Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, các giá trị
3.1. KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH
TRUYỀN THỐNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN VÀ CNH - HĐH XÃ HỘI
Gia đình đƣợc đặc biệt coi trọng có thể nói là một đặc trƣng của sinh hoạt xã hội Việt Nam. Gia đình truyền thống và nề nếp giáo dục trong gia đình đã để lại những dấu ấn đậm nét trong mỗi một ngƣời Việt Nam. Cho nên cái mới, cái hiện đại, chỉ có thể xây dựng từ đó, chỉ có thể phát triển trên cơ sở đó. Truyền thống làm nên đặc trƣng của bản sắc dân tộc và là phần cốt lõi của văn hố gia đình Việt Nam.
Đặc thù của việc kế thừa trong sự phát triển đạo đức XHCN đƣợc thể hiện và thực hiện thông qua nhận thức và hành động tự giác của con ngƣời. Điều đó địi hỏi phải đứng trên lập trƣờng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và bám sát yêu cầu thực tiễn của đất nƣớc và thời đại để tìm hiểu sâu sắc đạo đức gia đình truyền thống, phân biệt những mặt tích cực và những hạn chế mang tính lịch sử của nó để có cách xử lý thích hợp theo phƣơng thức “gạn đục, khơi trong”... Ngay cả các giá trị đạo đức mà ta quan
niệm là những yếu tố góp phần vào tiến bộ xã hội nói chung, tiến bộ đạo đức nói riêng thì nội dung của chúng cũng phải đƣợc đánh giá lại một cách đầy đủ để vận dụng, bổ sung, phát triển phù hợp theo hƣớng hiện đại hố .
Nếu khơng nhận thức đƣợc sự biến đổi của những giá trị đạo đức qua các thời đại lịch sử mà cứ khƣ khƣ giữ lấy các giá trị đạo đức cũ, chắc chắn chúng ta sẽ trở nên lỗi thời, lạc lõng, và nhiều khi còn trở nên phi đạo đức trong xã hội mới . Ví dụ, trong xã hội phong kiến, sự bất bình đẳng nam nữ thƣờng đƣợc biện hộ về mặt đạo đức bằng nguyên lý “ Tam tòng, tứ đức”, ngƣời phụ nữ phải thủ tiết thờ chồng, nếu ngƣời chồng qua đời, việc tái giá bị xem nhƣ một điều phi đạo đức. Ngày nay, đạo đức xã hội không những không lên án hành vi tái giá của ngƣời phụ nữ, mà cịn khơng coi giá trị đạo đức của ngƣời phụ nữ là ở sự phục tùng và thủ tiết ấy; thậm chí xem nó nhƣ một thứ nhân sinh quan hủ bại, ích kỷ và phản nhân đạo. Các quan niệm về hiếu, đễ và những giá trị đạo đức khác trong xã hội cũ cũng đã có sự thay đổi. Song điều đó khơng có nghĩa là chúng ta phủ nhận hoàn toàn mọi giá trị đạo đức trong xã hội cũ ,cũng khơng có nghĩa là ngày nay,do khơng cịn buộc phải tuân theo những quy phạm, nguyên lý đạo đức đó mà có thể nói là đạo đức xã hội bị tha hoá.
Việc du nhập các yếu tố tích cực trong các học thuyết Nho, Phật, Lão cách đây khoảng 2000 năm đã có ý nghĩa đáng kể đối với định hƣớng hoạt động kiến tạo các giá trị nhân văn. Ba học thuyết này kết hợp với cái bản địa tạo thành nền tảng thế giới quan Việt Nam, góp phần hình thành nên các giá trị đạo đức và nhân văn của dân tộc ta, đồng thời đƣợc lƣu truyền qua nhiều thế hệ. Những giá trị đạo đức của xã hội cũ có giá trị tích cực thì trong điều kiện mới vẫn có tác dụng thúc đẩy lịch sử; ngƣợc lại những giá trị đạo đức hủ bại mà ta lại cố níu giữ, sẽ kìm hãm, trói buộc, cản trở sự đi lên của xã hội. Song, mọi giá trị đạo đức cũ không biến đi một cách tự động khi cơ sở kinh tế thay đổi,vì những giá trị đó đƣợc hình thành và phát triển trong một q
trình lâu dài và đã trở thành thói quen của con ngƣời, thậm chí những ý thức đạo đức đó đã ăn sâu trong tâm thức con ngƣời, và trong tập quán xã hội mà nhiều khi những hành vi thể hiện ý thức đạo đức ấy chỉ nhƣ một hành động vô thức của con ngƣời. Do vậy, chúng ta cần phân tích và nhìn nhận một cách khoa học để phân biệt đúng, sai và để xây dựng những giá trị đạo đức mới, phù hợp và thích ứng với điều kiện nền kinh tế thị trƣờng.
Củng cố gia đình theo hƣớng phát huy những mặt tích cực của truyền thống, quan niệm đúng chức năng của gia đình trong sự nghiệp hiện đại hố đất nƣớc. Trở về với những truyền thống tình nghĩa, xây dựng gia đình thành “tổ ấm”. Gia đình phải là nơi con ngƣời đƣợc vỗ về, săn sóc, làm chỗ dựa tinh thần để đƣợc nghỉ ngơi, lấy lại sức... trẻ con cho đến tuổi thành niên thấy đƣợc sự yêu thƣơng, chăm sóc bảo vệ. Ngƣời già sống gần con cháu, đƣợc quý trọng, không thấy cô đơn, bơ vơ, sống thừa. Bỏ nề nếp gia trƣởng, nam quyền, tiếp nhận nhiều tri thức văn hoá hiện đại, giáo dục cho ngƣời làm cha làm mẹ để gia đình là nơi ƣơm trồng nhân cách cho con ngƣời trƣớc hết là trẻ em. Bằng cách chăm chút đào tạo nhân cách gốc, khuyến khích góp ý, nâng đỡ tinh thần, gia đình là bệ phóng cho thanh niên vào đời. Phụ nữ có vai trị khơng thể thay thế trong gia đình. Cần phải tạo ra cho phụ nữ có những điều kiện, trƣớc hết là thời gian, sức khoẻ, đƣợc học tập để làm vợ, làm mẹ, là ngƣời giáo dục, nhất là giáo dục con cái.
Để làm cho gia đình có nề nếp và sống n vui, cần giải quyết tốt quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Gia đình hiện nay đang gắn với "họ”, việc trở về cội nguồn giáo dục truyền thống họ hàng, dòng giống dễ chứa đựng những lệch lạc phong kiến. cần nhìn rõ mặt tốt và mặt xấu để có những biện pháp thích hợp trong sự kế thừa.
Đạo đức truyền thống là nền tảng xuất phát của đạo đức mới. Từ quan điểm kế thừa và từ lịch sử dân tộc có thể khẳng định rằng, khơng có một sự
thống giá trị đạo đức mới mà không dựa vào cái nền là đạo đức truyền thống thì sẽ đào tạo, giáo dục nên một thế hệ ngƣời Việt Nam mất gốc xa lạ với chính cội nguồn của mình. Việc khẳng định các giá trị đạo đức mới cùng với phát huy các giá trị truyền thống chính là sự kết hợp tinh hoa dân tộc với các giá trị tiên tiến trên thế giới, để không những khơng bị mất gốc mà lại có điều kiện vƣơn lên làm chủ khoa học, kỹ thuật hiện đại và có thể đuổi kịp trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới.
Những nội dung của đạo đức gia đình ngày nay cần phải kế thừa ở truyền thống nhƣ, chung thuỷ, hồ thuận, trên kính dƣới nhƣờng, tơn kính, phụng dƣỡng ơng bà cha mẹ, đề cao việc tu dƣỡng bản thân, xây dựng gia đình hạnh phúc. Đồng thời trong nội dung đạo đức gia đình cũng cần tiếp thu những phẩm chất đạo đức tiến bộ nhƣ: tƣ tƣởng bình đẳng, cơng bằng, chính trực, tình nghĩa, tự do kết hơn, hơn nhân một vợ một chồng. Nhƣ vậy, rõ ràng là trong nội dung của đạo đức gia đình, chúng ta phản đối những phong tục lạc hậu, nhƣ thói gả bán hôn nhân, trọng nam khinh nữ, đa thê; đồng thời cũng không chấp nhận hiện tƣợng nam nữ chung sống không kết hơn, ly hơn khơng chính đáng.
Trong sự kế thừa những giá trị đạo đức của truyền thống, thấy những điểm nào chƣa hợp lý thì cần có sự đổi mới. Nhƣ, chung thuỷ: trong xã hội truyền thống, chung thuỷ đƣợc coi là một giá trị đạo đức. Song họ thƣờng đòi hỏi sự chung thuỷ ở ngƣời vợ nhiều hơn:
Trai năm thê bảy thiếp
Gái chính chuyên một chồng
Còn trong xã hội ta ngày nay, chung thuỷ phải thực sự trở thành một yêu cầu đạo đức đối với cả hai vợ chồng.
Hoặc vấn đề ly hôn, trong xã hội truyền thống ly hôn là chuyện hiếm thấy và nếu có thì thƣờng bị lên án. Cịn trong xã hội hiện đại thì ly hơn lại
đƣợc coi nhƣ một giải pháp tích cực khi hai ngƣời khơng cịn tình cảm gì với nhau nữa.