Tóm lại, qua đây có thể thấy rằng, sự phát triển của kinh tế thị trƣờng
2.2.1. Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường hiện nay đến đời sống xã hộ
để từ đó tìm ra những biện pháp thích hợp để khắc phục những hạn chế đó.
2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VỚI ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG
2.2.1. Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường hiện nay đến đời sống xã hội đời sống xã hội
Bên cạnh những tác động tích cực, kinh tế thị trƣờng đang làm nảy sinh nhiều hiện tƣợng tiêu cực trong đời sống xã hội. Việc tuyệt đối hố lợi ích cá nhân, chỉ chú trọng lợi ích vật chất mà chà đạp lên những giá trị tinh thần truyền thống đang làm tha hoá và biến chất một lớp ngƣời trong xã hội.Trong quan niệm của họ, “ tiền là điều thiện cao nhất”. Tâm lý sùng bái tiền lan tràn đang trở thành thứ “ bái vật giáo tiền tệ”. Tiền tệ là giá trị trao đổi, có tiền là có quyền lực xã hội và dựa vào quyền lực này, ngƣời ta chiếm đoạt tất cả những thứ cần thiết. Họ quyết tâm làm giàu bằng bất cứ giá nào, bằng bất cứ cách nào, và với mọi phƣơng kế. đó là một nguyên nhân sinh ra các tệ nạn xã hội nhƣ tham nhũng, buôn lậu chiếm đoạt tài sản nhà nƣớc và của công dân ...
Tác động tự phát của cơ chế thị trƣờng biểu hiện hết sức đa dạng, nhiều hình nhiều vẻ, song nó tập trung ở lối sống thực dụng, khơng tình nghĩa. “ tƣ tƣởng thực dụng chạy theo đồng tiền làm cho một bộ phận xa rời lý tƣởng, sa sút phẩm chất đạo đức ...” [93, 8 ]. Đồng tiền làm băng hoại đạo
đức và chi phối ngay cả nhƣng quan hệ vốn là thiêng liêng nhƣ quan hệ cha mẹ với con cái, quan hệ vợ - chồng, quan hệ thầy- trị, thậm chí ngay cả trong tình u. Nó giống nhƣ “ giai cấp tƣ sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa ngƣời và ngƣời một mối quan hệ nào khác, ngồi lợi ích trần trụi và lối sống “ tiền trao cháo múc”, “ khơng tình nghĩa”, “ dìm những xúc động thiêng liêng của lịng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tƣ sản xuống dịng nƣớc giá lạnh của sự tính tốn vị kỷ, biến phẩm chất con ngƣời thành giá trị trao đổi” [57, 600 ]. Triết lý “ sống chết mặc bay” này đang bào mòn nền đạo đức đƣợc xây dựng trên nền tảng của cái thiện.
Cơ chế thị trƣờng với sự khuyến khích lợi ích cá nhân, tự nó đã bao chứa khả năng và trên thực tế đã dẫn đến sự phát triển méo mó nhân cách. Do sự tác động mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh, của lợi ích nên cơ chế thị trƣờng “có tác động tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội” [90, 26 ], là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tƣợng suy thoái đạo đức ở một bộ phận dân cƣ : khát vọng làm giàu bằng mọi giá, chủ nghĩa thực dụng với việc sùng bái đồng tiền, tâm lý thích hƣởng thụ, ... đã dẫn một số ngƣời đến hành vi vi phạm lợi ích của cộng đồng nhƣ tham nhũng, làm ăn bất lƣơng và sa vào các tệ nạn xã hội khác. Đáng chú ý là tệ nạn xã hội trƣớc đây chỉ diễn ra tự phát, quy mơ nhỏ thì nay có nguy cơ lan rộng và mang tính tội phạm có tổ chức cao, nhƣ hình thành các băng nhóm, các chủ chứa, mơi giới các đƣờng dây buôn bán gái mại dâm, ma tuý, ... với quy mô quốc gia và quốc tế. Thực trạng trên đang là thách thức lớn đối với sự nghiệp đổi mới theo định hƣớng XHCN ở nƣớc ta .
Ngoài những tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nhƣ trên đã nêu, thì kinh tế thị trƣờng cũng có khơng ít những tác động tiêu cực tới nền đạo đức gia đình truyền thống đã đƣợc hun đúc hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc .