Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, các giá trị
3.2 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁO DỤC HỆ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH MỚI PHÙ HỢP VỚI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐÁP ỨNG
MỰC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH MỚI PHÙ HỢP VỚI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐÁP ỨNG CÁC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HOÁ XÃ HỘI.
Ở nƣớc ta, từ xa xƣa, “tam tòng tứ đức”, “chung thuỷ”, “trinh tiết” đã từng là quy định của đạo đức gia đình đối với ngƣời phụ nữ; “ hiếu”, “ đễ” đã từng là quy định của đạo đức gia đình về quan hệ cha mẹ - con cái, anh chị em. .. Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, tƣ tƣởng bình đẳng, cơng bằng, chính trực, tình nghĩa, tự do kết hơn, hơn nhân một vợ một chồng, tình yêu chung thuỷ đối với cả hai vợ chồng hay mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình... cũng đƣợc coi là những quy định của đạo đức gia đình mới.
Để sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới thu đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn thì việc nâng cao trình độ văn hố của con ngƣời, tăng cƣờng giáo dục con ngƣời là những yếu tố quan trọng trong việc hình thành hành vi đạo đức tích cực, cho phép cá nhân có đƣợc những đánh giá tồn diện về tình huống, nhìn thấy trƣớc hậu quả của hành vi, lựa chọn phƣơng thức xây dựng chính kiến đạo đức và tinh thần kiên định đạo đức cho mình. Xây dựng hệ thống đạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh cần chống sự xâm nhập của chủ nghĩa sùng bái tiền - vàng, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, tự do tình dục hay khơng chăm sóc, phụng dƣỡng cha mẹ, ngƣời già cả, ốm đau trong gia đình. Cơ sở trực tiếp của đạo đức mới là sự nghiệp đổi mới đất nƣớc với công cuộc CNH - HĐH theo mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” cùng với một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con ngƣời là động lực sáng tạo và cũng là đối tƣợng tiếp nhận, hƣởng thụ đạo đức. Văn hoá đạo đức là một bộ phận nằm trong mục tiêu giải phóng
ngun tắc, chuẩn mực, khn mẫu của đạo đức mới cần lấy con ngƣời làm tiêu điểm. Đạo đức mới, trong tính thực tiễn của nó, là một thành tố quy định những đức tính của con ngƣời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Về mặt nhận thức, cần coi việc xây dựng đạo đức gia đình là cơng việc quan trọng, có ý thức của nhà nƣớc, cộng đồng, gia đình và mỗi cá nhân. Mặc dù hệ thống đạo đức nói chung và đạo đức gia đình nói riêng về bản chất là hệ thống mở, nhƣng cần phải có một hệ thống quy định đạo đức gia đình cụ thể.
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng "vấn đề đạo đức con ngƣời” là một trong những vấn đề đứng ở bậc thang đầu tiên và cuối cùng của sự nghiệp trồng ngƣời. Nói tới đạo đức xã hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay khơng thể khơng tính đến mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, cá thể và lợi ích tập thể, cộng đồng xã hội. Đạo đức mới của con ngƣời Việt Nam chính là thứ đạo đức thật sự cổ vũ và phát triển sự thống nhất hài hồ giữa lợi ích chính đáng của cá nhân, và lợi ích chung của tập thể, cộng đồng dân tộc.
Giáo dục có vai trị quan trọng trong việc xây dựng đạo đức gia đình. Cần phải cải tiến cách giảng dạy, truyền thụ nội dung đạo đức gia đình cho học sinh ở các cấp học trong nhà trƣờng. Đồng thời trong gia đình các bậc cha mẹ cũng cần phải hiểu biết sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để bản thân họ thực hiện và dạy con cái. Các phƣơng tiện thơng tin đại chúngcó vai trị tuyên truyền, giaó dục quan trọng. Từ các phƣơng tiện truyền thông này, một lực lƣợng khán giả, thính giả đơng đảo chịu ảnh hƣởng tác động của những gƣơng đạo đức gia đình lành mạnh, tiến bộ. Thơng tin đại chúng góp phần hƣớng dẫn dƣ luận, phê phán những quan niệm, sinh hoạt gia đình phi đạo đức.
Những hoạt động xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, nhân cách văn hoá đang trở thành phong trào rộng rãi, cần đƣa hoạt động này vào phát triển chiều sâu. Xã hội đã khẳng định ngƣời phụ nữ, hội phụ nữ có vai trị
tích cực tronghoạt động này. Song, chúng ta phải thừa nhận rằng, đạo đức gia đình là do cả nam và nữ trong gia đình đóng góp xây dựng. Những ngƣời cha những ngƣời chồng và con trai khơng thể đứng ngồi hoạt động xây dựng đạo đức gia đình của chính mình. Gia đình là tế bào của xã hội do vậy việc xây dựng đạo đức gia đình có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng đạo đức xã hội.
Đẩy mạnh giáo dục đạo đức gia đình :Biểu hiện cụ thể và thực tế của đạo đức chính là hành vi cụ thể của con ngƣời(cá nhân) đƣợc điều tiết bởi các chuẩn mực, các nguyên tắc đạo đức xã hội. Vì vậy mục tiêu cao nhất, tiêu chí cao nhất của việc xây dựng đạo đức là việc phát triển năng lực đạo đức con ngƣời với tính cách là các cá nhân cụ thể. Hoàn thiện cơ chế thị trƣờng, tăng cƣờng vai trò điều tiết của pháp luật mới chỉ là tạo ra những điều kiện về mặt kinh tế, pháp lý cho sự hình thành nhân cách đạo đức của con ngƣời. Giáo dục đạo đức là phƣơng thức trực tiếp biến các chuẩn mực, các nguyên tắc đạo đức xã hội thành sức mạnh đạo đức bên trong con ngƣời, thành khả năng sáng tạo và đánh giá đạo đức của họ.
Trong điều kiện cơ chế thị trƣờng tác động mang tính hai mặt tới sự phát triển đạo đức con ngƣời thì giáo dục đạo đức càng trở nên cần thiết. Giáo dục đạo đức sẽ góp phần khắc phục những tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực của cơ chế thị trƣờng đối với đạo đức.
Giáo dục đạo đức cần đƣợc tiến hành theo ngun tắc, những hình thức thích hợp. Do tính đặc thù của giáo dục đạo đức, đặc biệt là trong điều kiện cơ chế thị trƣờng, giáo dục đạo đức chỉ thực sự có hiệu quả khi nó bao chứa và thống nhất trong mình hai phƣơng diện: phƣơng diện truyền đạt và phƣơng diện nêu gƣơng. Phƣơng diện truyền đạt phải cung cấp cho con ngƣời những hiểu biết cần thiết về đạo đức, đặc biệt là những nguyên tắc, những chuẩn mực đạo đức căn bản nhất để từ đó con ngƣời có thể ứng xử đƣợc một cách
nêu gƣơng có tác dụng củng cố, làm thấm nhuần những yêu cầu đạo đức xã hội trong con ngƣời, biến những yêu cầu ấy thực sự thành sức mạnh đạo đức của nhân cách. Trong điều kiện hiện nay, khi còn “ sự xuống cấp về tƣ tƣởng, đạo đức và lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ đảng viên và nhân dân” thì việc nêu gƣơng đạo đức càng có ý nghĩa cấp thiết đối với giáo dục đạo đức.
Dân tộc ta là một dân tộc có sự phát triển ƣu trội về mặt tình cảm. Đó là một truyền thống, một đặc điểm tâm lý cần đƣợc tính đến trong cơng tác giáo dục đạo đức hiện nay. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã chú ý đến đặc điểm này. Vì vậy, Ngƣời rất coi trọng biện pháp nêu gƣơng trong giáo dục đạo đức. Ngƣời cho rằng, cũng nhƣ các dân tộc Phƣơng Đông khác, ngƣời Việt Nam vốn “ giàu tình cảm và đối với họ một tấm gƣơng sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” [ 53, 263 ]. Ngƣời luôn luôn làm gƣơng trƣớc cho mọi ngƣời noi theo. Ngƣời cho rằng : lấy gƣơng ngƣời tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con ngƣời mới, cuộc sống mới. Trong gia đình cũng vậy, ngƣời lớn phải là những tấm gƣơng tốt cho thế hệ trẻ noi theo. Và mỗi ngƣời phải tự rèn luyện bản thân mình để thực sự trở thành những tấm gƣơng tốt, phải thƣờng xuyên tu dƣỡng rèn luyện để khắc phục chủ nghĩa cá nhân.
Phải thừa nhận rằng, hiện nay do tác động từ mặt trái của cơ chế thị trƣờng, của giao lƣu văn hoá, do chƣa quan tâm đúng mức đến các biện pháp giáo dục đạo đức mà hiệu quả của nêu gƣơng về đạo đức chƣa cao .Vì thế, để đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, đặc biệt là giáo dục tình cảm đạo đức, cần quan tâm hơn nữa đến biện pháp nêu gƣơng.
Để giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, theo chúng tôi, trƣớc hết chúng ta phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội đặc biệt
là cho thế hệ trẻ. Bởi lẽ, một thực tế không thể phủ nhận đƣợc là do sự thiếu giáo dục và tuyên truyền sâu rộng về đạo đức trong nhà trƣờng, nên những hiểu biết của thế hệ trẻ về các giá trị đạo đức, có thể nói khơng đầy đủ thậm chí cịn sai lệch ở một số thanh niên. Trong quá trình xây dựng đất nƣớc, nếu chúng ta chỉ quan tâm tới tăng trƣởng kinh tế mà không chú ý đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hố, đạo đức truyền thống thì sự phát triển xã hội sẽ trở nên lệch lạc, không bền vững. Để giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, trƣớc hết chúng ta phải coi trọng và quan tâm một cách thực sự đến công tác tuyên truyền và giáo dục đạo đức cho toàn xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ. Không những chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong gia đình, trong nhà trƣờng mà còn phải làm tốt cả nhiệm vụ giáo dục đạo đức ngoài xã hội.
Đầu tiên là giáo dục đạo đức trong gia đình. Đây là cơng việc hết sức quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng và ngồi xã hội, bởi gia đình là tế bào của xã hội, là mơi trƣờng quan trọng trong việc giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách cho mỗi cơng dân ngay từ nhỏ cho đến khi trƣởng thành. Thực tế đã chỉ ra rằng, gia đình hạnh phúc thì xã hội lành mạnh, gia đình càng giữ đƣợc “ gia phong” thì kỷ cƣơng xã hội càng nghiêm minh. Vì vậy phải kết hợp giáo dục đạo đức trong gia đình - nhà trƣờng-xã hội.
Giáo dục đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống cho mọi ngƣời trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta hiện nay phải nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình -làng xã-Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống; tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ. Chính vì vậy, việc “ giữ gìn và phát huy
các bậc cha mẹ, coi trọng xây dựng gia đình văn hố. Xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội” [ 92, 60] cần đƣợc coi là nhiệm vụ trọng yếu.
Giáo dục đạo đức và nếp sống văn hố gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta hiện nay ngoài việc tổ chức và tập hợp đơng đảo các tổ chức, đồn thể xã hội, cộng đồng và gia đình cùng tham gia tích cực vào cơng tác này; theo chúng tơi, chúng ta cịn phải tạo ra những “ sân chơi” mới, thích hợp và hấp dẫn đối với mọi ngƣời, nhất là lớp trẻ; phải kiểm tra, kiểm sốt các sản phẩm văn hố, tìm cách chọn lọc và xử lý các thơng tin văn hố từ nƣớc ngồi du nhập vào. Vai trò truyền thống và giáo dục các giá trị văn hoá truyền thống, đạo lý và nếp sống gia đình văn hoá phải đƣợc chú trọng. Lồng ghép việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống, nếp sống gia đình văn hố vào các hoạt động thƣờng ngày của con ngƣời. Cùng với đó, phải tạo ra một mơi trƣờng sống lành mạnh ở gia đình và xã hội. Trƣớc hết, chúng ta phải giải quyết từng bƣớc các điều kiện tồn tại của gia đình nhƣ nhà ở, việc làm, đồng thời xây dựng các quan hệ ứng xử sao cho thích hợp với mọi lứa tuổi, với vai trò và trách nhiệm của mỗi thành viên trong trật tự gia đình. Nhớ ơn bố mẹ, kính trọng ơng bà, thƣơng yêu con cháu, anh em đùm bọc, vợ chồng hồ thuận là những tình cảm tự nhiên, tốt đẹp, xuất hiện trong xã hội truyền thống cần phải đƣợc giữ gìn, củng cố và phát huy mạnh mẽ. Xây dựng gia đình văn hố mới cần nối tiếp các giá trị văn hoá, đạo đức, nếp sống truyền thống tốt đẹp, đồng thời xây dựng nề nếp gia đình dân chủ, tơn trọng nhau, cùng nhau bàn bạc và quyết định, khắc phục thái độ độc đốn, gia trƣởng, bất bình đẳng của các quan hệ gia đình trong xã hội cũ. Chỉ có thế, mỗi chúng ta, mỗi gia đình mới có đủ sự sáng suốt và năng lực để tiếp tục chuyển tiếp các giá trị đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống tốt đẹp cho thế hệ mai sau.
Có thể nói, để trong mỗi chúng ta và thế hệ con cháu chúng ta ai cũng có “ ý thức cộng đồng, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ trong gia đình, cộng đồng và xã hội” , có năng lực “ tự hoàn thiện nhân cách” , chúng ta cần phải “nêu cao trách nhiệm của mình, có lối sống văn hố, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngƣời và là tế bào lành mạnh của xã hội” [ 91.116 ]
Gia đình là một thiết chế xã hội nhƣng khơng giống xã hội và giáo dục gia đình chỉ là một bộ phận của giáo dục xã hội đối với việc hồn thiện nhân cách. Do vậy, giáo dục gia đình có chức năng và cách thức tiến hành khác so với giáo dục của nhà trƣờng, của các đoàn thể. Chẳng hạn trong xã hội thì bình đẳng, cơng bằng và dân chủ là chuẩn mực, nhƣng trong gia đình thì sự hồ thuận, nhƣờng nhịn, chia sẻ lại là quan trọng. Trong tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống cũng nhƣ hiện đại gia đình vốn có vị trí đặc biệt quan trọng, do vậy giáo dục gia đình cần đƣợc chu ý - đó là ngọn nguồn của một truyền thống văn hố gia đình và cũng là nền tảng vững chắc để xây dựng gia đình Việt Nam “ no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”.