ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống ở việt nam (Trang 28 - 31)

Tóm lại, Bên cạnh những mặt tích cực thì cơ sở kinh tế xã hội nêu

ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG

Có thể nói gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại. Đặc biệt là trong vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình nổi lên nhƣ một tiêu điểm trọng yếu đƣợc cả giới nghiên cứu và giới chính trị quan tâm . Ở Châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng, ngƣời ta nói nhiều đến gia đình, văn hố gia đình nhƣ một giải pháp để ngăn trở sự xâm lăng của văn hố Phƣơng Tây. Và khơng chỉ có thế, các quốc gia Châu Á, trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại. Thực hiện Cơng nghiệp hố - đơ thị hố với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng. Đồng thời với quá trình này ở Việt Nam là sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trƣờng. Cố nhiên, những biến chuyển kinh tế -xã hội mạnh mẽ đó khơng thể khơng tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình - một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi biến đổi xã hội.

Quá trình chuyển đổi kinh tế cùng lúc đã kéo theo những biến đổi trong văn hoá, đạo đức xã hội cũng nhƣ đạo đức gia đình. Những đợt sóng biến đổi nhiều mặt của xã hội đã dội vào gia đình, tác động đến đạo đức gia đình. Khơng ít những giá trị đạo đức gia đình đang bị vi phạm, thể hiện lệch lạc. Ảnh hƣởng của cơ chế thị trƣờng đối với đạo đức là một hiện tƣợng hết sức phức tạp. Cơ chế thị trƣờng đƣợc thực hiện với dạng thức khác nhau ở những quốc gia khác nhau, đồng thời mỗi một quốc gia khi đi vào cơ chế thị trƣờng có một trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, với một nền văn hoá khác nhau. Tuy vậy, đối với những nƣớc có một sự tƣơng đồng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, có những nền văn hố giống nhau, thì ảnh hƣởng của kinh tế thị trƣờng đối với đời sống tinh thần nói chung, với đời sống đạo đức nói riêng, về cơ bản có những nét giống nhau.Cùng với quá trình mở rộng cơ chế thị trƣờng và tiến hành cơng nghiệp hố, những biến động về đạo đức ngày càng trở nên rõ nét theo hai hƣớng tích cực và tiêu cực. Lý giải tình trạng này, hiện nay xuất hiện các xu hƣớng sau :

Xu hướng phủ nhận ảnh hưởng tích cực của cơ chế thị trường đối với đạo đức:

Đối với xu hƣớng này, kinh tế thị trƣờng về bản chất là xung khắc, bài xích đạo đức. Sự phát triển kinh tế thị trƣờng luôn phải đƣợc trả giá bằng cái ác của sự suy đồi luân lý đạo đức. Theo họ : kinh tế thị trƣờng với tƣ cách là một trong những hình thức trao đổi vật chất của con ngƣời, đã ném con ngƣời vào một thứ quan hệ cờ bạc, hợp tác là thủ đoạn, cạnh tranh là mục đích “ kinh tế thị trƣờng và đạo đức bài xích nhau”. Những ngƣời theo thuyết “ trƣợt dốc” cho rằng: việc chuyển sang kinh tế thị trƣờng đã gây ra sự trƣợt dốc về luân lý đạo đức xã hội, biểu hiện sự sinh sôi nảy nở những hiện tƣợng tiêu cực xã hội nhƣ : hàng dởm, lừa đảo,mại dâm, tham nhũng, sống chết mặc bay ...

Xu hướng nhấn mạnh ảnh hưởng tích cực của cơ chế thị trường đối với đạo đức:

Trên cơ sở thừa nhận tính hợp lý và tính chính đáng của cơ chế thị trƣờng, xu hƣớng này khẳng định tác động tích cực của kinh tế thị trƣờng đối với sự phát triển đạo đức. Theo họ, cơ chế thị trƣờng kích thích sự phát triển kinh tế, nâng cao tổng cơng lợi xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển con ngƣời. Những ngƣời theo thuyết “ leo dốc” cho rằng, về tổng thể, việc xây dựng kinh tế thị trƣờng có xu hƣớng nâng cao trình độ ln lý đạo đức xã hội. Điều đó biểu hiện ở chỗ: con ngƣời tham gia thị trƣờng về nhân cách đƣợc độc lập, tự do, có quyền bình đẳng trong cạnh tranh, phải giữ chữ “ Tín” trong trao đổi và việc tăng cƣờng quan tâm phát triển lợi ích chung của tồn xã hội. Cịn những hiện tƣợng tiêu cực chỉ là những trạng thái đi kèm với sự vô trật tự trong buổi đầu cuả kinh tế thị trƣờng, là hậu quả của một cơ chế đang hình thành cịn nhiều khiếm khuyết nhất định. Khi cơ chế thị trƣờng đƣợc kiện tồn, hồn thiện thì những khiếm khuyết về đạo đức sẽ đƣợc khắc phục hoàn toàn.

Các xu hƣớng trên tuy có những “ căn cứ” nhất định, nhƣng nhƣợc điểm chung là ở chỗ đã tuyệt đối hố mặt tích cực hoặc tiêu cực của kinh tế thị trƣờng tác động đến đạo đức xã hội. Và nhƣ thế sẽ khơng có cái nhìn tồn diện về sự tác động của kinh tế thị trƣờng đến đời sống xã hội nói chung và đời sống đạo đức nói riêng, trong đó có đạo đức gia đình. Trên thực tế, khi xem xét kinh tế thị trƣờng tác động đến đời sống đạo đức xã hội nói chung và đạo đức gia đình truyền thống nói riêng chúng ta phải xem xét cả hai mặt tích cực và tiêu cực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống ở việt nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)