Cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa cộng đồng và chủ nghĩa tự do

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Triết học chính trị phương Tây hiện đại (Trang 93 - 101)

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ KHÁC

3.2. Chủ nghĩa cộng đồng và thuyết nữ quyền

3.2.1. Cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa cộng đồng và chủ nghĩa tự do

Vào những năm 1980 và đầu những năm 1990, cuộc tranh luận được nhiều người xem là một trong những đặc trưng của triết học chớnh trị phương Tõy đương đại là cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa cộng đồng và chủ nghĩa tự do. “Trờn thực tế, đặc trưng nổi bật của triết học chớnh trị trong 20 năm gần đõy chớnh là sự trỗi dậy mạnh mẽ của một hỡnh thức chống chủ nghĩa tự do – chủ nghĩa cộng đồng” [30; 25]. Tuy nhiờn, như Magaret More đó chỉ ra: những vấn đề chủ đạo trong cuộc tranh luận chủ nghĩa tự do – cộng đồng luận vẫn chưa được xỏc định cụ thể, một phần do cú quỏ nhiều lý thuyết tự do khỏc nhau, đồng thời cũng cú nhiều lý thuyết khỏc nhau tập trung dưới ngọn cờ của

cộng đồng luận, và phần nữa bởi vỡ một số nhận định trong cuộc tranh luận này khụng được trỡnh bày một cỏch rừ ràng. Cụng cuộc phờ phỏn của cộng đồng luận đối với chủ nghĩa tự do đó thể hiện chủ yếu qua cỏc tỏc phẩm của Alasdair MacIntyre (1929 - ) – nhà triết học chớnh trị người Anh, Charles Taylor (1948 - ), Michael Sandel (1953 - ) và phần nào trong tỏc phẩm của Michael Walzer (1935 - ). Nhỡn chung, cỏc đại diện của chủ nghĩa cộng đồng đó phờ phỏn chủ nghĩa tự do dưới hai phương diện. Thứ nhất, chủ nghĩa cộng đồng phờ phỏn bản chất cỏ nhõn trừu tượng mà những đại diện của chủ nghĩa tự do nhấn mạnh. Thứ hai, chủ nghĩa cộng đồng phờ phỏn lập trường trung lập đối với giỏ trị của chủ nghĩa tự do hay đỳng hơn là việc duy trỡ tớn điều này cho thấy nhiều mõu thuẫn nảy sinh trong lũng chủ nghĩa tự do. Cộng đồng luận cho rằng chủ nghĩa tự do đó làm giảm giỏ trị, lóng quờn hoặc làm xúi mũn tớnh cộng đồng vốn là một thành phần quan trọng trong cuộc sống tốt đẹp. Núi cỏch khỏc, chủ nghĩa tự do đó giả định một khỏi niệm về cỏi tụi đậm chất cỏ nhõn và khiếm khuyết, hơn nữa điều này cho thấy học thuyết đú khụng mang tớnh trung lập về nhận thức giỏ trị.

Một trong những phờ bỡnh thường xuyờn được lặp lại nhất bởi những người theo thuyết cộng đồng là chủ nghĩa tự do giả định “một cỏi tụi trừu tượng”. Mặc dự cỏc nhà cộng đồng luận tiờu biểu hiện tại khụng mang nợ gỡ với chủ nghĩa Mỏc nhưng học thuyết họ tỏn thành lại cựng chung với chủ nghĩa Mỏc một vài điểm phờ bỡnh đối với chủ nghĩa cỏ nhõn trừu tượng. Sandel đó phờ phỏn chủ nghĩa cỏ nhõn trừu tượng của chủ nghĩa tự do khi bàn luận về vị thế khởi thuỷ mang tớnh ẩn dụ trong học thuyết của Rawls. Sandel cho rằng phộp ẩn dụ của Rawls về vị thế khởi thuỷ cú xu hướng hỡnh thành nờn tất cả giỏ trị, cam kết về nhận thức giỏ trị như là khỏch thể chủ đạo của sự lựa chọn – đến mức mà vỡ nú, cỏ nhõn hoặc người lựa chọn phải được hỡnh dung một cỏch riờng biệt và cú trước nú. Theo Sandel, điều này mõu thuẫn từ bờn trong, bởi vỡ nguyờn tắc khỏc biệt của Rawls dựa trờn nền tảng “khụng thể biện minh được”.

Một sự phờ phỏn khỏc được Charles Taylor phỏt triển trong tiểu luận “Thuyết nguyờn tử” [xem 78] - đú là quan niệm của chủ nghĩa tự do về cỏi tụi đó thất bại trong việc xem xột mụi trường xó hội một cỏch đỳng đắn, trong đú, xó hội là nơi cung cấp những lựa chọn cú ý nghĩa và thỳc đẩy việc ỏp dụng tớnh tự trị. ễng chỉ rừ rằng những người theo chủ nghĩa tự do là những người tỏn thành lý tưởng về tớnh tự trị cỏ nhõn (cú nghĩa là lý tưởng mà cỏ nhõn tự lựa chọn, tự tạo ra, bao gồm khả năng đỏnh giỏ cỏi gỡ là cú giỏ trị và đõy được xem là nền tảng của chủ nghĩa tự do). ễng khẳng định, để phỏt triển tớnh tự trị cỏ nhõn, đũi hỏi phải cú một mụi trường nhất định: cỏ nhõn tự do của phương Tõy chỉ tồn tại với nghĩa này là do anh ta sinh ra và được nuụi dưỡng trong chớnh xó hội và nền văn minh phương Tõy nhất định. Mỗi cỏ nhõn tự do chỉ cú thể duy trỡ bản sắc trong một xó hội hay nền văn húa theo một kiểu nhất định cho nờn anh ta phải được quan tõm về trạng thỏi xó hội/văn húa của anh ta như một thể thống nhất. Núi cỏch khỏc, một cỏ nhõn chỉ quan tõm tới sự thỏa món của bản thõn thỡ khụng phải là cụng dõn đỳng nghĩa bởi cụng dõn tự nú phải bao gồm những vai trũ mang tớnh xó hội được định nghĩa một cỏch độc lập với sự lựa chọn. Nhiều người cho rằng những nền kinh tế thị trường thành cụng nhất (vớ dụ Nhật Bản), thực sự phỏt triển bởi vỡ thị trường của nước này được thực thi trong những hệ thống xó hội mà những quy tắc của chỳng yờu cầu sự hài lũng cỏ nhõn phải phụ thuộc đỏng kể vào những mục đớch mang tớnh cộng đồng. Thậm chớ, những nhà kinh tế tự do mang tớnh quyết định luận nhất cũng gặp nhiều khú khăn trong việc giải thớch làm cỏch nào những tài sản cụng cú thể nảy sinh từ sự lựa chọn cỏ nhõn, hoặc tại sao con người lại tiờu tốn cụng sức để bỏ phiếu và theo đuổi những thỏa thuận và thực hành một cỏch tự nguyện. Quả thật, chủ nghĩa cộng đồng chủ yếu phờ phỏn chủ nghĩa tự do bởi những khỏi niệm về cỏ nhõn của chủ nghĩa này đều bắt rễ sõu xa trong việc tối đa húa tớnh vị lợi, đồng thời chủ nghĩa cộng đồng cũng phờ phỏn kịch liệt chủ nghĩa quõn bỡnh đó làm giảm hiệu năng của thị trường.

Liờn quan tới việc phờ phỏn bản chất trừu tượng của cỏ nhõn tự do ở trờn là phương hướng phờ phỏn thứ hai của chủ nghĩa cộng đồng về những thiờn kiến cú sự liờn hệ chặt chẽ với chủ nghĩa tự do. Theo quan điểm này, chủ nghĩa tự do khụng giữ vững lập trường trung lập; tức là, nú cú thành kiến khụng tốt với những phương thức sống cụ thể và cộng đồng riờng biệt. Những nguyờn tắc của chủ nghĩa tự do về cụng bằng thường cho thấy nhận thức về cỏ nhõn là người lựa chọn cú tớnh tự trị và điều này được giải thớch dưới lý luận của Sandel là “ưu tiờn cỏi đỳng vượt lờn trờn cỏi thiện”, tức là trờn thực tế, cỏc nguyờn tắc của chủ nghĩa tự do mang tớnh quyết định trong lĩnh vực chớnh trị và cũng là người quan tũa cú thẩm quyền trong việc xem xột những khỏi niệm đối lập nhau về giỏ trị (được đưa ra bởi những cỏ nhõn riờng biệt). Sandel đó đưa ra vớ dụ về nạn phỏ thai, một vấn đề chia rẽ sõu sắc cộng đồng người Mỹ. Cho dự cỏc quyết định liờn quan tới nạn phỏ thai mà chớnh phủ đưa ra như thế nào đi chăng nữa thỡ cũng khụng thể trung lập đối với những luận điểm cũn gõy tranh luận về tụn giỏo và đạo đức ẩn dưới nú. Lấy vớ dụ, nếu chớnh phủ cho phộp phụ nữ cú quyền phỏ thai cú nghĩa là chớnh phủ đang “phỏn xột” nhận định về giỏ trị của những người theo tớn ngưỡng tụn giỏo bởi họ cho rằng nạn phỏ thai chẳng khỏc nào việc giết người về phương diện đạo đức.

Cũn Alasdair MacIntyre lại đặt cơ sở cho chủ nghĩa cộng đồng bằng cỏch phờ phỏn một hỡnh thức của chủ nghĩa vụ chớnh phủ về đạo đức do chủ nghĩa chủ quan theo lập trường tự do tạo ra. ễng cho rằng, việc loại bỏ những tiờu chuẩn khỏch quan giữa tốt và xấu, đỳng và sai… cú nghĩa là xó hội phương Tõy đó buụng thả đạo đức chõn thực vào việc thỏa món những mong ước cỏ nhõn. Tất nhiờn, một số hỡnh thức của chủ nghĩa tự do cũng cho thấy niềm tin vào những giỏ trị mang tớnh khỏch quan nhưng thường bị giới hạn đối với những quy tắc về thực tiễn xó hội, và tớnh khả thi của những khế ước. Nhiều người cho rằng, mục đớch của việc thực hành khụng thể hiện bất kỳ phẩm chất đạo đức nào trong đú bởi vỡ những giả định từ trước như vậy sẽ ngụ ý rằng một hỡnh thức của giỏ trị cú tớnh khả thi sẽ vượt lờn trờn sự lựa

chọn cỏ nhõn. Chủ nghĩa tự do về thị trường tự do và chủ nghĩa tự do mang tớnh quõn bỡnh về cơ bản đều giống nhau ở điểm loại bỏ những đũi hỏi đối với tớnh vượt trội về đạo đức của cộng đồng mang tớnh trật tự đang phỏt triển.

MacIntyre đó lần theo dấu vết làm phỏt sinh sự vụ trật tự này từ Hume và những nhà sỏng lập ra học thuyết tự do. Theo MacIntyre, họ đó nhầm lẫn những đặc tớnh ngẫu nhiờn của con người vốn gắn liền với kiểu chủ nghĩa cỏ nhõn tự do từng phỏt triển hưng thịnh vào cuối thế kỷ XVIII với bản tớnh cố hữu của con người. Do vậy, bản chất thực sự của xó hội tự do đó bị giấu mặt và tớnh vụ mục đớch cú chủ đớch từ trước được cho là hỡnh thức phự hợp của đời sống xó hội bởi vỡ hầu hết mỗi người đều cú đặc tớnh riờng, một hỡnh thức sống cú mối liờn hệ mật thiết với tầng lớp cụ thể trong xó hội [xem 53; 214 – 217]. Hơn thế, khi chủ nghĩa tự do hiện đại giả định một kiểu hoạt động chớnh trị dựa trờn cỏc quyền cỏ nhõn thỡ nú sẽ phỏ hủy tớnh đạo đức bởi vỡ mụ hỡnh giả hiệu cú tớnh phỏp lý này sẽ tỏch rời cỏ nhõn ra khỏi cộng đồng.

Mối quan tõm chớnh của chủ nghĩa cộng đồng chớnh là thiết lập bản sắc cỏ nhõn và điều này khụng thể đạt được một cỏch thỏa đỏng thụng qua chủ nghĩa cỏ nhõn, cả lý thuyết đũi hỏi về quyền cũng như lý thuyết tối đa húa tớnh vị lợi vốn bị tỏch rời khỏi cỏc mụ hỡnh xó hội. Tri thức về cỏi tụi được khỏm phỏ thụng qua việc nhận thức toàn bộ mối quan hệ cộng đồng mang tớnh xó hội quyết định đặc điểm cỏ nhõn, và điều này đến lượt nú lại phụ thuộc vào sự nhận thức rừ ràng diễn biến của đời sống xó hội. MacIntyre cho rằng, bản sắc cỏ nhõn chớnh xỏc là bản sắc được giả định trước bởi tớnh thống nhất của cỏc đặc điểm, đú là tớnh thống nhất của cỏc yờu cầu mang tớnh mụ tả [xem 53; 140]. Núi cỏch khỏc, cấu trỳc giỏ trị mang tớnh khỏch quan phải được tỡm thấy trong cỏc hỡnh thức xó hội cung cấp những nghĩa, hiện tượng chung nhưng lại hoàn toàn vắng mặt trong xó hội giả tạo của cỏc nhà lý luận theo chủ nghĩa tự do.

Từ quan điểm này, những thể chế xó hội tương tự như xó hội hay phỏp luật cú thể khụng bao giờ mang tớnh trung lập đối với những phương thức sống

mang tớnh cạnh tranh nhưng phải bảo vệ hỡnh thức sống mà trong đú cỏc cỏ nhõn gắn bú chặt chẽ với nú. Cỏc cỏ nhõn khụng cú trước mà được tạo nờn bởi cỏc hỡnh thức tổ chức xó hội. Cỏch tiếp cận này rừ ràng đó bỏc bỏ nguyờn tắc phổ quỏt được núi đến ở trờn vốn là đặc trưng của học thuyết tự do, tối thiểu là ở mụ hỡnh chuẩn tắc của nú, và dường như giới hạn sự phờ phỏn về mặt xó hội đối với việc khảo sỏt ý nghĩa của cỏc hỡnh thức sống. Tớnh tự trị cỏ nhõn khụng được tạo nờn từ việc thoỏt khỏi sự kỡm chế của xó hội để cỏi tụi cỏ nhõn đú nhận ra mục đớch mang tớnh quyết định về phương diện cỏ nhõn mà nhận thức đú phải đạt được thụng qua sự tham gia đầy đủ vào trật tự dõn sự…

Cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa cộng đồng là nột nổi bật của học thuyết chớnh trị cả về khớa cạnh thể chế và chuẩn tắc. Đối với những người theo chủ nghĩa tự do, luật và nhà nước húa ra là tiện nghi cần thiết cho những người quỏ lo sợ cho vấn đề an toàn bản thõn (với nghĩa mà Hobbes ngụ ý), hay trong quan điểm hiện đại mang tớnh lạc quan hơn là cú những lập luận mang tớnh đạo đức hợp phỏp chống lại chớnh quyền. Do vậy, luật phỏp cần cú sự dung hũa giữa tớnh đạo đức và tớnh phỏp lý. Một luật phỏp như vậy chắc chắn sẽ cú rất nhiều biến thể trong cỏc xó hội khỏc nhau nhưng vẫn cựng chia sẻ những động lực thỳc đẩy con người một cỏch cú chủ đớch.

Đối với những người theo chủ nghĩa cộng đồng, sự cần thiết được núi đến ở trờn thực tế mang tớnh tầm thường, chỡa khúa để hiểu được trật tự xó hội là sự hiểu biết sõu sắc về những đặc trưng đó làm khỏc biệt cỏc hỡnh thức chớnh trị xó hội và chỳ trọng vào bản sắc cỏ nhõn và tớnh trung thành. Cỏc thể chế do vậy phải cú những giỏ trị bờn trong. Kỳ thực, một trong những đặc điểm đỏng lo ngại của xó hội tự do đối với chủ nghĩa cộng đồng là việc tuõn thủ phỏp luật cú khuynh hướng truyền cảm hứng, tạo ra xu hướng được nhận thức là tỡnh trạng chỳ trọng hiện thời vào quyền cỏ nhõn cú thể chống lại nhà nước và xó hội: một quỏ trỡnh tất yếu phỏ hoại những giỏ trị bờn trong và làm mục ruỗng đạo đức dõn sự.

Núi cỏch khỏc, những người theo thuyết cộng đồng nhấn mạnh sự bỡnh ổn xó hội dựa trờn lợi ớch chung (cỏi thiện chung) vốn bị những nhà lý luận theo chủ nghĩa tự do loại bỏ. Việc loại trừ lợi ớch chung hay phỳc lợi chung này thể hiện rừ ràng trong lập luận của Rawls trong “Lý thuyết về cụng lý”, bằng cỏch đú mà những cỏi tụi ở vị thế khởi thuỷ phải suy luận phớa sau bức màn của sự vụ tri và tớnh cả sau tấm màn đú là những quan niệm về lợi ớch (khụng chỉ là nhận thức chớnh xỏc phương thức tỡm kiếm lợi ớch theo phương diện cỏ nhõn, mà cũn là lợi ớch chung). Phờ phỏn của những người theo chủ nghĩa cộng đồng thường khụng rừ ràng triệt để, bởi như đó núi ở trờn cú nhiều khuynh hướng chủ nghĩa tự do khỏc nhau và đụi khi chớnh trong nội tại chủ nghĩa cộng đồng cũng cho thấy những khỏc biệt nhất định.

Sự thiếu rừ ràng này đó khuyến khớch những người theo chủ nghĩa tự do bảo vệ những giỏ trị tự do nền tảng bằng cỏch tranh luận rằng chỳng hoàn toàn tương thớch với chủ nghĩa cộng đồng ụn hũa, rằng chủ nghĩa tự do khụng cổ xuý cho tớnh ớch kỷ, cú khả năng bao chứa cộng đồng và giải thớch nguyờn nhõn cho những nghĩa vụ khụng được lựa chọn… [xem 58; 324 – 325]. Cả Raz và Kymlicka đều cho rằng thật khụng đỳng khi khẳng định chủ nghĩa tự do mang tớnh cỏ nhõn trừu tượng về cơ bản; và họ chứng minh luận điểm bằng cỏch bào chữa những nguyờn tắc chớnh trị tự do dưới dạng nhận thức về đời sống cú giỏ trị, bao gồm những giỏ trị (trọng yếu) khỏc. Raz cho rằng học thuyết tự do của ụng trỏnh được lời buộc tội là mang tớnh cỏ nhõn bởi vỡ lợi ớch chung và giỏ trị cộng đồng đó cấu thành nờn nhận thức khỏch quan của ụng về đời sống tốt đẹp. Phiờn bản phờ phỏn cỏi tụi trừu tượng của Sandel dễ dàng được bỏc bỏ theo cỏch sau: chủ nghĩa tự do khụng giả định về một cỏi tụi “trống rỗng”, trờn thực tế, nú hoàn toàn phự hợp với quan điểm cho rằng cỏi tụi thường bị gắn vào một loạt những hoạt động thực tiễn xó hội. Lập luận của Taylor về những điều kiện xó hội của tớnh tự trị cỏ nhõn núi chung cho thấy đú là lập luận trực tiếp chống lại chủ nghĩa tự do kiểu Nozick, nhưng đú là những điều kiện xó hội mà chủ nghĩa phờ phỏn khụng ỏp dụng được cho

nhiều phiờn bản chủ nghĩa tự do nhạy cảm về phương diện xó hội. Trờn thực tế, Kymlicka cho rằng chủ nghĩa tự do khụng thể dựa trờn chủ nghĩa cỏ nhõn trừu tượng nếu chủ nghĩa cỏ nhõn trừu tượng là tiền đề cơ bản của chủ nghĩa tự do, như vậy khụng cú lý do gỡ để khẳng định con người đang bị làm cho nghốo khổ hơn trước bằng cỏch phủ định những điều kiện xó hội cần thiết cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Triết học chính trị phương Tây hiện đại (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)