỏc động tớch cực tới sự ổn định xó hội và tăng trưởng kinh tế; thỡ trong thời kỳ suy thoỏi kinh tế, những khoản chi xó hội lớn trở thành gỏnh nặng của nhà nước phỳc lợi. Ngoài ra, mặt trỏi của toàn cầu húa như sự gia tăng bất bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia, khu vực, số lượng người thất nghiệp đụng, sự bựng nổ cỏc khoản chi chăm súc y tế, giải quyết tệ nạn xó hội… đó dồn cỏc mụ hỡnh nhà nước phỳc lợi vào con đường cựng. Quan điểm về nhà nước phỳc lợi bị xem là
lỗi thời, khụng đỏp ứng được nhu cầu cho cả cỏ nhõn và cộng đồng xó hội, là vật cản trờn con đường tiến bộ và làm giảm tự do cỏ nhõn.Vỡ thế, việc cải cỏch nhà nước phỳc lợi hay chỉ rừ mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường được xem là nhiệm vụ cấp thiết khụng những về phương diện kinh tế mà cũn về phương diện triết học.
Sự thay đổi về kinh tế dẫn tới những biến chuyển đỏng kể về mặt xó hội. Theo A.Gidden, xó hội phương Tõy hiện nay là một xó hội hậu hiện đại “vừa ổn định, vừa phõn tỏn”. Trong điều kiện nền kinh tế tri thức và đa văn húa, quỏ trỡnh cỏ nhõn húa diễn ra mạnh mẽ và là một xu thế mới, đặt ra nhiều vấn đề cho xó hội phương Tõy như sự lờn ngụi của chủ nghĩa vị kỷ, sự xúi mũn tớnh cộng đồng, sự thờ ơ với gia đỡnh, sự phỏt triển của phong trào giải phúng phụ nữ… Do đú, triết học chớnh trị phương Tõy hiện đại buộc phải thay đổi lập trường của mỡnh đồng thời chỳ trọng tới một số vấn đề nghiờn cứu mới nảy sinh do thực tiễn thay đổi. Truyền thống triết học chớnh trị Tõy Âu ngay từ đầu đó dựa trờn chủ nghĩa cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy, nú đó xem xột mối quan hệ giữa cỏ nhõn với chớnh quyền trờn cơ sở niềm tin tối thượng vào tầm quan trọng cũng như giỏ trị của cỏ nhõn, đồng thời cỏ nhõn cũn được xem là người tự quyết định vận mệnh của mỡnh. Tuy nhiờn, trong hoàn cảnh mới, ngay trong triết học chớnh trị phương Tõy cũng đó nảy sinh xu hướng nghiờn cứu nhấn mạnh tớnh cộng đồng song song với xu hướng chủ đạo kể trờn.
Sự thay đổi về lập trường nghiờn cứu cũng dẫn tới sự thay đổi về nội dung, chủ đề nghiờn cứu. Một mặt, cỏc nhà triết học chớnh trị phương Tõy hiện nay chỳ trọng tới cỏc thể chế, quyền lực khụng tập trung song song với việc đi sõu nghiờn cứu vị trớ và chuyển biến của nhà nước dõn tộc trong trật tự toàn cầu. Mặt khỏc, theo Gerard Elfstrom, triết học chớnh trị hiện nay nờn
đi sõu nghiờn cứu sự tha húa của con người bởi vỡ quỏ trỡnh toàn cầu húa đó làm xúi mũn tớnh đồng nhất cỏ thể và bản sắc văn húa dõn tộc. Đồng thời triết học chớnh trị cũng phải để tõm tới sự phõn húa xó hội bởi vỡ dưới tỏc động của toàn cầu húa kinh tế, sự phõn húa giàu nghốo trong xó hội ngày càng trở nờn
gay gắt [xem 39; 155]. Tương tự, theo Will Kymlicka, những phõn tớch về khỏi niệm quyền lực, chủ quyền hay bản chất của luật là chủ đề quen thuộc của triết học 30 năm về trước. Cũn hiện nay, triết học chớnh trị nhấn mạnh cỏc ý tưởng về cụng bằng, tự do và tớnh cộng đồng trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ về thể chế chớnh trị và cỏc chớnh sỏch [xem 50; 1]. Do đú, cú thể núi, triết học
chớnh trị phương Tõy đương đại cũn phỏt triển đa dạng hơn nữa những chủ đề triết học chớnh trị truyền thống. Đặc biệt, trong bức tranh triết học chớnh trị truyền thống, cỏc nguyờn tắc chớnh trị vốn thường được xỏc định dựa trờn lập trường cỏnh tả hay cỏnh hữu hiện nay đó tỏ ra khụng hữu dụng trong bối cảnh mới. Cộng đồng luận được xem là trường phỏi vừa đứng trờn lập trường cỏnh tả và cả lập trường cỏnh hữu. Hơn nữa, nhiều vấn đề triết học chớnh trị cũng nằm ngoài cỏch phõn biệt tả hữu này, vớ dụ như vấn đề bỡnh đẳng giới – một trong những vấn đề được xem trọng hiện nay. Bờn cạnh đú, nhiều học thuyết cỏnh tả và cỏnh hữu thỡ lại bị phờ phỏn là khụng chỳ trọng bối cảnh lịch sử, làm lu mờ “chõn lý” trong tranh luận triết học.
Tuy nhiờn, một đặc trưng của triết học chớnh trị truyền thống vẫn được duy trỡ. Thậm chớ đối với những nhà nghiờn cứu kờu gọi loại bỏ cỏch phõn biệt cỏnh tả và cỏnh hữu trong triết học chớnh trị, đặc trưng này vẫn giữ nguyờn tầm quan trọng. Mỗi học thuyết triết học chớnh trị, dự trực tiếp hay giỏn tiếp, đều dựa trờn và kờu gọi sự tỏn thành cho một hoặc một vài giỏ trị cơ bản. Bờn cạnh những giỏ trị thuộc về triết học chớnh trị truyền thống như:
bỡnh đẳng (chủ nghĩa xó hội), tự do (chủ nghĩa tự do), nhiều học thuyết chớnh trị hiện đại đó biện minh cho nhiều giỏ trị khỏc như: lợi ớch chung (cộng đồng luận), vị lợi (chủ nghĩa vị lợi), quyền (Dworkin), bản sắc (chủ nghĩa đa văn húa), bỡnh đẳng giới (thuyết nam nữ bỡnh quyền)… Cú thể núi, sự đa dạng về quan điểm, trường phỏi cũng là một trong những đặc trưng của triết học chớnh trị phương Tõy hiện nay. Triết học chớnh trị phương Tõy hiện nay được nuụi dưỡng bởi sự phờ phỏn liờn tục giữa cỏc học thuyết triết học khỏc nhau. Trong số cỏc học thuyết chớnh trị hiện nay, nhiều nhà nghiờn cứu triết học khẳng
định chủ nghĩa tự do (liberalism) là trào lưu chi phối sự phỏt triển của triết học chớnh trị phương Tõy. Sự xuất hiện của cộng đồng luận gần đõy và cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa tự do với nú cũng được Norman P.Barry xem là điểm nổi bật của triết học chớnh trị đương đại cả về khớa cạnh chuẩn tắc lẫn thể chế [xem 30; 28].
Một điểm đặc biệt và lý thỳ nữa của triết học chớnh trị phương Tõy hiện đại là cỏc nhà triết học chớnh trị đồng thời là người thực hành trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau như John Rawls (1921 – 2002), Ronald Dworkin (1931 – ), Robert Nozick (1938 – 2002)… Bản thõn họ khụng chỉ được biết đến với danh xưng là nhà triết học chớnh trị mà cũn được gọi là nhà luật học, nhà kinh tế học, nhà xó hội học… Cỏc tỏc phẩm của họ đó cú ảnh hưởng to lớn tới triết