Tóm lại, Bên cạnh những mặt tích cực thì cơ sở kinh tế xã hội nêu
2.1.1. Tác động tích cực của kinh tế thị trường đến đời sống xã hộ
xã hội
Công cuộc đổi mới của đất nƣớc mƣời năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu bƣớc đầu hết sức khích lệ. Khơng phải chỉ ở các đô thị, mà ở nông thôn công cuộc đổi mới cũng đã thực sự tạo ra một sinh khí mới, nhất là đời sống kinh tế. Tăng trƣởng kinh tế thƣờng thúc đẩy tiến bộ xã hội tạo nên sự phát triển xã hội một cách toàn diện.
Đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, cơ chế kinh tế thị trƣờng đã tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực. Mặt tích cực của kinh tế thị trƣờng là ở chỗ, nó tạo ra sự cải biến những quan niệm cũ gắn liền với nền sản xuất tự cấp, tự túc, làm tăng thêm một bƣớc tự ý thức chủ thể của con ngƣời, thúc đẩy hình thành cá nhân độc lập, đƣa xã hội lên một trình độ mới. Kinh tế thị trƣờng là môi trƣờng kinh tế thuận lợi cho việc xác lập địa vị chủ thể của cá nhân, phát huy năng lực cá nhân, hình thành tính tích cực, tự giác của cá nhân ngƣời lao động. Kinh tế thị trƣờng đòi hỏi mọi ngƣời phải quan tâm đến giá trị của sản phẩm lao động, tức là quan tâm tới hiệu quả kinh tế, trong nhận thức và hoạt động của con ngƣời. Trƣớc đây, chúng ta thƣờng nhấn mạnh những giá trị tinh thần, xem nhẹ lợi ích vật chất, khơng quan tâm tới lợi ích cá nhân. Giờ đây, cơ chế thị trƣờng địi hỏi phải nhìn nhận lợi ích vật chất và lợi ích cá nhân là động lực của sản xuất. Kinh tế thị trƣờng làm biến đổi những chuẩn mực đánh giá năng lực và phẩm chất con ngƣời, cũng nhƣ định hƣớng giá trị xã hội. Trong cơ chế thị trƣờng việc làm giàu chân chính ln đƣợc khích lệ. Việc quan tâm chính đáng tới lợi ích cá nhân trong lao động, trong đó có cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, là động lực thúc đẩy mọi thành viên trong xã hội phát huy mọi năng lực sáng tạo của mình.
đình và xã hội. Điều đó ảnh hƣởng đến đời sống văn hố, đạo đức gia đình, làm cho con ngƣời dễ thực hiện trọn vẹn các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình, theo kiểu “phú quý sinh lễ nghĩa”.
Tính hợp lý và hợp pháp của lợi ích cá nhân kích thích tính tích cực hoạt động của nhân cách.Việc tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng sẽ làm cho những năng lực nhân cách phát triển. Đến lƣợt mình sự phát triển nhân cách độc lập chính là điều kiện cho sự phát triển những năng lực đạo đức của con ngƣời. Chính tại đây có thể nói đến tự do đạo đức với tính cách là dấu hiệu của sự phát triển nhân cách đạo đức một cách đầy đủ.
Ý nghĩa đạo đức của việc thực hiện cơ chế thị trƣờng và mở cửa là ở chỗ, nó tạo ra khả năng to lớn để phát triển sức sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động , góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Sự phát triển cao của sức sản xuất, tự nó chƣa thể đem lại một đời sống đạo đức tốt đẹp trong xã hội, nhƣng đó là một trong những “ tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” [ 56, 296 ] để khắc phục sự tha hoá con ngƣời khỏi con ngƣời nhƣ C.Mác và Ph. Ănghen đã từng khẳng định khi bàn về Cách mạng vô sản. Kinh tế thị trƣờng tạo ra mơi trƣờng rộng lớn kích thích tiềm năng và bản tính sáng tạo của cá nhân góp phần hình thành một cách phổ biến sự phong phú, đa dạng của các nhân cách độc lập. Kinh tế thị trƣờng chứa đựng nhiều nhân tố góp phần xây dựng đạo đức gia đình mới, nhƣ: năng động, sáng tạo, tự chủ...
Các chính sách mới và cơ chế thị trƣờng thực sự đã khơi dậy, làm sống lại và nâng cao vai trò chủ đạo, sáng tạo của cả ngƣời quản lý, ngƣời điều hành lẫn ngƣời sản xuất trực tiếp. Những thành tựu đạt đƣợc trong kinh tế đã tạo đƣợc niềm tin cho mọi ngƣời trong việc thực hiện dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, giải quyết đƣợc sự khủng hoảng của một nền
kinh tế thiếu hụt đã tồn tại trong nhiều năm tạo cơ sở vật chất để từng bƣớc đổi mới các chính sách xã hội, ổn định đời sống của nhân dân.