CHƢƠNG 3 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ KHÁC
3.2. Chủ nghĩa cộng đồng và thuyết nữ quyền
3.2.2. Thuyết nữ quyền
Thuyết nữ quyền được xem là những quan niệm về chớnh trị hơn là một hệ thống lý luận thống nhất. Trong “Thuyết nữ quyền với tư cỏch là phong trào chớnh trị”, Jane Mansbridge và Susan Moller Okin đó khỏi quỏt về đặc
điểm của thuyết nữ quyền trờn cơ sở so sỏnh với chủ nghĩa Mỏc. Giống như chủ nghĩa Mỏc, thuyết nữ quyền núi chung cũng cú mục đớch thay đổi thế giới và giống như mọi phong trào cú cựng mục đớch đú, tư tưởng nữ quyền trộn lẫn đến mức khụng phõn biệt được với hoạt động thực tiễn. Nhưng khụng giống như chủ nghĩa Mỏc – hệ tư tưởng được khởi xướng bởi một người đàn ụng duy nhất, thuyết nữ quyền về bản chất là mang tớnh đa nguyờn [xem 54; 332]. Thuyết nữ quyền được xem là bắt nguồn từ kinh nghiệm của nhiều phụ nữ chống lại sự thống trị, và cú ba đặc điểm sau:
Một là, thuyết nữ quyền ưu tiờn kinh nghiệm. Theo đú, kinh nghiệm được xem là chiếm vị trớ chủ đạo trong việc giỳp đỡ cỏc nhà nữ quyền nhận thức về thế giới. Bởi vậy, phần lớn học thuyết nữ quyền mang tớnh quy nạp, xuất phỏt từ cỏi riờng để khỏi quỏt thành cỏi chung. Trong nhiều thập kỷ và hiện nay, học thuyết nữ quyền cũng thể hiện sự phõn húa sõu sắc về văn húa, dõn tộc, tụn giỏo, tầng lớp. Tại vựng cận Đụng và chõu Phi, những người theo thuyết nữ quyền phõn biệt với nhau dựa trờn những phong trào thực tiễn liờn quan tới việc cắt bỏ õm vật hay bỏ mạng che mặt. Những người theo thuyết nữ quyền Hồi giỏo lại phõn tỏch dựa trờn một số yếu tố tụn giỏo tỏn thành cỏc nguyờn tắc của thuyết nữ quyền hay khụng? Tại một số quốc gia đang phỏt triển, thuyết nữ quyền phõn tỏch dựa trờn việc nhấn mạnh quyền lợi về giới
mang tớnh chiến lược, cụ thể là việc hợp tỏc của họ với nhà nước nhằm đạt được một số mục đớch nhất định…
Hai là, thuyết nữ quyền khụng được hệ thống húa một cỏch rừ ràng. Tớnh đa nguyờn dựa trờn kinh nghiệm của nú (xuất phỏt từ nhiều kinh nghiệm, được lý giải theo cỏch thức khỏc nhau) đó luụn phỏ hủy nỗ lực tạo nờn học thuyết nữ quyền dựa trờn lập trường thống nhất hoặc gắn kết cỏc mảng tư tưởng nữ quyền thành một hệ thống chặt chẽ. Triết học nữ quyền cú sự phõn húa rất đa dạng. Jaggar đó phõn chia triết học nữ quyền thành thuyết nữ quyền tự do, thuyết nữ quyền cấp tiến, thuyết nữ quyền chủ nghĩa Mỏc, và thuyết nữ quyền chủ nghĩa xó hội. Jan Jindy Pettman phõn chia triết học nữ quyền thành học thuyết nữ quyền tự do, học thuyết nữ quyền văn húa, học thuyết nữ quyền chủ nghĩa xó hội, học thuyết nữ quyền thế giới thứ ba và học thuyết nữ quyền hậu hiện đại. Ngoài ra, cú rất nhiều cỏch phõn chia khỏc cho thấy sự đa dạng phong phỳ trong cỏch tiếp cận và giải quyết vấn đề của mỗi học thuyết nữ quyền xuất phỏt từ những kinh nghiệm và nhận thức kinh nghiệm khỏc nhau.
Ba là, thuyết nữ quyền chủ trương “cỏ nhõn là chớnh trị” với đũi hỏi phõn biệt lại lĩnh vực cụng và lĩnh vực tư. Những bất bỡnh đẳng hiện tồn giữa nam và nữ phần lớn bắt nguồn từ thực tế xó hội đó và đang duy trỡ một thể chế bất cụng, đang ỏp đặt những gỏnh nặng bất bỡnh đẳng lờn phụ nữ và làm họ trở nờn dễ tổn thương. Bằng cỏch viện dẫn “cỏ nhõn là chớnh trị”, những người theo thuyết nữ quyền hy vọng truyền cảm hứng cho triết học cộng đồng trong việc xem xột nghiờm tỳc hơn những bất bỡnh đẳng tồn tại giữa hai giới.
Với mục đớch thay đổi thế giới, học thuyết nữ quyền thể hiện mục đớch nhận thức, lý giải về thế giới chớnh trị đang thống trị để từ đú cú thể chấm dứt nú. Chớnh vỡ vậy, Jane Mansbridge và Susan Moller Okin cho rằng, để cú thể thực hiện dự ỏn đú, trờn thực tế thuyết nữ quyền phải đưa ra cỏc kết luận nhằm làm sỏng tỏ và biện luận cho triết học chớnh trị chứ khụng chỉ tồn tại ở bỡnh diện phong trào hiện thực. Hay như Norman Barry khẳng định “chỳng ta khụng nờn giải thớch thuyết nữ quyền là một tập hợp những giỏ trị liờn quan
tới cỏc vấn đề của nữ giới cú tỏc động tới chớnh sỏch cụng mà nờn nhỡn nhận đú là một nhận định mới quan trọng hơn về những khỏi niệm, ý nghĩa nhất định, vốn thường được xỏc định chỉ từ quan niệm của nam giới” [30; 143]. Cụ thể, những người theo thuyết nữ quyền đó đặt ra cỏc cõu hỏi để truy vấn triết học chớnh trị như: sự thống trị của nam giới nảy sinh như thế nào? Tại sao sự thống trị đú được chấp nhận rộng rói? Và hậu quả của vấn đề này như thế nào? Mặc dự như David Miller chỉ ra, những người theo thuyết nữ quyền đó quỏ phúng đại khi cho rằng những vấn đề liờn quan đến họ như vị trớ của nữ giới, sự bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ… đó thay thế những vấn đề quyền lực, dõn chủ, cụng bằng, tự do; nhưng khụng thể phủ nhận rằng những vấn đề thuyết nữ quyền đặt ra đó cú tỏc động mạnh mẽ tới toàn bộ cấu trỳc tư tưởng núi chung.
Trờn thực tế, ngụn ngữ triết học chớnh trị phương Tõy về cơ bản chỉ thể hiện tiếng núi của nam giới và thường cú thành kiến trong những vấn đề về giới. Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra những đặc điểm này trong triết học chớnh trị phương Tõy. Trong lịch sử triết học phương Tõy truyền thống, hầu hết cỏc nhà triết học chỉ ra sự lệ thuộc của nữ giới đối với nam giới như một thực tế hiển nhiờn, và khẳng định phụ nữ khụng cú bất kỳ vai trũ tớch cực nào trong đời sống chớnh trị (chỉ ngoại trừ một số trường hợp rất ớt như John Stuart Mill). Cỏc nhà triết học như Aristotle, Rousseau, Kant… đều cú thành kiến này. Kennedy và Mendus khẳng định rằng, “Trong cỏc học thuyết của Adam Smith và Hegel, Kant và Mill, Rousseau và Nietzche, thỡ hầu hết những khớa cạnh, chi tiết cụ thể đều là cỏc cực đối lập nhau, nhưng đỏng ngạc nhiờn là những nhà triết học thuộc cỏc trường phỏi khỏc nhau này lại thể hiện cựng một cỏch đối xử đối với phụ nữ” [Dẫn theo 50; 390].
Aristotle trong khi trõn trọng xem thành bang (polis) là quyền lực tối cao với sự liờn hiệp hoàn hảo cú thể định hướng cho đức hạnh cao nhất, một cuộc sống tốt đẹp thỡ lại xem gia đỡnh như một “cỏi khỏc”. ễng cho rằng phụ nữ về bản chất là thấp kộm hơn nam giới và nhận thức về chớnh trị, cỏi thiện
tối cao, khụng được mang tớnh gia đỡnh. Sau Aristotle, những cụng trỡnh triết học sau khi xem xột tớnh chớnh trị với tư cỏch là điểm tối cao trong sự phỏt triển của con người đó khu biệt chớnh trị theo nghĩa đối lập với địa hạt được xem là dành cho nữ giới. Trờn thực tế, một số nhà triết học tự do nhấn mạnh lĩnh vực phi chớnh trị trong xó hội dõn sự và phản đối đặc quyền Aristotle dành cho lĩnh vực chớnh trị trong xó hội nhưng đều chia sẻ quan niệm chung với ụng về bản chất hay vai trũ tự nhiờn của phụ nữ. Vỡ thế, cỏc học thuyết nữ quyền đó cho rằng nhận thức về chớnh trị như vậy là cú vấn đề, phải xem xột lại sự khu biệt giữa lĩnh vực cụng và lĩnh vực tư. Núi cỏch khỏc, họ xem chớnh trị là một hiện tượng cú tớnh chất bao trựm hơn, đụng chạm tới bất kỳ khớa cạnh nào trong cuộc sống của chỳng ta. Thỏch thức này của học thuyết nữ quyền được tổng kết trong một khẩu hiệu được xem là tớn điều của thuyết nữ quyền đú là “cỏ nhõn là chớnh trị”.
Thỏch thức này thể hiện vấn đề đang diễn ra giữa nam giới và nữ giới trong gia đỡnh, thậm chớ trong phũng ngủ, được tạo ra bởi những gỡ diễn ra trong cơ quan lập phỏp, trờn chiến trường, và đến lượt nú lại tỏc động tới quy trỡnh này. Điều này được hiểu như sau. Những gỡ đang tồn tại trong lĩnh vực tư với giới hạn và phạm vi được thừa nhận, và cỏc kiểu hành vi được chấp nhận là do những quyết định một cỏch chớnh thức và khụng chớnh thức được tiến hành trong cơ quan lập phỏp, bộ mỏy nhà nước, tũa ỏn và trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Những quyết định chung này tạo ra sự bất bỡnh đẳng về quyền lực trong gia đỡnh. Những hành động riờng tư, đến lượt nú, lại tạo ra những bất bỡnh đẳng chung về quyền lực. Những người đưa ra quyết định trong lĩnh vực chớnh trị chớnh thức, từ người bỏ phiếu cho đến người làm luật, khai triển những cỏi tụi chớnh trị ban đầu trong những mụi trường gia đỡnh, mang tớnh chất riờng tư. Sự phõn chia lao động trong gia đỡnh (quy định việc chăm súc con cỏi là nhiệm vụ của nữ giới) chớnh là cơ sở cho những bất bỡnh đẳng chung giữa nam và nữ.
Những người theo thuyết nữ quyền đầu tiờn như Mary Wollstonecraft (1759 -1797), đều mong muốn hợp nhất những lợi ớch của nữ giới vào trong cấu trỳc của cỏc tư tưởng chớnh trị thụng thường. Cỏc quyền tự do và bỡnh đẳng của cỏc nền dõn chủ thời kỳ đầu trong thế kỷ XIX đó khụng được ỏp dụng cho nữ giới, thậm chớ một số quyền phỏp lý chớnh thức ở Anh khụng cú hiệu lực với nữ giới ở một số lĩnh vực quan trọng. Thế kỷ XX chứng kiến sự thay đổi sõu sắc ở diện mạo bờn ngoài của cỏc quyền tự do đối với phụ nữ. Nữ giới được mở rộng về cơ hội cụng việc, được tham gia vào cỏc hoạt động chớnh trị, được hưởng nhiều lựa chọn hơn trong những quyết định thuộc lĩnh vực cỏ nhõn, riờng tư… Nhưng điều này khụng cú nghĩa họ được hưởng quyền tự do ngang với nam giới trong tất cả lĩnh vực. Vấn đề trở nờn phức tạp hơn khi bàn đến diện mạo bờn trong của quyền tự do dành cho phụ nữ (khả năng tự lựa chọn). Thế giới riờng tư của gia đỡnh và cỏc mối quan hệ cỏ nhõn giam giữ phụ nữ bởi chớnh cỏi gọi là đạo đức tự nhiờn hay núi cỏch khỏc là những ý tưởng thịnh hành về tớnh nữ. Những người theo thuyết nữ quyền cho rằng phụ nữ đang phải chịu tỡnh trạng nụ lệ do những quy định văn húa được xó hội thiết lập trong một thời gian dài đến mức họ vẫn tuõn theo dự khụng bị cưỡng bức phải tuõn thủ chỳng. Những quy tắc này gắn bú mật thiết với tõm hồn phụ nữ từ thuở ấu thơ và rất khú để họ từ bỏ khi đó trưởng thành. Do vậy, sự lựa chọn của nữ giới thực chất chớnh là kết quả do những quy tắc xó hội mang lại. Núi cỏch khỏc, nguồn gốc tạo nờn sự bất cụng đối với phụ nữ bắt nguồn từ quan niệm phõn biệt giữa nam và nữ đó trở nờn quen thuộc trong xó hội.
Vậy bản chất nam và nữ cú sự khỏc biệt khụng? Việc trả lời cõu hỏi này sẽ cung cấp những cơ sở để giải quyết cỏc vấn đề bất bỡnh đẳng về giới “vốn đúng vai trũ là động lực cơ bản nhất của đời sống xó hội – trong cấu trỳc gia đỡnh, xỏc định bản sắc và cơ hội cho việc hoàn thiện chớnh mỡnh, thiết lập vai trũ và những ước vọng liờn quan tới cỏc mối quan hệ thõn mật. Do đú, sự quan tõm tới những bất bỡnh đẳng này dần chiếm vị trớ chủ đạo trong việc đỏnh giỏ đời sống xó hội và thể chế chớnh trị” [36; 163]. Về cơ bản, trong học
thuyết triết học nữ quyền đương đại, dự cỏc cõu trả lời khỏc nhau, nhưng chỳng đều được thể hiện thụng qua ba cỏch tiếp cận: cỏch tiếp cận nhấn mạnh trạng thỏi giống nhau (sameness) hay tớnh trung lập về giới tớnh, cỏch tiếp cận khỏc biệt với tư cỏch là mối quan hệ và cỏch tiếp cận ưu thế hay thống trị.
Nhỡn chung, cỏch tiếp cận thứ nhất tương thớch với học thuyết tự do, nhấn mạnh trạng thỏi giống nhau của những người lệ thuộc vào nhúm thống trị. Cỏch tiếp cận này thỏch thức giả định cho rằng những khỏc biệt tự nhiờn tạo ra những lĩnh vực khỏc biệt trong đời sống và cụng việc hoặc những nhận thức bản chất của triết học. Cỏch tiếp cận thứ hai dựa trờn sự khỏc biệt đạo đức về giới thể hiện trong cỏc kinh nghiệm mà nữ giới cú được từ cỏc mối quan hệ riờng tư, đó thỏch thức giả thuyết trọng tõm của chủ nghĩa tự do rằng cỏ nhõn con người về bản chất là tỏch biệt và mõu thuẫn với những người khỏc. Và cỏch tiếp cận thứ ba cho thấy nguồn gốc của thống trị kinh tế chớnh trị trong hầu hết mối quan hệ riờng tư nhất về giới, từ đú bổ sung hoặc định nghĩa lại một số khỏi niệm của chủ nghĩa tự do. Vỡ vậy, nếu cỏc quan niệm của cộng đồng luận được xem là làn súng phờ bỡnh thứ nhất đối với chủ nghĩa tự do thỡ học thuyết nữ quyền núi chung chớnh là làn súng phờ bỡnh thứ hai đối với dũng triết học phương Tõy chủ đạo này.
Về cỏch tiếp cận nhấn mạnh đến trạng thỏi giống nhau, như đó phõn tớch ở trờn, cỏc nền văn húa và xó hội đều quy định những mẫu hành vi tương thớch cho nam giới và nữ giới. Văn húa quy định cụng việc, quần ỏo, nghi lễ, ngụn ngữ, bản tớnh khỏc nhau cho cả hai giới và bằng cỏch đú tạo ra, mở rộng và gia tăng tỡnh trạng đa dạng trong sự khỏc biệt giữa nam và nữ thụng qua “quỏ trỡnh giới húa tự do”. Chớnh vỡ thế, con người mó húa phần lớn những thụng tin trong giản đồ phổ biến về giới và tiếp theo, việc nhận thức thế giới của con người lại dựa vào giản đồ đú. Con người mặc nhiờn chấp nhận sự bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ dựa trờn sự khỏc biệt như một lẽ tự nhiờn và sự đũi hỏi của phụ nữ về những đặc quyền nam giới được hưởng thường bị xem là khụng tưởng. Do vậy, nhiệm vụ của cỏc nhà triết học nữ quyền là phải tớch
lũy nhiều bằng chứng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt nào về bản chất giữa nam và nữ. Tuy nhiờn, sự nhấn mạnh này làm cho tỡnh hỡnh trở nờn phức tạp hơn khi nhiều nhà nghiờn cứu khụng để ý đến sự khỏc biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ. Đa số cỏc nhà triết học này cho rằng sự khỏc biệt về mặt sinh học giữa hai giới khụng chiếm vị trớ quan trọng và sự thay đổi của cụng nghệ trong sản xuất và tỏi sản xuất đó tạo điều kiện cho cả nam giới và nữ giới cú thể làm hầu hết cụng việc truyền thống đến mức hiệu năng sản xuất bõy giờ đó ngăn cản việc phõn chia lao động theo truyền thống.
Cỏch tiếp cận này xuất phỏt từ quan niệm của chủ nghĩa tự do xem con người là cỏ thể tự do, cú khả năng tự quyết và cú quyền bỡnh đẳng, vỡ vậy, họ hoàn toàn cú thể tham gia vào cỏc lĩnh vực chung. Và cỏc nền dõn chủ tự do cũng đang ngày càng ủng hộ cỏc đạo luật loại bỏ tỡnh trạng phõn biệt giới tớnh nhằm đảm bảo người phụ nữ cũng được giỏo dục, tuyển dụng, và tham gia vào cỏc hoạt động chớnh trị… như nam giới. Trờn thực tế, cỏc quyết định kinh tế, chớnh trị cú thể khụng đếm xỉa gỡ đến vấn đề chủng tộc là cú thể hiểu được, nhưng khụng thể tưởng tượng được làm thế nào một xó hội lại cú thể hoàn toàn khụng phõn biệt giới tớnh. Một xó hội cú cỏc chế độ thai sản, hay sự phõn tỏch giữa cỏc mụn thể thao dựa trờn giới tớnh, chứng tỏ cú sự tham gia của yếu tố giới tớnh vào quan điểm xó hội, nhưng điều này lại dường như khụng cho thấy sự bất cụng. Chớnh vỡ thế, cỏch tiếp cận này đồng ý rằng cú những trường hợp cỏ biệt mang tớnh hợp lý về việc đối xử phõn biệt giữa cỏc giới tớnh nếu ở trường hợp đú, cú sự khỏc biệt thực sự về giới tớnh.