CHƢƠNG 2 CHỦ NGHĨA TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
2.2. Chủ nghĩa tự do hiện nay
Những nhà triết học thuộc chủ nghĩa tự do gần đõy đều cú chung niềm tin cho rằng phẩm chất quý giỏ của chủ nghĩa tự do ẩn chứa bờn dưới lập trường trung lập đối với cỏc khỏi niệm cũn gõy tranh cói về lợi ớch. Họ cho rằng ưu điểm chủ đạo của triết học tự do về thị trường, dõn chủ và cụng bằng thể hiện ở chỗ giỳp con người sống với cỏc quyền ưu tiờn và thiờn vị về vật chất cũng như đạo đức một cỏch hũa bỡnh, đem lại lợi ớch cho nhau. Do đú, ngược lại với hầu hết những người theo chủ nghĩa tự do trước đõy, họ tỏch rời những nguyờn tắc tự do với những quan điểm mang tớnh bản thể luận, nhận thức luận, đạo đức gõy tranh cói. Tuy nhiờn, dự cỏch tiếp cận này nhận được sự đồng thuận, nhưng vẫn cú sự phõn nhỏnh giữa cỏc hệ tư tưởng chớnh trong thế giới chớnh trị đương đại. Thứ nhất là xu hướng của chủ nghĩa tự do chuyển dần sang lập trường dõn chủ xó hội và thứ hai là xu hướng thiờn về lập trường của chủ nghĩa bảo thủ. Xu hướng thứ nhất gắn liền với tư tưởng về cụng bằng của John Rawls, bỡnh đẳng cỏc nguồn lực của Dworkin và xu hướng thứ hai gắn liền với quan niệm về quyền của Nozick.
Tỏc phẩm của Rawls “Lý thuyết về cụng lý” [66] được xem là cụng trỡnh triết học chớnh trị quan trọng nhất được viết bằng tiếng Anh kể từ chiến tranh thế giới thứ II. Trong cụng trỡnh này, Rawls sử dụng cụng cụ của chủ nghĩa tự do cổ điển là khế ước xó hội để đi đến hai nguyờn tắc về cụng bằng mà ụng tin rằng sẽ giỳp điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn trong xó hội hiện đại.
Cũng như cỏc nhà lý luận cựng thời, Rawls cho rằng chỳng ta cần chấp nhận sự tồn tại một số bất bỡnh đẳng nhưng khụng phải mọi bất bỡnh đẳng đều được chấp nhận và theo ụng, những học thuyết về cụng bằng trước đú và hiện tại đều đó lờ đi một số bất bỡnh đẳng khụng đỏng cú. ễng khẳng định, nếu chỳng ta cho rằng số phận con người bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố như tầng lớp, giới tớnh, chủng tộc là khụng cụng bằng, vậy tại sao chỳng ta khụng nhỡn nhận như vậy đối với những bất cụng mà những người tàn tật hay người cú chỉ số IQ thấp đang phải gỏnh chịu? Quan niệm về cụng bằng trong nhiều học thuyết chớnh trị đương đại đều nhấn mạnh quyền lựa chọn và quyết định cuộc sống của chớnh cỏc cỏ nhõn dựa trờn sự bỡnh đẳng về cơ hội. Nhưng chớnh bản thõn những người tàn tật lại khụng cú cơ hội để nhận được lợi ớch xó hội (xuất phỏt điểm) và do vậy việc thành đạt trong cuộc sống này liờn quan gỡ đến lựa chọn và quyết định của họ?
Núi cỏch khỏc, theo Rawls, cỏc học thuyết nhấn mạnh về bỡnh đẳng cơ hội đó nhận ra những điểm khỏc biệt trong đời sống xó hội nhưng lại khụng chỳ ý đến những khỏc biệt về yếu tố tự nhiờn sinh học. Và để giải quyết vấn đề này, chỳng ta nờn tổ chức lại hệ thống xó hội để khụng ai được hay mất gỡ từ bất kỳ vị trớ nào trong việc phõn phối tài sản tự nhiờn.
Nguyờn tắc khỏc biệt chớnh là nền tảng cho lập luận của ụng về khế ước xó hội. Cũng như Hobbes, Locke, Rousseau, Kant, Rawls cũng sử dụng cụng cụ khế ước để biện giải học thuyết cụng bằng của mỡnh. Nhiều học giả phờ phỏn lập luận khế ước bởi họ cho rằng lập luận này dựa trờn giả thuyết khụng hợp lý, yờu cầu chỳng ta tưởng tượng ra một trạng thỏi tự nhiờn trước khi xuất hiện bất kỳ thể chế chớnh trị nào. Trờn thực tế, cỏc nhà triết học chớnh trị viện dẫn đến tư tưởng này khụng nhằm mục đớch tỡm hiểu về nguồn gốc xó hội, hay là nghĩa vụ mang tớnh lịch sử của cỏc cỏ nhõn, chớnh phủ mà nhằm mụ hỡnh húa tư tưởng bỡnh đẳng của con người. Một phần của tư tưởng bỡnh đẳng đú là tư tưởng con người sinh ra ai cũng tự do, bỡnh đẳng.
Và trong học thuyết cụng bằng của Rawls, quan niệm về khế ước xó hội giữ vị trớ quan trọng. Với cụng cụ truyền thống này, ụng hy vọng sẽ trỡnh bày quan niệm về cụng bằng khỏi quỏt và sõu sắc hơn lý thuyết khế ước của Locke, Rousseau và Kant. Trạng thỏi tự nhiờn được xem là vị trớ khởi thủy của bỡnh đẳng trong quan niệm khế ước truyền thống. Cũn trong quan niệm khế ước của Rawls, trạng thỏi tự nhiờn thụng thường khụng được xem là vị trớ khởi thủy của quyền bỡnh đẳng. Bởi ở đú, một số người cú quyền lực hơn những người bị khuyết tật và “trũ chơi xổ số của tự nhiờn” sẽ giỳp họ cú vị trớ tốt hơn trong khi những người kộm may mắn phải nhượng bộ. Và điều này, theo Rawls, là khụng cụng bằng. Từ đõy, ụng đưa ra quan niệm về vị trớ khởi thủy mà tại đú con người đứng sau “bức màn của sự vụ tri”. ễng yờu cầu chỳng ta hỡnh dung những nguyờn tắc sẽ chọn nếu chỳng ta khụng biết mỡnh thuộc kiểu người nào, lười biếng hay siờng năng, thụng minh hay ngu ngốc, bị khuyết tật hay khoẻ mạnh, nam hay nữ… và cả việc chỳng ta khụng biết mỡnh cú vị trớ nào trong xó hội, hoàn cảnh xó hội cụ thể chỳng ta sống, đú là xó hội thịnh vượng hay khụng? Con người trong quan niệm của Rawls là những cỏ nhõn duy lý và vị kỷ nhưng phải thỏa món hai giả thuyết quan trọng. Thứ nhất, đú phải là những cỏ nhõn khụng ớch kỷ. Điều này cú nghĩa là họ quan tõm tới việc tối đa húa tài sản ban đầu của họ nhưng khụng làm ảnh hưởng tới vị thế của người khỏc. Thứ hai, họ là những người cú lập trường thận trọng đối với rủi ro bởi tất cả họ đều đứng sau bức màn của sự vụ tri nờn khụng thể biết được “số phận” [xem 30; 176]. Do tất cả mọi người đều bị đặt vào cựng một tỡnh huống và khụng ai cú thể đưa ra những nguyờn tắc nhằm thỏa món cỏc điều kiện riờng của mỡnh nờn cỏc nguyờn tắc bỡnh đẳng là kết quả của sự thỏa thuận mang tớnh cụng bằng.
Rawls tin rằng nếu tư tưởng này được thử nghiệm thỡ sẽ tạo nờn học thuyết cụng bằng được nhiều người chấp nhận bởi nú khụng bị “vấy bẩn” bởi bất kỳ định kiến nào về những niềm tin cụ thể trong cuộc sống. Và Rawls đó đưa ra hai nguyờn tắc cụng bằng. “Nguyờn tắc đầu tiờn đú là mỗi người phải
cú quyền bỡnh đẳng đối với toàn bộ hệ thống mở rộng nhất những quyền tự do bỡnh đẳng cơ bản phự hợp với hệ thống tương tự về quyền tự do dành cho tất cả mọi người. Nguyờn tắc thứ hai là những bất bỡnh đẳng kinh tế xó hội phải được sắp xếp sao cho vừa đem lại lợi ớch lớn nhất cho những người kộm may mắn nhất, vừa gắn với vị thế và vị trớ được mở rộng cho tất cả mọi người dưới những điều kiện của quyền bỡnh đẳng cụng bằng về cơ hội” [66; 266]. Thậm chớ, cần phải cú chớnh sỏch đỏnh thuế lũy tiến đối với tầng lớp giàu cú hơn để tạo ra lợi ớch cho những người ở đỏy xó hội. Những quyền tự do bỡnh đẳng được Rawls núi đến trong nguyờn tắc thứ nhất cú thể được hiểu là những quyền phổ biến gắn liền với những chế độ dõn chủ tự do. Đú là cỏc quyền như quyền tự do tham gia hoạt động chớnh trị, tự do ngụn luận, tự do tụn giỏo, bỡnh đẳng trước phỏp luật…
Đối với nguyờn tắc thứ hai, Rawls giả định rằng quyền bỡnh đẳng ban đầu bắt nguồn từ nguyờn tắc khỏc biệt chỉ cú thể được chứng minh khi chỳng mang tới những lợi ớch rừ ràng. Hiển nhiờn, những bất bỡnh đẳng về thu nhập trong hệ thống thị trường làm gia tăng sự thịnh vượng bằng cỏch thỳc đẩy lao động năng suất nhất. Do đú, về lý thuyết tất cả mọi người đều đạt được lợi ớch. Rawls cũng lý giải nhận định cho rằng bất bỡnh đẳng kinh tế - xó hội vẫn cú thể chấp nhận được miễn là chỳng mang lại lợi ớch nhiều nhất cho những người kộm may mắn trong xó hội dựa trờn việc bổ sung cho nguyờn tắc hiệu năng. ễng tin rằng, nguyờn tắc hiệu năng là tiờu chuẩn cho sự phõn phối hiệu quả cỏc nguồn lực xó hội. Trong trạng thỏi thiếu vắng những nhõn tố bờn ngoài, trao đổi tự do sẽ tạo ra sự phõn phối hiệu quả nhưng khụng cú sự thay đổi nào diễn ra mà khụng làm cho một số người trở nờn nghốo khú. Nhưng Rawls cho rằng sự phõn phối tài sản đang tồn tại cú khả năng bị quyết định bởi quyền lực chớnh trị và những bất cụng trong quỏ khứ, do đú nguyờn tắc hiệu năng khụng thể trở thành tiờu chuẩn phự hợp cho cụng lý. Do đú, thị trường cạnh tranh phải được điều chỉnh bằng nguyờn tắc bỡnh đẳng về cơ hội. Nguyờn tắc này chấp nhận những chớnh sỏch xó hội làm giảm những tỏc động
của tớnh ngẫu nhiờn xó hội mang tới những mối lợi khụng cụng bằng cho những cỏ nhõn và nhúm người so với người khỏc.
Túm lại, với quan niệm cụng bằng, Rawls đề cao việc tụn trọng quyền bỡnh đẳng của mọi người, giảm bớt sự bất lợi mang tớnh ngẫu nhiờn thuộc về tự nhiờn, xó hội trong khi vẫn đảm bảo trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với cỏc kết quả do sự lựa chọn của cỏ nhõn đú mang lại (khụng phải do hoàn cảnh). Nhưng nguyờn tắc khỏc biệt của Rawls lại mõu thuẫn với kỳ vọng của lý luận cụng bằng ở chỗ: một mặt, nguyờn tắc khỏc biệt loại trừ những khỏc biệt về quyền lợi tự nhiờn của cỏ nhõn và trờn thực tế khụng cú sự đền bự cho những người phải hứng chịu những bất lợi về tự nhiờn khụng đỏng cú. Nguyờn tắc khỏc biệt chỉ đảm bảo rằng những người cú khả năng cũng phải hưởng cựng lợi ớch như những người khuyết tật. Nhưng người khuyết tật vẫn phải đối mặt với những phụ phớ về chăm súc y tế, giao thụng… Núi cỏch khỏc, họ phải đương đầu với những gỏnh nặng được gõy ra bởi hoàn cảnh chứ khụng phải do sự lựa chọn của họ.
Mặt khỏc, nguyờn tắc bỡnh đẳng yờu cầu cỏ nhõn nờn cú trỏch nhiệm với những chi phớ thuộc về sự lựa chọn của họ, số phận con người phụ thuộc vào hoài bóo của họ (với nghĩa rộng là mục tiờu và kế hoạch cuộc đời), khụng nờn phụ thuộc vào những gỡ cú sẵn về mặt tự nhiờn và xó hội của họ (hoàn cảnh), nhưng lại yờu cầu một số người phải trợ cấp chi phớ cho sự lựa chọn của những người khỏc? Điều này liờn quan cụ thể tới phạm trự người chịu thiệt thũi mà Rawls xỏc định. Trong “Primary goods reconsidered” (Cần xem xột lại quan niệm về tài sản chớnh yếu) [29], Richard Arneson cho rằng Rawls xỏc định phạm trự này dựa trờn tiờu chớ tài sản chớnh yếu (primary goods) mà cỏ nhõn đú sở hữu. Và do đú lập luận này khụng phự hợp với trực giỏc của chỳng ta bởi như đó núi ở trờn cú những cỏ nhõn (trong vớ dụ của Anerson là Johnson và Smith) là những người chịu thiệt thũi bởi vỡ họ cú mức sống thấp với thu nhập tối thiểu,… Tuy nhiờn, Johnson là người nghốo “chớnh đỏng” bởi vỡ anh ta khụng cú sự lựa chọn nào khỏc trong khi Smith cú nhiều lựa chọn
nhưng lại lựa chọn một cuộc sống nhàn hạ với đồng lương cũm cừi. Cụng lý khụng nờn yờu cầu chỳng ta đền bự cho những cỏ nhõn vỡ những bất bỡnh đẳng mà họ tự nguyện lựa chọn.
Giống như lập luận của Arneson, John Harsyani cũng khụng tỏn thành chiến lược tối đa húa cỏi tối thiểu của Rawls (maximin projects) [47]. Rừ ràng, cú sự khỏc biệt giữa những người ớt được hưởng lợi hơn bởi kết quả của hoàn cảnh vượt quỏ sự kiểm soỏt của họ (vớ dụ sinh ra đó là người khuyết tật) và một số người ớt lợi thế hơn do kết quả của sự lựa chọn của họ (vớ dụ, lựa chọn cuộc sống dựa vào tiền phỳc lợi xó hội thay vỡ làm việc kiếm tiền). Do đú, nguyờn tắc tối đa húa cỏi tối thiểu thực chất khụng giảm thiểu được những bất lợi mang tớnh ngẫu nhiờn về tự nhiờn và xó hội một cỏch cụng bằng cho con người.
Khiếm khuyết trong lý thuyết về cụng lý của Rawls đó được Dworkin khắc phục phần nào trong lý thuyết về bỡnh đẳng cỏc nguồn lực. Cũng như Rawls, Dworkin giả định cỏc cỏ nhõn đều xuất phỏt từ khả năng tự nhiờn như nhau. ễng yờu cầu chỳng ta hỡnh dung tất cả nguồn lực xó hội đều được trưng bày để bỏn trong một phiờn đấu giỏ mà tại đú mọi người tham dự với cựng một khả năng mua bỏn – 100 vỏ sũ. Và trong phiờn đấu giỏ này, mọi người sẽ dựng 100 vỏ sũ này để trả giỏ cho những gúi lợi ớch họ muốn, khi trả giỏ như vậy cũng cú nghĩa họ thớch gúi lợi ớch của mỡnh hơn gúi lợi ớch của người khỏc. ễng gọi đõy là “bài kiểm tra sự đố kị”. Nếu bài kiểm tra sự đố kị này được đỏp ứng thỡ cú nghĩa mọi người được đối xử bỡnh đẳng, bởi vỡ những khỏc biệt giữa họ đơn giản chỉ phản ỏnh những mong muốn, những niềm tin khỏc nhau về giỏ trị cuộc sống. Một phiờn đấu giỏ thành cụng chớnh là đỏp ứng được bài kiểm tra tớnh đố kỵ, và khiến mỗi người tự chi trả cho phớ tổn thuộc về lựa chọn của họ.
Tuy nhiờn, phiờn đấu giỏ sẽ thất bại trong trường hợp những người khuyết tật cựng thớch một gúi lợi ớch với người bỡnh thường, và 100 vỏ sũ thực sự đem lại lợi ớch cho anh ta sẽ ớt hơn so với người kia. Để giải quyết vấn đề này, Dworkin cho rằng, chỳng ta nờn sử dụng nguồn lực để cõn bằng hoàn cảnh
trước khi phiờn đấu giỏ bắt đầu. Mỗi người đều được nhận 100 vỏ sũ, và được hỏi xem họ sẵn sàng chi bao nhiờu tiền bảo hiểm nếu họ cú thể bị khuyết tật, hay bất lợi trong phõn chia cỏc yếu tố tự nhiờn. Nếu thị trường bảo hiểm mang tớnh giả định này được triển khai đồng nghĩa với việc cú cõu trả lời cụ thể xem mọi người sẽ mua loại bảo hiểm nào thỡ chỳng ta cú thể sử dụng hệ thống thuế để mang lại kết quả trờn. Thuế thu nhập sẽ là khoản tiền mọi người chấp nhận đúng bảo hiểm theo giả thuyết, và hàng loạt kế hoạch phỳc lợi, chăm súc y tế và giải quyết việc làm sẽ là cỏch thức chi trả cho những người khụng may mắn phải hứng chịu những bất lợi tự nhiờn.
Trờn thực tế, quan niệm của Dworkin khụng tiến xa hơn là mấy so với quan niệm của Rawls. Quan niệm của ụng bị đỏnh giỏ là quỏ trừu tượng và khú thực thi trong thực tiễn. Tiờu chuẩn để phõn biệt bất lợi về hoàn cảnh và bất lợi do lựa chọn khụng rừ ràng. Tuy nhiờn, thành cụng của Dworkin chớnh là ở chỗ quan niệm của ụng đó truyền cảm hứng cho nhiều nhà hoạch định chớnh sỏch khi cố gắng ỏp dụng học thuyết của ụng: quan niệm xó hội cổ phần húa của Bruce Ackerdam, thu nhập cơ bản của Phillippe Van Parijs, giỏo dục đền bự, kế hoạch quõn bỡnh của John Roemer…
Quan niệm của Rawls và Dworkin được xem là sự biện hộ về mặt triết học cho thể chế phỳc lợi. Nhưng bản thõn Rawls, Dworkin lại khụng tỏn thành luận điểm này. Lập luận về cụng bằng của Rawls ủng hộ thể chế mà ụng gọi là thể chế dõn chủ tư hữu. Và thể chế này khỏc với chế độ tư bản nhà nước phỳc lợi ở điểm: chủ nghĩa tư bản nhà nước phỳc lợi chấp nhận bất bỡnh đẳng giữa cỏc giai tầng trong việc phõn chia cỏc nguồn lực vật chất và vốn con người, và tỡm cỏch giảm thiểu sự bất bỡnh đẳng đối với đầu ra của thị trường thụng qua chương trỡnh thuế phõn phối và chuyển đổi. Ngược lại, nền dõn chủ tư hữu hướng tới việc giảm những bất bỡnh đẳng trong phõn phối cỏc nguồn lực và tạo ra nhiều bỡnh đẳng cơ hội trong quỏ trỡnh đầu tư vốn con