Tóm lại, Bên cạnh những mặt tích cực thì cơ sở kinh tế xã hội nêu
2.1.2. Tác động tích cực của kinh tế thị trường đến đạo đức gia đình truyền thống
gia đình truyền thống
Theo tiến trình của sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta hiện nay, thiết chế gia đình Việt Nam đang có sự chuyển tiếp từ truyền thống sang hiện đại. Nhìn chung, nếp sống văn hố trong gia đình Việt Nam truyền thống vẫn giữ đƣợc sự ổn định của nó và đƣợc cả cộng đồng xã hội tôn trọng . Sống gắn bó với gia đình trong mơi trƣờng văn hoá truyền thống và với những mối quan hệ đạo đức đã trở thành chuẩn mực xã hội vẫn là lối sống đƣợc nhiều ngƣời tán đồng, khẳng định và coi đó là đạo lý.
Trong cơ chế thị trƣờng sự tác động từ nhiều phía đến các giá trị truyền thống là khá mạnh. Nhƣng phải thừa nhận rằng những giá trị cao đẹp của truyền thống đã từng tồn tại trong lịch sử nhƣ chủ nghĩa yêu nƣớc, truyền thống nhân nghĩa, đồn kết, gia đình êm ấm hồ thuận, tình nghĩa anh em, bạn bè, các giá trị nhân văn và nhiều giá trị đạo đức khác vẫn tiếp tục đƣợc đại đa số tôn trọng, giữ gìn. Mặc dù đất nƣớc có nhiều đổi thay, nội dung giáo dục trong gia đình cũng có sự biến đổi, song đạo hiếu mà hạt nhân là tình thƣơng, lịng kính trọng và sự phụng dƣỡng cha mẹ vẫn đƣợc coi là một nội dung quan trọng trong giáo dục đạo đức gia đình.
Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, đời sống của ngƣời dân mỗi ngày một cải thiện hơn. Quan niệm về hơn nhân gia đình cũng có vẻ thống hơn so với trƣớc đây. Lớp trẻ ngày càng có xu hƣớng kết hơn và ly hơn có vẻ nhẹ nhàng hơn.
Nền văn minh mới cũng đem đến cho gia đình những cách sống mới. Nó tấn cơng vào quyền gia trƣởng, giải phóng con ngƣời cá nhân khỏi sự
dù muốn hay không vào một hình thức gia đình duy nhất. Nó mở ra nhiều sự lựa chọn mới cho cá nhân phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, tính nhiều vẻ của nghề nghiệp, lối sống ...
Lần đầu tiên con ngƣời thoát ra khỏi sự sắp đặt hôn nhân của cha mẹ. Tình yêu đƣợc thừa nhận nhƣ một tiêu chuẩn quan trọng của hôn nhân, một yếu tố cấu thành gia đình. Điều này khơng có nghĩa là trong những gia đình truyền thống vợ chồng khơng yêu nhau hoặc con cái hồn tồn khơng có quyền lựa chọn hơn nhân. Mà nó chỉ nói lên rằng trong q khứ tình cảm và sự lựa chọn cá nhân là không đƣợc coi trọng và phải điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích chung của gia đình. Khi cá nhân đƣợc giải phóng thì yếu tố tình cảm và sự tự do lựa chọn hôn nhân đƣợc đề cao. Cùng với sự phát triển và mở rộng của kinh tế thị trƣờng, khơng ít gia đình trẻ do có đầu óc năng động trong làm ăn kinh tế nên đã có nhiều điều kiện thuận lợi tách ra ở riêng, cũng một phần do vậy mà số gia đình hai thế hệ là loại hình gia đình chiếm ƣu thế. Điều này đã làm phá vỡ mơ hình rộng lớn của gia đình truyền thống với “ tam, tứ, ngũ đại đồng đƣờng".
Cũng vẫn mang những đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống, trong gia đình đơ thị hiện nay, ngƣời chủ gia đình trên danh nghĩa là ngƣời đàn ông, tỷ lệ phụ nữ làm chủ hộ dao động trên dƣới 20% so với tổng số. Song trên thực tế phụ nữ bao giờ cũng giữ vai trò nắm tay hịm chìa khố ở đơ thị và tình trạng “ lệnh ơng khơng bằng cồng bà” có lẽ cũng đang thịnh hành ở nhiều gia đình đơ thị hiện nay. Điều này cho thấy, trong xã hội hiện đại ngƣời phụ nữ đã và đang từng bƣớc khẳng định đƣợc vị trí của mình trong gia đình và ngồi xã hội.
Ở thành phố hiện nay nhiều ngƣời khơng có sự phân biệt phải có con trai ngự trị nhƣ tâm lý ở nông thôn. Ở gia đình đơ thị hiện nay bao hàm nhiều nhân tố mới, tích cực, bình đẳng trong quan hệ vợ chồng và các thành viên khác của gia đình. Bình đẳng ở đây là mối quan hệ hiểu biết thơng cảm hài
hồ giữa cha mẹ, vợ chồng, con cái. Trong đó mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng có vị trí quan trọng nhất, hiển nhiên cần phải hiểu rằng bình đẳng khơng có nghĩa là cào bằng mọi việc trong gia đình. Xây dựng gia đình bình đẳng là tiếp tục kế thừa những mặt tốt đẹp của gia đình Việt Nam kể từ xƣa đến nay nhƣ kính trên, nhƣờng dƣới, hồ thuận, thuỷ chung.
Tại các đô thị Việt Nam, ngƣời phụ nữ từ lâu đã tham gia vào quá trình sản xuất xã hội, cùng chồng con đóng góp vào thu nhập chung của gia đình. Nền sản xuất xã hội ở gia đình cơng nghiệp hố cao đang dần kéo theo những biến đổi trong phân cơng vai trị giới giữa vợ và chồng, nam và nữ trong gia đình. Ngƣời phụ nữ đƣợc kéo ra khỏi công việc nội trợ tham gia vào lực lƣợng lao động xã hội vì nhu cầu của nền sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của gia đình ngày một tăng lên. Quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đình đơ thị giờ đây là tƣơng đối hài hồ: vợ chồng có thể cùng làm việc, thậm chí những công việc giống nhau ngồi gia đình và cùng chia sẻ cơng việc nội trợ gia đình . Hiện nay phụ nữ có nhu cầu lớn trong việc chia sẻ công việc nội trợ gia đình, vì họ đang tham gia cơng tác xã hội ngang bằng với nam giới .
Theo quan niệm chung thì ngƣời chồng thƣờng là trụ cột về kinh tế nhƣng thực tế trong nhiều gia đình lại khác. Phần lớn phụ nữ đơ thị đang nắm vai trị của ngƣời giữ “ tay hịm chìa khố”, quản lý chi tiêu trong gia đình. Những cơng việc lớn nhƣ mua sắm các đồ dùng đắt tiền, cùng những quyết định lớn nhƣ dựng vợ gả chồng, làm nhà thay đổi chỗ ở, nơi làm việc ...đều có sự bàn bạc giữa vợ và chồng.
Số liệu nghiên cứu cũng cho phép nhận định rằng, phụ nữ đơ thị ngày nay đang có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện những vai trò mới mà xã hơị giao phó. Nhiều chị em đã đƣợc đào tạo về các tri thức khoa học, nghề nghiệp. Ngƣời phụ nữ cũng đã đƣợc trang bị một trình độ văn hố nhất định để có khả năng thực hiện cơng tác ngồi xã hội và công việc giáo dục gia
đình. Trong quan hệ gia đình, các thành viên khác cũng thừa nhận vai trò quan trọng của ngƣời phụ nữ với đời sống hàng ngày ở mỗi gia đình.
So với thời phong kiến xƣa kia, quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong gia đình và ngồi xã hội ngày nay có bƣớc tiến bộ rõ rệt. Hiến pháp nƣớc ta với những điều luật rõ ràng khẳng định quyền bình đẳng về mọi mặt của phụ nữ. Luật hôn nhân và gia đình ban hành từ năm 1959 đến nay đã trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, ngày càng đƣợc cụ thể hoá chặt chẽ hơn về quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên gia đình.
Qua phỏng vấn “ quan niệm về chất lượng cuộc sống gia đình của nữ trí thức”, do tác giả Nguyễn thị Khoa, (Trung tâm khoa học nghiên cứu về
phụ nữ) thực hiện đã cho thấy rằng : lối sống gia đình chỉ ra khía cạnh văn hố đạo đức trong gia đình, của chất lƣợng cuộc sống gia đình. Tìm hiểu quan niệm của nữ trí thức về phẩm chất cần có của các thành viên trong gia đình để xây dựng cuộc sống gia đình có chất lƣợng hiện nay nhƣ sau:
Những phẩm chất cần có Số ý kiến Xếp thứ tự
Sống hoà thuận 103 1
Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau 98 2
Vợ chồng chung thuỷ 94 3
Con cái có hiếu với bố mẹ 90 4
Gia đình có nề nếp 68 5
Có trách nhiệm đóng góp thu nhập 58 6
Chia sẻ niềm vui và nỗi buồn với người khác 38 7
Cùng nhau nghỉ ngơi , giải trí 36 8
Quan hệ sịng phẳng 4 9
Ở đây lối sống “tình nghĩa” “ hồ thuận”, “ quan tâm giúp đỡ lẫn nhau” “vợ chồng chung thuỷ”, “ con cái có hiếu với bố mẹ” là nhóm các phẩm chất về mối quan hệ tốt đẹp liên nhân cách - những phẩm chất cần có của nhân
cách xã hội, đƣợc nhiều ngƣời đồng ý nhất. Mối quan hệ qua lại giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa các thành viên nói chung biểu hiện một cộng đồng gia đình sống vì nhau và vì mình. Lối sống có tình nghĩa cũng đƣợc thể hiện ở phẩm chất “ cùng nhau chia sẻ niềm vui và nỗi buồn” và cùng nhau nghỉ ngơi giải trí. ý kiến “ quan hệ sịng phẳng” đƣợc khơng ít ngƣời dùng khi giao tiếp ngoài xã hội, nhƣng trong quan hệ đối xử gia đình sự sòng phẳng rõ ràng khơng đƣợc chấp nhận . Mặc dù thực tế cịn có hiện tƣợng con cái ngƣợc đãi bố mẹ, xích mích xung đột giữa các anh chị em với nhau hay vợ chồng “ sịng phẳng” với nhau chỉ vì có sự chênh lệch về tài sản, thu nhập. Hiện tƣợng “ anh em kiến giả nhất phận” đã trái ngƣợc với truyền thống quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa những anh em trong một gia đình khi đã trƣởng thành.
Ở một câu hỏi khác về giá trị “ sống có tình nghĩa” cũng có 63% ý kiến khẳng định. Về giá trị này nhiều chị cho biết tình cảm gia đình, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với gia đình đang là điều quan tâm của họ. Qua trải nghiệm những hiện tƣợng khủng hoảng trong gia đình hiện nay, các chị cho rằng : xây dựng đƣợc gia đình mà các thành viên biết đồng cảm, giúp đỡ lẫn nhau là rất quan trọng [ 40, 30 ].
Những biến đổi trong lĩnh vực hôn nhân của đời sống đô thị đƣợc thể hiện ở vai trị quyết định của các thành viên gia đình trong cơng việc hệ trọng này. Có thể nói, lớp thanh niên ngày nay ngày càng có xu hƣớng độc lập và năng động trong cuộc sống. Điều này tác động đáng kể đến việc các bậc cha mẹ nhìn nhận vai trị của mình trong cơng việc trăm năm của lớp con cháu, 98% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng con cái có đƣợc quyền tự do trong hơn nhân song có hỏi ý kiến của cha mẹ, chỉ 2% bố mẹ hoàn toàn quyết.