Trong nguồn đầu t tài chính dùng hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ Trung Quốc tiếp tục u tiên dành một l-ợng lớn cho khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng thu nhập cho nông dân ở trung quốc từ khi cải cách mở của đến nay (Trang 59 - 63)

Chính phủ Trung Quốc tiếp tục -u tiên dành một l-ợng lớn cho khu vực miền Trung và miền Tây. Năm 2004, tài chính Trung -ơng đã tăng rõ rệt khoản chi đầu t- và chuyển dịch đối với khu vực miền Trung và miền Tây, ngoài khoản hoàn thuế thu và trợ cấp mang tính thể chế là 422,7 tỉ NDT ra, tài chính Trung -ơng đã tăng c-ờng hỗ trợ khoản chi chuyển dịch cho các địa ph-ơng ở 2 khu vực này là 513,3 tỉ NDT, tăng thêm 64,4 tỉ NDT so với năm 2003 [81]. Việc Chính phủ tăng đầu t- tài chính cho các khu vực khó khăn hơn, ở một mức độ nào đó, có thể làm giảm thiểu hành vi m-ợn việc thu phí của nông dân để phục vụ cho các công việc ở địa ph-ơng của chính quyền cơ sở, từ đó có thể gián tiếp giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân, tăng thu nhập cho nông dân. Đồng thời, nó cũng góp phần giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa nông dân các vùng miền.

Bảng 2.1: Các hạng mục hỗ trợ nông nghiệp của Trung Quốc từ năm 2004 -2008 Đơn vị: 100 triệu NDT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2008 Trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng l-ơng thực 116 132 142 633 Trợ cấp mua giống tốt 28,52 37,52 40,2 121 Trợ cấp mua máy móc nông nghiệp 0,7 3 6,7 40 Trợ cấp tổng hợp t- liệu - - 125 234

sản xuất nông nghiệp

Nguồn: Trình Quốc C-ờng. Nông nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. Bản dịch của Viện Nghiên cứu Trung Quốc. Bài viết cho Hội thảo “Những vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở Trung Quốc”, tổ chức tại Viện KHXH Việt Nam, ngày 30, 31 tháng 10 năm 2007. Số liệu năm 2008 dẫn từ http://www.china.com.cn/economic/txt/2009- 05/05/content_17724319.htm

Thu ít” chủ yếu thể hiện thông qua việc cải cách thuế phí, giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân đã đ-ợc trình bày ở phần trên. Ngoài ra, kể từ ngày 1 - 1 - 2008, Trung Quốc đã quyết định hoàn thuế VAT và thuế nhập khẩu đối với một số phụ tùng thiết bị nông nghiệp nhằm mục đích phục vụ công tác nghiên cứu và phát triển và để sản xuất các thiết bị nông nghiệp công suất lớn mới. Những thiết bị nông nghiệp công suất lớn bao gồm: máy kéo bánh lốp, máy gặt đập liên hợp, máy thu hoạch khoai tây liên hợp, máy cắt cỏ tự động, máy trồng khoai tây, máy gieo hạt lúa mì, máy gieo mạ và máy thu hoạch bông [24].

Làm sống động” chủ yếu thể hiện qua việc thực hiện các chính sách nhằm phát huy đầy đủ tính tích cực, tính chủ động và tính sáng tạo của đông đảo quần chúng nông dân, làm sống động nền kinh tế nông thôn, mở rộng kênh thu nhập cho nông dân. Trong những năm qua, để thực hiện phương châm “làm sống động”, Trung Quốc đã thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy kinh doanh ngành nghề hoá và thâm canh hoá nông nghiệp, phát triển ngành nghề thứ 2 (công nghiệp, xây dựng) và thứ 3 (dịch vụ) ở nông thôn, đồng thời thực hiện các chính sách khuyến khích và giúp đỡ ng-ời nông dân vào thành phố làm việc.

Bên cạnh đó, việc Trung -ơng ĐCS Trung Quốc ban hành quyết định bảo vệ đất canh tác, đẩy mạnh đầu t- cho nông nghiệp, khống chế nghiêm ngặt giá cả thiết bị vật t- nông nghiệp và thi hành các biện pháp bảo đảm giá thu mua l-ơng thực thấp nhất, đã phát huy tác dụng t-ơng đối lớn trong việc thúc đẩy tăng thu nhập cho nông dân.

Nh- vậy, d-ới sự chỉ đạo của ph-ơng châm “cho nhiều, thu ít, làm sống động”, các biện pháp chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông dân của Trung Quốc đã đ-ợc hoàn thiện và tăng c-ờng. Qua đó, đời sống của nông dân có sự chuyển biến đáng

kể, thu nhập của nông dân sau một thời gian tăng tr-ởng chậm chạp, nay đã tăng lên rõ rệt. Năm 2008, thu nhập thuần bình quân đầu ng-ời của c- dân nông thôn là 4.761 NDT, tăng tr-ởng 8% so với năm 2007.

Tiểu kết

Trung Quốc là một n-ớc nông nghiệp, dân số nông thôn đông, nông dân là lực l-ợng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của Trung Quốc. Vì thế, chỉ có giải quyết tốt vấn đề quyền lợi và lợi ích của nông dân, giúp nông dân có đ-ợc cơ hội phát triển công bằng với c- dân thành thị, thì Trung Quốc mới thực hiện đ-ợc sự phát triển bền vững lâu dài của mình.

Nhận thức đ-ợc điều đó, kể từ khi cải cách mở cửa đến nay, các thế hệ lãnh đạo Đảng và Nhà n-ớc Trung Quốc ngày càng coi trọng giải quyết các vấn đề có liên quan đến ng-ời nông dân. Hiện nay, thế hệ lãnh đạo thứ t- do Hồ Cẩm Đào đứng đầu đặt vấn đề nông dân là hạt nhân của công tác “tam nông”, trong đó tăng thu nhập cho nông dân lại đ-ợc coi là hạt nhân của vấn đề nông dân. Thời kỳ đầu cải cách mở cửa, nông dân đóng vai trò là ng-ời tiên phong đi đầu, với việc thực hiện chế độ khoán sản phẩm, trả quyền kinh doanh ruộng đất về tay ng-ời nông dân, nông dân có đ-ợc quyền tự chủ nên tích cực lao động sản xuất khiến nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, thu nhập nông dân tăng nhanh. Tiếp đó, xí nghiệp h-ơng trấn phát triển, góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm triệu lao động nông thôn. B-ớc sang thế kỷ mới, để thúc đẩy tăng thu nhập cho nông dân, Đảng và Chính phủ Trung Quốc cũng đã thực hiện nhiều chính sách tích cực nh- xoá bỏ toàn diện thu thuế nông nghiệp trên phạm vi toàn quốc, cải thiện điều kiện làm việc cho những ng-ời nông dân đi ra thành phố làm thuê, hoàn thiện chế độ khoán đến hộ, bảo vệ quyền sử dụng đất khoán của nông dân… Đặc biệt từ năm 2004 đến năm 2009, Trung -ơng ĐCS và Quốc Vụ viện Trung Quốc liên tiếp ban hành 6 “Văn kiện số 1”, đưa ra một loạt các chính sách trợ nông, huệ nông, tăng c-ờng đầu t- cho nông nghiệp, giúp cho thu nhập của nông dân tăng tr-ởng nhanh hơn.

Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, mặc dù trong những năm gần đây, các chính sách tăng thu nhập của Trung Quốc ngày càng đạt đ-ợc hiệu quả trên thực tế, song cơ sở tăng thu nhập cho nông dân của Trung Quốc vẫn còn t-ơng đối yếu kém, kênh tăng thu nhập vẫn còn hạn hẹp, việc xây dựng cơ chế lâu dài đảm bảo tăng thu nhập cho nông dân còn ch-a đ-ợc hoàn thiện, xu thế dãn rộng chênh lệch thu nhập giữa thành thị ngày càng gia tăng, ảnh h-ởng đến mục tiêu phát triển hài hoà của Trung Quốc. Vì vậy, trong thời gian tới Trung Quốc vẫn cần tiếp tục chú trọng giải quyết vấn đề tăng thu nhập cho nông dân.

CHƯƠNG 3: nhận xét về các giải pháp tăng thu nhập cho nông dân ở Trung Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam

3.1. Những thành tựu cơ bản

3.1.1. Mức thu nhập của nông dân tăng lên, đời sống đ-ợc cải thiện

Trải qua 30 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, phá vỡ mọi kỷ lục trên thế giới về nhịp độ tăng tr-ởng GDP nhanh liên tục, với mức tăng tr-ởng bình quân hàng năm xấp xỉ 10% (9,8%) [64]. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, kinh tế nông thôn cũng đạt đ-ợc những thành tựu đáng mừng, đời sống của c- dân nông thôn không ngừng đ-ợc cải thiện, thu nhập của nông dân cũng dần tăng lên. Có đ-ợc những thành tựu kể trên một phần lớn là nhờ vào các chính sách và biện pháp đúng đắn thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà n-ớc Trung Quốc đ-ợc áp dụng qua từng thời kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng thu nhập cho nông dân ở trung quốc từ khi cải cách mở của đến nay (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)