Về kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống ở việt nam (Trang 65 - 69)

Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc. Thực chất của cơ chế thị trƣờng có điều tiết là ở chỗ, nhà nƣớc quản lý điều tiết thị trƣờng bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch và các đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích tính năng động của con ngƣời trong hoạt động làm giàu cho bản thân và xã hội, đồng thời khắc phục tối đa những bất bình đẳng trong kinh tế. Sự khắc phục tối đa những bất bình đẳng trong kinh tế nhờ sự điều tiết theo định hƣớng XHCN sẽ là cơ sở cho sự phát triển cùng chiều giữa đạo đức và kinh tế. Với sự điều tiết theo định hƣớng XHCN, lợi ích cá nhân khơng đối

hơn với ngƣời khác. Tình cảm đạo đức, ý thức cơng dân, nghĩa vụ đạo đức, lƣơng tâm... do vậy mà phát triển cùng với sự hoàn thiện của cơ chế thị trƣờng. Hoàn thiện cơ chế thị trƣờng nghĩa là xây dựng một hệ thống những nguyên tắc, những chế độ, chính sách thích hợp với sự vận hành của nền kinh tế thị trƣờng trong điều kiện hiện đại và theo định hƣớng XHCN. Định hƣớng XHCN xét về mặt đạo đức là giải pháp nhằm khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng đối với việc phát triển con ngƣời và đạo đức của con ngƣời. Định hƣớng XHCN đƣợc thực hiện thông qua cơ chế thị trƣờng với sự điều tiết của nhà nƣớc nhằm đảm bảo cân bằng giữa tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Bằng các cơng cụ tài chính, thuế, các chế độ ƣu đãi, khuyến khích và hạn chế... Nhà nƣớc điều tiết quá trình sản xuất, trao đổi và phân phối nhằm đảm bảo tối đa công bằng kinh tế, công bằng xã hội tạo cơ sở cho sự phát triển đạo đức. Đồng thời một cơ chế thị trƣờng đƣợc kiện toàn sẽ khắc phục đƣợc tối đa các kẽ hở, hạn chế sự vi phạm các quy tắc thị trƣờng. Đƣa các chủ thể kinh tế vào trong một trật tự hoạt động có nguyên tắc chính là tạo ra cơng bằng trong cạnh tranh, tạo ra cạnh tranh lành mạnh. Với cạnh tranh lành mạnh, những năng lực nhân tính của con ngƣời đƣợc thể hiện và phát huy. Từ đó mà hình thành sự tơn trọng con ngƣời, hình thành đạo đức con ngƣời hiện đại.

Hoàn thiện cơ chế thị trƣờng - cơ sở của việc xây dựng nên nhân cách đạo đức mới. Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, đạo đức phản ánh và bị quy định bởi tồn tại xã hội. Bởi thế cơ sở của việc xây dựng đạo đức là ở các quan hệ kinh tế của xã hội, Ngày nay chúng ta “thực hiện nhất quán, lâu dài nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần” [92, 91] hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN. Nhƣng vì chƣa kinh qua kinh tế thị trƣờng TBCN và định hƣớng XHCN còn là một điều mới mẻ ( chƣa có tiền lệ ) cho nên những khiếm khuyết trong cơ chế thị trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến nhịp độ phát triển kinh tế mà còn

gây ra những khó khăn cho phát triển đạo đức. Chính điều đó cho thấy kiện tồn cơ chế thị trƣờng là giải pháp cơ bản, lâu dài không chỉ để phát triển kinh tế mà còn là để tạo cơ sở cho xây dựng đạo đức.

- Về pháp luật

Tăng cƣờng vai trò điều tiết của pháp luật đối với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. cơ chế thị trƣờng không chỉ là một phƣơng thức vận hành kinh tế, nó cịn là một kết cấu điều chỉnh xã hội đƣa các lĩnh vực xã hội vào trong dịng chảy của nó. Để phát huy tính tích cực và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng trong quan hệ với đạo đức, thì cùng với việc hồn thiện cơ chế thị trƣờng, việc tăng cƣờng vai trò điều tiết của pháp luật đối với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội là một tất yếu.

Thực ra thì việc tăng cƣờng vai trị điều tiết của pháp luật với tính cách là một giải pháp hỗ trợ cho việc xây dựng đạo đức, xét đến cùng bị quy định bởi chính mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. Trong quan hệ với đạo đức, pháp luật là sự pháp chế hoá những yêu cầu đạo đức tối thiểu của xã hội. Ngƣời ta thƣờng nói, pháp luật là đạo đức tối thiểu là theo nghĩa rộng. Trong khi thực hiện chức năng mang tính cƣỡng chế của mình, pháp luật góp phần khẳng định những chuẩn mực đạo đức, biến nó thành thói quen trong đời sống xã hội và cá nhân. Chuẩn mực càng khó thực hiện thì vai trị của pháp luật càng có ý nghĩa to lớn. Khi đã trở thành thói quen thì sự thực hiện các chuẩn mực mất dần đi tính cƣỡng chế, con ngƣời tự giác, tự nguyện thực hiện các yêu cầu, các chuẩn mực của xã hội. Từ chỗ là các chuẩn mực pháp lý mang tính cƣỡng chế, các yêu cầu xã hội sẽ chuyển thành các chuẩn mực đạo đức mang tính tự do, tự nguyện. Chính vì vậy, trong điều kiện cơ chế thị trƣờng và hoạt động hoá xã hội, nhiều quốc gia đã mở rộng hành lang pháp lý, hồn thiện, cụ thể hố hệ thống pháp luật để trong bất kỳ lĩnh vực nào con ngƣời cũng có thể sống và hành động theo hiến pháp và pháp luật.

Một nền kinh tế thị trƣờng lành mạnh đòi hỏi xã hội phải thực sự đƣợc xây dựng theo pháp luật, trong đó các văn bản pháp luật phải đƣợc xây dựng đồng bộ, chính xác, cụ thể và phải đƣợc thực thi nghiêm chỉnh. Trong thời kỳ đầu, khi mới chuyển sang kinh tế thị trƣờng, do nhiều lý do khác nhau, chúng ta chƣa xây dựng đƣợc một hệ thống pháp luật thích ứng với cơ chế thị trƣờng, chƣa xây dựng đƣợc một nhà nƣớc pháp quyền vững mạnh, hệ thống văn bản pháp luật chƣa đồng bộ và chƣa cụ thể , ý thức sống và làm việc theo pháp luật của nhiều ngƣời chƣa cao. Do đó, đối với nƣớc ta, việc xây dựng và hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền XHCN khơng chỉ là địi hỏi tất yếu của cơ chế thị trƣờng mà đồng thời còn là đòi hỏi của việc xây dựng những chuẩn mực, những nguyên tắc đạo đức mới vừa tiên tiến vừa phù hợp với truyền thống văn hoá-đạo đức của dân tộc. Đồng thời, việc hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền mà cùng với nó là sự tăng cƣờng vai trị điều tiết của pháp luật đối với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội sẽ là đảm bảo về mặt pháp lý cho việc xây dựng những phẩm chất đạo đức nhân cách cho con ngƣời Việt Nam.

Các giá trị đạo đức vốn có sức mạnh điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua dƣ luận xã hội lành mạnh, nhƣng trong sự vận động hiện thực, nếu khơng có một nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân với một hệ thống pháp luật ngày càng đầy đủ, gắn với nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật sẽ có tác dụng ngăn ngừa những hành vi làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng và tạo mơi trƣờng thuận lợi kích thích con ngƣời suy nghĩ và hành động theo các chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của gia đình. mặt khác, việc tìm hiểu sâu sắc các giá trị, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của gia đình và ghi nhận thành những quy phạm pháp luật là điều cần hết sức lƣu ý trong xây dựng pháp luật.

Trong việc xây dựng hệ thống đạo đức gia đình rất cần đến việc mở rộng hiệu lực của việc chấp hành pháp luật, tăng cƣờng giáo dục pháp chế, có những đảm bảo về mặt pháp luật để giác ngộ ngƣời dân tuân thủ pháp luật

một cách tự nguyện, trở thành ý thức cá nhân. đồng thời, chấn chỉnh hiện tƣợng chấp hành pháp luật không nghiêm, đặc biệt là những hành vi vi phạm luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, luật thừa kế tài sản, ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống ở việt nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)